Luận Văn Nghiên cứu một số mạng LAN tốc độ cao Fast Ethernet, 100Base-AnyLAN và FDDI

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu


    Ngày nay máy tính điện tử đã được sử dụng phổ biến, việc kết nối máy tính với

    các mạng là xu hướng tất yếu, không chỉ trong lĩnh vực nghiên cứu thuần túy mà cả

    trong hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Trong lịch sử phát triển loại người,

    thế kỉ 20 được đánh dấu bởi cuộc cách mạng về thông tin bao gồm các vấn đề thu thập,

    xử lý và phân phối thông tin. Điều đặc biệt là khi khả năng thu thập, xử lý và phân phối

    thông tin của con người tăng lên thì nhu cầu của chính con người về truyền thông đã

    tăng nhanh. Đúng như với định luật nổi tiếng của Parkinson: “Công việc sẽ phình ra

    chiếm hết cả thời gian còn có để hoàn thành nó”. Trong truyền thông điều này có nghĩa

    là dữ liệu dường như được mở rộng để chiếm hết phần băng thông còn lại để truyền, ví

    dụ như sự xuất hiện của các dịch vụ như xem phim, nghe nhạc trực tuyến đòi hỏi cần có

    băng thông lớn, tốc độ truyền dữ liệu cao. Vì thế nhu cầu nâng cao tốc độ truyền thông

    là một nhu cầu tất yếu để đáp ứng những đòi hỏi không giới hạn của con người.

    Để đáp ứng nhu cầu thực tế đó, các chuẩn mạng tốc độ cao đã được ra đời như:

    Fast Ethernet, 100Base-AnyLAN và FDDI. Theo xu hướng hiện nay thì các chuẩn này

    sẽ là một trong các công nghệ chính của tương lai, vì thế việc nghiên cứu để hiểu và áp

    dụng chúng vào thực tế là điều cần thiết. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu một số

    mạng LAN tốc độ cao Fast Ethernet, 100Base-AnyLAN và FDDI”.

    Trong phạm vi luận văn này, tôi xin đề cập trọng tâm về chuẩn FDDI, một

    chuẩn cáp quang có cấu trúc mạng vòng. Chuẩn này không chỉ áp dụng cho các mạng

    LAN, MAN mà đặc biệt hơn nó còn là một mô hình lý tưởng cho mạng xương sống nhờ

    vào các đặc điểm về phạm vi hỗ trợ, số trạm tối đa trên vòng, tốc độ truyền thông và

    quan trọng nhất là hiệu suất cao của nó. Trong luận văn, tôi sẽ lần lượt đề cập đến các

    đặc điểm, các giao thức của chuẩn FDDI và đánh giá một phần hiệu suất của nó.

    -----------------------------------------------------------------------------

    -----------------------------------------------------------------------------

    -----------------------------------------------------------------------------


    Mục lục



    Mở đầu .1

    Chương 1: Giới thiệu 2

    1.1 Sự hình thành mạng cục bộ (Local area network – LAN) 2

    1.2 Các động lực dẫn đến mạng LAN tốc độ cao 3

    1.3 Các phương pháp truy cập đường truyền .4

    1.3.1 Phương pháp đa truy cập cảm nhận sóng mang có dò xung đột (CSMA/CD) . 4

    1.3.2 Phương pháp chuyển thẻ bài (token passing) . 5

    1.3.3 Phương pháp truy cập quyền ưu tiên theo yêu cầu (Demand Priority) và chuẩn 100Base-AnyLAN 6

    Chương 2: Các phương pháp mã hóa số liệu truyền trên mạng .9

    2.1 Giới thiệu chung 9

    2.2 Non-return-to-Zero (NRZ) .13

    2.3 Nhị phân nhiều mức (Multilevel Binary) 16

    2.4 Biphase .18

    2.5 Các kỹ thuật xáo trộn (Scrambling Techniques) 19

    2.6 Tốc độ điều biến .21

    Chương 3: FDDI (Fiber Distributed Data Interface) 23

    3.1 Các thành phần của FDDI 23

    3.2 Môi trường truyền .24

    3.3 Cấu trúc mạng .25

    3.4 Khả năng khắc phục hỏng hóc của mạng FDDI .28

    3.4.1 Mô hình vòng kép 28

    3.4.2 Công tắc chuyển quang học . 30

    3.4.3 Dual home 30

    3.5 Giao diện vật lý 31

    3.6 Định dạng gói tin và thẻ bài 34

    3.7 Sự truyền và nhận gói tin 36

    3.8 Giao thức timed token rotation 37

    3.8.1 Các tham số của giao thức 38

    3.8.2 Các ràng buộc và hoạt động của giao thức . 38

    3.9 Hiệu suất của giao thức Timed token rotation 42

    3.9.1 Lập biểu thức tính hiệu suất . 42

    3.9.2 Đánh giá ảnh hưởng của TTRT lên các giá trị hiệu suất 44

    3.9.3 Ảnh hưởng của độ dài của cáp lên các giá trị hiệu suất 47

    3.9.4 Ảnh hưởng của số lượng trạm lên các giá trị hiệu suất 48

    3.9.5 Ảnh hưởng của số lượng trạm hoạt động lên các giá trị hiệu suất . 50

    3.10 Dữ liệu đồng bộ 51

    3.11 Các quy tắc để cài đặt TTRT 56

    Kết luận 57

    4.1 Tóm tắt khóa luận .57

    4.2 Hướng phát triển của đề tài 57

    Tài liệu tham khảo .59

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...