Thạc Sĩ Nghiên cứu một số tác động của các yếu tố đến điểm tuyển sinh đại học

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu một số tác động của các yếu tố đến điểm tuyển sinh đại học (nghiên cứu tại trường đại học Sài Gòn)

    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụbìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các từviết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hộp
    Danh mục các hình vẽ, đồthị
    MỞĐẦU 1
    Chương 1. CƠ SỞLÝ LUẬN
    1.1. Lịch sửnghiên cứu . 7
    1.1.1. Một sốnghiên cứu ởnước ngoài . 8
    1.1.2. Một sốnghiên cứu ởViệt Nam . 14
    1.1.3. Khung lý thuyết 20
    1.2. Một số khái niệmcơ bản . 21
    1.2.1. Tuyển sinh 21
    1.2.2. Động cơ 21
    1.2.3. Học tập . 23
    1.2.4. Phương pháp giáo dục . 26
    1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm TSĐH . 27
    1.3. Cơ sởphương pháp luận . 31
    1.3.1. Lý thuyết hành động xã hội . 33
    1.3.2. Mối liên hệgiữa quá trình học tập và kết quảhọc tập . 36
    Chương 2. THỰC TRẠNG TUYỂN SINH TỪNĂM 2008 –2010
    ỞĐẠI HỌC SÀI GÒN
    2.1. Vài nét về thi TSĐH ởnước ta và ở ĐHSài Gòn 37
    2.1.1. Hệthống thi tuyển sinh đại học ởnước ta . 37
    2.1.2. Thi tuyển sinh ởĐH Sài Gòn 39
    iv
    2.2. Kết quảthi tuyển sinh của SVđang học tại ĐHSài Gòn 42
    Chương 3. CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN ĐIỂM TUYỂN SINH
    ĐẠI HỌC
    3.1. Thực trạng tác động của các yếu tố . 44
    3.1.1. Thành tích học tập ởbậc phổthông và điểm TSĐH 44
    3.1.2. Các yếu tốtạo động cơ thi vào trường ĐHSài Gòn 50
    3.1.3. Sựđầu tư, cốgắng của cá nhân . 60
    3.1.4. Môi trường gia đình 73
    3.2. Phân tích những tác động của các yếu tốđến điểm TSĐH 81
    3.2.1. Mô hình hồi quy chung . 81
    3.2.2. Biến sốđộc lập . 82
    3.2.3. Biến sốphụthuộc . 82
    3.2.4. Phân tích các yếu tốtác động đến điểm TSĐH 83
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 96
    PHỤLỤC 101

    MỞĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài
    Trong xu thếhội nhập và phát triển, ngành giáo dục luôn được quan
    tâm hàng đầu, nhất là chất lượng giáo dục đại học. Trong những năm gần đây
    chất lượng sinh viên (SV) thi đậu đại họcngày càng cao. Áp dụng chủtrương
    3 chung của BộGiáo dục và Đào tạo (BộGD&ĐT)đã tạo nên một bình diệ n
    rộng đểcác trường có thểcùng tham gia công tác tuyển sinh hằng năm.
    Giáo dục đại học (ĐH)theo xu thếtoàn cầu hóa của thời đại mới đòi
    hỏi sựthay đổi cơ cấu và toàn diện các mặt hoạt động của các trường đại học.
    Hiểu được các đặc tính và nhu cầu của SV là nhân t ố cơ b ản đảm bảo sự
    thành công trong giáo dục đại học. Tương tự như trong nông nghiệp, hiểu
    biết vềbản chất đất trồng vàđiều kiện khí hậu của vùng canh tác là một điều
    kiện quan trọng giúp người nông dân có vụmùa bội thu. Tương tựnhư vậy,
    hiệu quảcủa việc dạy học phụthuộc rất nhiều vào đặc điể m của người học.
    Trong thực tế,chúng ta thấy rằng điể m thi đại họctrường nào cao thì chất
    lượng công tác đào tạo của trường đó càng tốt. Chính vì một phần lí do đó
    hằng năm BộGD&ĐT đã quy định mức điểm sàn cho các trường ĐH và cao
    đẳng (CĐ)đểtránh trường hợp tuyển sinh điểm sàn quá thấp ảnh hưởng đến
    chất lượng đào tạo.
    Mọi người đều không thểphủnhận hệthống giáo dục là hệthống con
    của hệthống xã hội có quan hệchặt chẽvới hệthống xã hội. Cơ cấu xã hội trực
    tiếp hoặc gián tiếp biến đổi và điều chỉnh phương hướng cải cách cơ cấu giáo
    dục. Giáo dục ĐHđược công nhận là một công cụhiệu quảcho sựphát triển
    nguồn nhân lực có trình độcao và phát triển xã hội trên nhiều phương diện.
    Nâng cao chất lượng giáo dục ĐHngoài việc cải tiến quá trình đào tạo
    thì yếu tốđầu vào thông qua công tác tuyển sinh đóng cũng vai trò rất quan
    2
    trọng. Nếu kì thi tuyển sinh diễn ra nghiêm túc, đềthi đánh giá đúng năng lực
    của học sinh (HS)thì điểm tuyển sinh đại học (TSĐH)sẽlà cơ sởnền cho việc
    đào tạo nguồn nhân lực có trình độcao phục vụcho công cuộc phát triển xã
    hội. Phân tích các yếu tốtác động đến điểm TSĐHlà điều rất cần thiết, vớivai
    trò là nhà giáo dụcchúng ta có thểsửdụng nghiên cứu này lập kếhoạch giảng
    dạy phù hợp nhằm hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục.Việc chuyển từ
    trường trung học phổ thông (THPT) vào ĐH là bắtđầu thời kỳ chuy ển tiếp
    sang môi trường học tập mới, HS mang theo mình những kinh nghiệm vềhọc
    tập khác nhau. Đã có những công trình nghiên cứu vềmối liên hệgiữa điểm số
    đầu vào và điểm sốtrong quá trình học ĐH, điểm thi tốt nghiệp ra trường. Một
    thực t ế không th ể ph ủ nh ận là những em có sốđiểm cao trong kì thi TSĐH
    thường rất thành công trong quá trình học ĐH. Các yếutốnhư tuổi, giới tính,
    các đặc điểm tâm lý, các khu vực sống, đặc điểm xã hội học (tình bạn và các
    mối quan hệxã hội), nền tảng văn hoá, chất lượng giáo dục ởtrường THPTvà
    đặc điểm gia đình ảnh hưởng rất lớn đến điểm TSĐH.
    Hiện nay, các trường ĐHnói chung và trường ĐHSài Gòn nói riêng
    đều hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, đểgiải quyết
    vấn đề này , chất lượng giáo dục có rất nhiều yếu tố tác động đến nó, một
    trong những yếutốcó liên quan là điểm TSĐHcủa SV. Hiện nay việc nghiên
    cứu này chưa được quan tâm nhiềuvà tác động đến điểm TSĐHcũng là một
    dạng nghiên cứu vềthành tích học tập của HS, SV.
    Vì v ậy, chúng tôi chọn đềtài “Nghiên cứu một sốtác động của các yếu
    tốđến điểm tuyển sinh đại học(nghiên cứu tại trường đại họcSài Gòn)”.
    Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp những
    thông tin cơ bản nhấtvề vai trò của các yếu tốcá nhânvàgia đình tác động
    đến kết quảhọc tập của HS, SVnói chung và tác động đến điểm TSĐH nói
    riêng. Kết quảcủa nghiên cứu của đềtài sẽgiúp công tác tuyển sinh, đào tạo
    3
    của các trường ĐH nói chung và trường Sài Gòn nói riêng hiệu quảvà chất
    lượng hơn trong những năm tới.
    2. Đối tượng, khách thểvà phạm vi nghiên cứu
     Đối tượng nghiên cứu: Một sốtác động của các yếu tốđến điểm TSĐH.
     Khách thểnghiên cứu: Các thí sinh đã từng tham gia các kỳthi tuyể n
    sinh vào ĐHvà có kết quảthi.
     Phạm vi nghiên cứu:
     Phạm vi thờigian: Nghiên cứu được thực hiện từtháng 07/2010 đến
    tháng 06/2011.
     Phạm vi không gian: Trên thực tế, nghiên cứu tác động của các yếu
    tốđến điểm TSĐHvào ĐH Sài Gòncần phải khảo sát với tất cảsốthí sinh đã
    từng tham gia các kỳthi tuyển sinh vào ĐH Sài Gòn. Hơn nữa, đólà công việc
    càng khó khăn hơn đối với m ột học viên cao học. Vì vậy, trong phạm vi
    nghiên cứu này chúng tôi chỉxem xét với sốthí sinh đã tham gia thi tuyển sinh,
    trúng tuyển và hiện đang học tại Trường(chủyếu nghiên cứu trên SVnăm thứ
    nhất(khóa 2010)và thứ hai(khóa 2009), những khóa đầucủa các ngành đào
    tạo ĐH), thi đầu vào các khối A, B, CvàD1vàotrường ĐHSài Gòn.
     Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một sốtác động
    của các yếu tố đến điểm TSĐH c ủa SV năm thứ nhất và năm thứ hai các
    khối A, B, C và D1 đang theo học tại ĐHSài Gòn.
    3. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích của nghiên cứu nhằm khảo sát và phân tíchmột sốtác động
    của các yếu tố đến điểm TSĐH tại trường ĐH Sài Gòn. Nghiên cứu này
    hướng đến các mục tiêu:
    - Nghiên cứu thực trạng điểm TSĐH các khối A, B, C và D1 vào
    trường ĐH Sài Gòn trong thời gian gần đây.
    - Nghiên cứu tác động của các yếu tố liên quan đến cá nhân và gia
    đìnhthí sinh đến điểm TSĐH.
    4
    - Chỉ ra phương thức tác động của các yếu tố đó đến điểm TSĐH
    vào trường ĐHSài Gòn.
    - Tổng hợp thông tin, số li ệu và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
    chất lượng tuyển sinh đầu vào tại trường ĐHSài Gòn.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1. Phương pháp thu thập thông tin
    Trong nghiên cứu này chúng tôi sửdụng kết hợp cảphương pháp định
    tính và định lượng. Mục đích của việc kết hợp hai phương pháp này là nhằ m
    có đầy đủ bằng chứng với tính thuyết phục cao để ki ểm chứng giả thuyết
    đồng thời cũng nhằ m tìm kiếm phát hiện các vấn nảy sinh từsựtác động này.
    - Các phương pháp định tính được sửdụng chủyếu là phương pháp
    phỏng vấn sâu và phân tích các tài liệu. Các phỏng vấn sâu sẽtập trung vào
    các đối tượng là đại diện các SV ởcác khối thi khác nhau(xem phụlục 4, 5).
    - Các phương pháp định lượng được sử dụng chủ yếu là phương
    pháp phát phiếu trao đổi ý kiếnvà sửdụng các tài liệu thống kê. Thông tin
    thu thập từ SVđược thiết kếtrên cơ sởphân tích các yếu tốchủyếu liên quan
    đến cá nhân SVvà gia đình SVcũng như điểm TSĐHcủa SVtheo các khối
    thi vào ĐHSài Gòn (xem phụlục3).
    4.2. Phương pháp chọn mẫu
     Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng:
    + Sốlượng mẫu: khoảng 1000 SV
    + Cách chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiênphân tầng và theo cụm. Tạ i
    mỗi khối chọn theo tỉlệphần trăm khối trên tổng sốthí sinh trúng tuyển năm
    2009 và 2010 đểkhảo sát, cụthểnhư sau:
     Dựa trên tổng số số lượng SV năm thứ 1 (tuy ển sinh 2010) và
    năm thứ 2 (2009) là 2325 + 1796 = 4121 SV, trong đó 2946 SV ngoài sư
    phạm. Luận văn chọn khảo sát khoảng 1000 SV/2946 SV ngoài sư phạm vì
    5
    đối tượng SV ngoài sư phạm tuyển sinh trong cảnước (đa dạng vềđối tượng
    khảo sát), còn SV sư phạm tuyển sinh có hộkhẩu tại TP. HCM.
     Trên 1000 SV phân tầng nhóm SV theo năm học, sau đó theo tỉ
    lệtương đương 1/4 cho từng khối A, B, C và D1 của từng năm (Phụlục 1),
    tuy nhiên do khối B sốlượng SV ítnên khảo sát thêm SV khối sư phạm.
     Ở số lượng SV từng khối tương ứng, tiến hành phân cụm theo
    các ngành (Phụlục 1).
     Mỗi ngành chọn ngẫu nhiên sốSV đã phân cụm bằng cách phát
    phiếu trao đổi ý kiến ngẫu nhiên trong lớp học đến khi hết sốphiếu.
     Phương pháp chọn mẫu cho phỏng vấn sâu:
    + Chọn ngẫu nhiên 12 SV PVS ởcác khối A, B, C vàD1(các SV
    này có thểlà SV đã thu thập thông tin từphiếu trao đổi ý kiến hoặc chưa).
    + Cách chọn mẫu: Phỏng vấn ngẫu nhiên SV trong lớp học bằng cách
    trò chuyện trong giờgiảng dạy của tác giả.
    5. Câu hỏi nghiên cứu và giảthiết nghiên cứu
    5.1. Câu hỏi nghiên cứu
     Điểm TSĐH vài năm gần đây của trường ĐH Sài Gòn như thếnào?
     Điểm TSĐHvào ĐH Sài Gòn bị một sốtác động của những yếu tốnào?
     Các yếu tốđó thực hiện những tác động như thếnào đến điểm TSĐH
    vào ĐHSài Gòn?
    5.2. Giảthiết nghiên cứu
    Giả thiếtrằng 2 nhóm yếu tố chủyếu tác động đến điểm TSĐH tại ĐH
    Sài Gòn là yếu tốcá nhân và yếu tốgia đình, cụthểnhư sau:
    Các yếu tố của cá nhân:
     Tuổi, giới tính và nơi cư trú.
     Thành tích học tập ởbậc phổthông.
     Động cơcá nhân của thí sinhthi vào ĐHSài Gòn(chủyếu xem xét
    6
    các yếu tốtạo nên động cơ của cá nhân thí sinh).
     Mức độđầu tưvà sựcốgắng của cá nhân cho các môn thi vào ĐH.
    Các yếu tốthuộc vềmôi trườnggia đình:
     Điều kiện học tập.
     Người thân trong gia đình đã học tại ĐHSài Gòn.
     Sựquan tâm của chamẹ.
     Thành phần gia đình.
     Đời sống gia đình.
     Kiểm tra, đôn đốc của chamẹ.
     Phương pháp giáo dục của gia đình.
    7

    Chương 1. CƠ SỞLÝ LUẬN
    1.1. Lịch sửnghiên cứu
    Sau khi tốt nghiệp THPT, HStiếp tục theo học lên ởcác trình độcao
    hơn trong hệthống giáo dục ĐH. Điểm đến có thểlà trường ĐH, CĐ, trung
    cấp kỹthuật, sư phạm hoặc các trường khác trong hệthống. Có tiếp tục học lên
    hay không còn phụthuộc vào điểm thi của các kì thi tuyển sinhhoặc học lực ở
    THPT. Việc thi đậu hay rớt kì thi tuyển sinh đánh dấu một bước ngoặt lớn
    trong cuộc đời m ỗi thí sinh.
    Trong thực tế,chúng ta thấy rằng có những HSđạt điểm rất tốt trong kì
    thi TSĐHnhưng bên cạnh đó có những em thất bại. Có rất nhiều quan niệm rất
    khác nhau vềvấn đềtrên: nhiều quan niệm cho rằng có sựkhác nhau vềkhu
    vực sống điển hình như khu vực thành thịcó điều kiện học tập tốt nên sẽthành
    công hơn trong kì thi tuyển sinh, có một sốquan niệm lại cho rằng có sựkhác
    nhau vềtuổi tác và giới tính cũng ảnh hưởng tới điểm thi ĐH,cụthểnam giới
    có điểm thi tốt hơn nữgiới, m ột sốquan niệm khác cho rằng do chỉsốIQ cao
    và thân thểkhỏe mạnh ảnh hưởng đến điểm TSĐH.
    Những câu hỏi nghiên cứu đặt ra là trong các quan niệm trên, những
    quanniệm nào là đúng. Vì trong thực tếtỷlệthí sinh ởtỉnh thi đậu vào các
    trường ĐHchiếm tỷlệcao, điều đáng ngạc nhiên hơn tỷlệnữthi đậu khối
    ngành tựnhiên cũng chiếm tỷlệcao. Vì vậy việc nghiên cứu xem các yếu tố
    nào ảnh hưởng đến điểm TSĐHlà điều cần thiết.
    Nói đến các yếu tốtác động đến kết quảhọc tập của SV, điểm TSĐH,
    chất lượng đào tạo, đã có nhiều công trình nghiên cứu vềcác yếu tốtác động
    như yếu tố gia đ ình, xã hội, môi trường xã hội, môi trường tự nhiên, môi
    trường văn hóa, đạo đức,môi trường tâm sinh lí HS, nhà trường, mối quan hệ
    cộng đồng, bản thân, sựhài lòng của gia đình, tổchức, phương tiện truyề n
    thông, dịch vụhỗtrợ, hướng nghiệp, thểchất, tinh thần, hệthống giáo dục,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Các tài liệu trong nước
    1. Nguyễn Hữu Chí (2011), “Quan niệm hiện đại vềhọc tập”, Tạp chí Khoa
    học Giáo dục(64), 10-12.
    2. Phạm Tất DongvàLê Ngọc Hùng (1998), Xã hội học, NXB ĐH Quốc gia
    Hà Nội.
    3. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, NXB
    Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
    4. ĐH Sài Gòn (2010), Báo cáo Tựđánh giá,Trường Đại học Sài Gòn, TP.
    HồChí Minh .
    5. Nguyễn Văn Hiến (2010), “Một số vấn đề về năng lực khám phá kiến
    thức mới của học sinh trong học tập”, Tạp chí Khoa học Giáo dục(63),
    33-38.
    6. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và Đo lường trong Khoa học Xã
    hội, NXB Chính trịQuốc gia, HàNội.
    7. Kỷyếu Hội thảo (2006), Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục ĐH,
    NXB ĐH Quốc gia TP.HCM.
    8. Kỷ yếu Hội thảo (2010), Đổi mới phương pháp giảng dạy ĐH theo hệ
    thống tín chỉ,Tạp chí ĐH Sài Gòn.
    9. Nguyễn Phương Nga và Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục ĐH: một
    sốthành tốcủa chất lượng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
    10. Phạm Thành Nghị(2010), “Động cơ trong của hoạt động học tập và các
    giải pháp tăng cường”, Tạp chí Khoa học Giáo dục(61), 6-9.
    11. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục ĐH (Quan điểm và giải pháp), NXB ĐH
    Quốc gia Hà Nội.
    12. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục ĐH (Phương pháp dạy và học), NXB ĐH
    Quốc gia Hà Nội.
    97
    13. Đào ThịOanh (2010), “Một sốbiện pháp rèn luyện khảnăng tổchức tự
    học ởnhà của học sinh trung học phổthông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục
    (62), 32-36.
    14. Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Giáo trình giáo dục học – tập 2, NXB
    ĐHSP, Hà nội.
    15. Phạm Hồng Quang (2006), “Hình thành năng lực nghiên cứu khoa học
    cho SV-điều kiện cơ bản đểnâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Giáo
    dục(130).
    16. Nguyễn Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà
    nội.
    17. Phạm Văn Quyết (2009), Thiết kế công cụ đo lường và khảo sát cho
    nghiên cứu định lượng, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
    18. Phạm Văn Quyết, PGS.TS Nguyễn Quý Thanh (2001). Phương pháp
    nghiên cứu xã hội học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.
    19. Vũ Thị Sơn (2004), “Môi trường học tập trong lớp học”, Tạp chí Giáo
    dục(102).
    20. Nguyễn Thạc (2008), Tâm lí học sư phạm ĐH, NXB ĐHSP, Hà nội.
    21. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB
    ĐH Huế.
    22. Tôn Thân (2011), “Phát hiện vàbồi dưỡng tài năng tiềm ẩn trong mỗi con
    người”, Tạp chí Khoa học Giáo dục(65), 9-11.
    23. ĐỗVăn Thông (2003), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, khoa
    Sư phạm, ĐH An Giang.
    24. ĐỗNgọc Thống (2010), “Đổi m ới chương trình và sách giáo khoa giáo
    dục phổthông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục(62), 7-12.
    25. Dương Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa
    học giáo dục, NXB Khoa học Xã hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...