Luận Văn Nghiên cứu một số phương pháp giám sát bệnh dịch hạch tại việt nam

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 21/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Bích Tuyền Dương, 21/9/12
    Chỉnh sửa cuối: 10/12/12
    TÓM TẮT


    PHÙNG HẢI SƠN, Đại học Tôn Đức Thắng. Tháng 12/2009.
    “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT BỆNH DỊCH HẠCH TẠI VIỆT NAM”.
    Bệnh dịch hạch là một trong những bệnh dịch nguy hiểm nhất thế giới mà con người từng biết đến, bệnh có thể tồn tại một thời gian dài trong thiên nhiên trước khi bùng phát thành dịch, gây thiệt hại rất lớn về sinh mạng cũng như vật chất cho xã hội. Vì thế, tất cả các quốc gia đều phải có chương trình phòng chống dịch bệnh riêng để hạn chế tối đa khả năng xảy ra dịch. Đề tài này thực hiện dựa trên mục đích nghiên cứu những phương pháp cụ thể trong hệ thống dự phòng dịch bệnh, dựa trên kinh nghiệm thực tiễn thu được thông qua quá trình thực nghiệm đi đến kết luận phương pháp nào thích hợp nhất trong từng điều kiện cụ thể.
    Những kết quả đạt được:
    - Kết quả cuộc khảo sát thực địa tại địa bàn xã Tân Bình, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh: không có khả năng xảy ra dịch.
    - Kết quả các xét nghiệm cụ thể trên các cá thể chuột thu được bằng phương pháp PCR, Elisa, vi khuẩn học: âm tính.
    - Đưa ra mô hình phân cấp các xét nghiệm tiến hành tại các tuyến.

    MỤC LỤC
    CHƯƠNG TRANG
    Trang tựa
    Lời cám ơn i
    Tóm tắt . ii
    Mục lục .iii
    Danh sách các hình . vii
    Danh sách các bảng . viii
    Chương I: MỞ ĐẦU. 1
    1.1. Đặt vấn đề. 1
    1.2. Mục đích đề tài. . 1
    1.3. Nhiệm vụ của đề tài. 1
    Chương II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. . 2
    2.1. Lịch sử phát triển của bệnh dịch hạch. . 2
    2.2. Vi khuẩn Yersinia pestis: . 5
    2.2.1. Đặc điểm hình thái: . 5
    2.2.2. Đặc tính gây bệnh: 6
    2.2.3. Tính nhạy cảm: . 7
    2.3. Nguồn lây nhiễm quan trọng. 7
    2.3.1. Các loài gặm nhấm: 7
    2.3.1.1. Chuột lắt (Rattus exulans). . 8
    2.3.1.2. Chuột khuy (Rattus rattus). 9
    2.3.1.3. Chuột cống (Rattus norvegicus). . 10
    2.3.1.4. Chuột chù (Suncus murinus). 10
    2.3.2. Ngoại kí sinh trên động vật gặm nhấm: . 11
    2.3.2.1. Tìm hiểu chung . 12
    2.3.2.2. Khả năng gây bệnh. 13
    2.3.2.3. Đặc điểm phân bố. 13
    2.4. Cơ chế lây truyền – Nguyên nhân phát sinh đại dịch. 15
    2.5. Tình hình bệnh dịch hạch trên thế giới và tại Viện Nam. . 17
    2.5.1. Trên thế giới. 17
    2.5.2. Tại Việt Nam. . 19
    2.6. Công tác phòng chống bệnh dịch hạch. 20
    2.6.1. Công tác xét nghiệm phát hiện ổ dịch 20
    2.6.1.1. Phương pháp trắc quan sinh học kết hợp tính toán thống kê. . 20
    2.6.1.2. Phương pháp sử dụng công nghệ sinh học. . 21
    2.6.2. Phòng chống vật chủ trung gian. . 21
    2.6.3. Xã hội hoá công tác phòng chống dịch hạch 21
    2.7. Kết quả đạt được của những nghiên cứu phòng chống bệnh dịch hạch tại Việt Nam. 21
    Chương III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN . 22
    3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài. 22
    3.1.1. Thời gian. . 22
    3.1.2. Địa điểm. 22
    3.2. Vật liệu. . 22
    3.3. Phương pháp. 22
    3.3.1. Trắc quan sinh học: . 22
    3.3.1.1. Cơ sở lí thuyết: . 22
    3.3.1.2. Thực hiện: 23
    3.3.2. Phương pháp PCR: . 23
    3.3.2.1. Cơ sở lí thuyết: . 23
    3.3.2.2. Vật liệu: 24
    3.3.2.2. Thực hiện: 25
    3.3.3. Phương pháp ELISA: 25
    3.3.3.1. Cơ sở lí thuyết: . 25
    3.3.3.2. Vật liệu: 26
    3.3.3.3. Thực hiện: 27
    3.3.4. Các phương pháp vi khuẩn học. 28
    3.3.4.1. Phương pháp nhuộm soi: . 28
    3.3.4.1.1. Nhuộm gram 28
    3.3.4.1.2. Nhuộm Wayson . 29
    3.3.4.2. Phương pháp nuôi cấy: . 29
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN . 30
    4.1. Kết quả. . 30
    4.1.1. Trắc quan sinh học: . 30
    4.1.2. Phương pháp PCR. 34
    4.1.3. Phương pháp Elisa. . 34
    4.1.4. Các phương pháp vi khuẩn học. 36
    4.1.4.1. Phương pháp nhuộm soi. 36
    4.1.4.2. Nuôi cấy vi khuẩn Y.pestis trên môi trường phân lập BHI Broth . 37
    4.1.5. Kết luận chung. . 38
    4.2. Bàn luận. . 38
    4.2.1. Phương pháp trắc quan sinh học. 39
    4.2.1.1. Khả năng ứng dụng. . 39
    4.2.1.2. Hiệu quả. 39
    4.2.2. Phương pháp PCR. 40
    4.2.2.1. Khả năng ứng dụng. . 40
    4.2.2.2. Hiệu quả. 41
    4.2.3. Phương pháp Elisa. . 41
    4.2.3.1. Khả năng ứng dụng. . 41
    4.2.3.2. Hiệu quả. 42
    4.2.4. Các phương pháp vi khuẩn học. 42
    4.2.4.1. Khả năng ứng dụng. . 42
    4.2.4.2. Hiệu quả. 42
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. . 44
    5.1. Kết luận. 44
    5.2. Kiến nghị: . 44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 46
    PHỤ LỤC . 47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...