Thạc Sĩ Nghiên cứu một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản vùng hà nội và phụ cận

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI NẤM HẠI HẠT THÓC BẢO QUẢN VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN


    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn i
    Lời cam ñoan ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục ñồ thị ix
    Danh mục ảnh x
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 2
    2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Những nghiên cứu ngoài nước 3
    2.1.1 Những nghiên cứu về thành phần bệnh trên hạt lúa 3
    2.1.2 Tác hại của bệnh nấm truyền qua hạt lúa 4
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 11
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
    3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 14
    3.2 Thời gian nghiên cứu 14
    3.3 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 14
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 15
    3.5.1 Phương pháp lấy mẫu 15
    3.5.2 Phương pháp giám ñịnh thành phần các loài nấmtrên hạt thóc
    bảo quản 16
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    3.5.3 Phương pháp ñiều chế môi trường nhân tạo và phương pháp phân
    lập nấm hại hạt thóc 16
    3.5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ñộ và môi trường nuôi
    cấy nhân tạo ñến sự phát triển của một số loài nấm hại thóc bảo
    quản 18
    3.5.5 Khảo sát khả năng ñối kháng của chế phẩm sinhhọc nấm
    Trichoderma viride với một số loài nấm hại thóc bảoquản trên
    môi trường PGA 20
    3.6 Khảo sát khả năng phòng trừ các loài nấm hại hạt thóc bằng chế
    phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride và nước Javel 20
    3.6.1 Phương pháp xử lý hạt thóc bằng chế phẩm sinhhọc nấm ñối
    kháng Trichoderma viride 20
    3.6.2 Phương pháp xử lý hạt thóc phòng trừ các loàinấm bằng nước
    Javel 0,3% 21
    3.7 Xử lý số liệu 22
    4 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
    4.1 Xác ñịnh thành phần và mức ñộ nhiễm các loại nấm gây hại trên
    thóc bảo quản vùng Hà Nội và phụ cận 23
    4.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của mộtsố loài nấm hại
    hạt thóc bảo quản 27
    4.2.1 ðặc ñiểm hình thái, sinh học của một số loài nấm hại hạt thóc
    bảo quản 27
    4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ñộ ñến sự phát triển của
    một số nấm hại thóc trong bảo quản 37
    4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố môi trường ñến sự phát triển
    của một số loài nấm hại thóc bảo quản 44
    4.3 Xác ñịnh thành phần và mức ñộ nhiễm của một số loài nấm có
    khả năng sinh ñộc tố trên hạt thóc vùng Hà Nội và phụ cận 50
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    4.4 Khảo sát hiệu lực phòng trừ các loài nấm hại hạt thóc bảo quản
    bằng và chế phẩm sinh học nấm ñối khángTrichoderma viride và
    nước Javel 51
    4.4.1 Khảo sát hiệu lực phòng trừ 4 loài nấm A.padwickii, B.oryzae,
    F.moniliforme, A.flavus của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng
    T.viride trên hạt thóc bảo quản 51
    4.4.2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ các loài nấm hại hạt thóc bảo quản
    bằng xử nước Javel. 63
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67
    5.1 Kết luận 67
    5.2 ðề nghị 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    A. flavus Aspergillus flavus
    A. padwickii Aternaria padwickii
    A. niger Aspergillus niger
    B. oryzae Bipolaris oryzae
    C. lunata Curvularia lunata
    F. moniliforme Fusarium moniliforme
    HLPT Hiệu lực phòng trừ
    MðPB Mức ñộ phổ biến
    STT Số thứ tự
    T. barclayana Tilletia barclayana
    TLHN Tỷ lệ hạt nhiễm
    T. viride Trichoderma viride
    CTV Cộng tác viên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm hại thóc
    trong bảo quản vùng Hà Nội và phụ cận24
    Bảng 4.2 a. Mức ñộ nhiễm một số loài nấm trên các mẫu hạt thóc bảo
    quản vùng Hà Nội và phụ cận26
    Bảng 4.2b. Mức ñộ nhiễm một số loài nấm trên các mẫu hạt thóc bảo
    quản vùng Hà Nội và phụ cận26
    Bảng 4.3. Triệu chứng gây bệnh trên hạt thóc bảo quản của một số loài
    nấm tiêu biểu 28
    Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Alternaria
    padwickiitrên môi trường PGA38
    Bảng 4.5. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Bipolaris
    oryzae trên môi trường PGA39
    Bảng 4.6. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Fusarium
    moniliforme trên môi trường PGA41
    Bảng 4.7. Sự phát triển của các Isolates nấm Aspergilus flavus phân lập
    trên một số mẫu hạt thóc bảo uản ở các ngưỡng nhiệt ñộ khác
    nhau trên môi trường Czapek – Dox43
    Bảng 4.9. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của
    nấm Bipolaris oryzae (nhiệt ñộ 30
    0
    C)46
    Bảng 4.10. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sựphát triển của
    nấm Fusarium moniliforme(nhiệt ñộ 30 ºC)48
    Bảng 4.11. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sựphát triển của
    nấm Aspergilus flavus(nhiệt ñộ 30ºC)49
    Bảng 4.12. Thành phần và tỷ lệ nhiễm của một số loài nấm có khả năng
    sinh ñộc tố trên các mẫu hạt thóc bảo quản51
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    Bảng 4.13. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viridevới
    nấm Alternaria padwickiitrên môi trường PGA52
    Bảng 4.14. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.viridevới
    nấm Bipolaris oryzaetrên môi trường PGA54
    Bảng 4.15. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viridevới
    nấm Fusarium moniliformetrên môi trường PGA57
    Bảng 4.16. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.viride với
    nấm Aspergillus flavustrên môi trường PGA59
    Bảng 4.17. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viride
    ñến sự phát triển của các loài nấm hại hạt thóc trong kho bảo
    quản 62
    Bảng 4.18a. Hiệu lực xử lý nước Javel ñối với các loài nấm trên một số
    mẫu hạt thóc bảo quản 64
    Bảng 4.18b. Hiệu lực xử lý nước Javel ñối với các loài nấm trên một số
    mẫu hạt thóc bảo quản 65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    ix
    DANH MỤC ðỒ THỊ
    ðồ thị 1. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Alternaria
    padwickii trên môi trường PGA38
    ðồ thị 2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Bipolaris
    oryzae trên môi trường PGA39
    ðồ thị 3. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Fusarium
    moniliforme trên môi trường PGA41
    ðồ thị 4. Sự phát triển của các Isolates nấm Aspergilus flavus phân lập
    trên một số mẫu hạt thóc bảo quản ở các ngưỡng nhiệt ñộ khác
    nhau trên môi trường Czapek – Dox42
    ðồ thị 5. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm
    Alternaria padwickii (nhiệt ñộ 30
    0
    C)45
    ðồ thị 6. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm
    Bipolaris oryzae (nhiệt ñộ 30
    0
    C)47
    ðồ thị 7. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm
    Fusarium moniliforme (nhiệt ñộ 30 ºC)48
    ðồ thị 8. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm
    Aspergilus flavus 50
    ðồ thị 9. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viride với
    nấm Alternaria padwickii trên môi trường PGA53
    ðồ thị 10. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.viride với
    nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA55
    ðồ thị 11. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viride với
    nấm Fusarium moniliforme trên môi trường PGA58
    ðồ thị 12. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.viride với
    nấm Aspergillus flavus trên môi trường PGA60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    x
    DANH MỤC ẢNH
    Ảnh 1: Hạt thóc nhiễm nấm Alternaria padwickii29
    Ảnh 2: Tản nấm Alternaria padwickii trên môi trường PGA29
    Ảnh 3 : Bào tử phân sinh nấm Alternaria padwickii (x100)30
    Ảnh 4: Hạt thóc nhiễm nấm Bipolaris oryzae30
    Ảnh 5: Tản nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA(mặt trên)31
    Ảnh 6: Tản nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA(mặt dưới)31
    Ảnh 7: Bào tử phân sinh nấm Bipolaris oryzae (x400)32
    Ảnh 9: Hạt thóc nhiễm nấm Aspergillus flavus33
    Ảnh 10: Cành bọc bào tử nấm Aspergillus flavus (x400)33
    Ảnh 11: Hạt thóc nhiễm nấm Penicillium islandicum34
    Ảnh 12: Hạt thóc nhiễm nấm Tilletia barlayana34
    Ảnh 13: Hạt thóc nhiễm nấm Curvularia lunata35
    Ảnh 14: Bào tử nấm Curvularia lunata (x100)35
    Ảnh 15: Hạt thóc nhiễm nấm Aspergillus niger36
    Ảnh 16: Cành bọc bào tử nấm Aspergillus niger (x100)36
    Ảnh 17: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Bipolaris
    oryzae trên môi trường PGA40
    Ảnh 18. Hiệu lực ñối kháng của nấm Trichoderma viride ñối với nấm
    Alternaria padwickii hại hạt thóc trên môi trường PGA53
    Ảnh 20. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.
    viride với nấm Aspergillus flavus hại hạt thóc trênmôi trường
    PGA 60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta, lúa là cây lương thực quan trọng
    nhất. Ngoài việc lúa gạo giành cho xuất khẩu, còn một lượng rất lớn dự trữ,
    bảo quản ñể sử dụng lâu dài ñảm bảo an ninh lương thực, nuôi trồng, .v.v.
    Trong ñiều kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta là môi trường thuận lợi cho
    các vi sinh vật phát triển gây hại. Trong ñó, các loài nấm ñã hoạt ñộng hết sức
    mạnh mẽ, gây ra tổn thất lớn cho nông sản trên ñồngruộng cũng như nông
    sản ở giai ñoạn sau thu hoạch. Vì vậy tổn thất gây nên do nấm chiếm một
    phần ñáng kể. Ngoài việc gây tổn thất về lượng cho nông sản một số loài nấm
    còn có thể sinh ra các ñộc tố ñặc biệt nguy hiểm với sức khỏe con người và
    ñộng vật kinh tế. Nấm phát triển trên lương thực không những sử dụng các
    chất dinh dưỡng của hạt: Protein, glucid, lipit và các vitamin, chúng còn có thể
    tiết ra các ñộc tố. ðộc tố aflatoxin do Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus
    và Aspergillus moninus, ñây là ñộc tố nguy hiểm nhất và thường nhiễm trên
    nông sản, gây ñộc cho người và gia súc, như gây tácdụng cấp tính, gây tổn
    thương gan (ung thư gan ), gây quái thai, gây ñột biến, v.v thậm chí với liều
    lượng cao có thể dẫn tới tử vong.
    Ở nước ta hiện nay, công tác vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm ñã
    có những tiến bộ rõ rệt và ngày càng ñược chú ý. Từnhững năm 1970
    Nguyễn Phùng Tiến và cộng sự ñã nghiên cứu mức nhiễm nấm mốc trên thóc
    ở kho bảo quản lương thực miền Bắc Việt Nam và một số lương thực như:
    ñậu, ñỗ, lạc, v.v . ðặng Hồng Miên cũng ñã nghiên cứu sự nhiễm nấm mốc và
    aflatoxin trên lạc. Nguyễn Thuỳ Châu và CTV (1996) ñã nghiên cứu tình hình
    nhiễm ñộc tố nấm ngô: aflatoxin, fumonixin, Ochotoxin A, deoxynivalenol và
    nivalenol,v.v và các biện pháp phòng trừ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Hạt thóc trong bảo quản là ñối tượng tấn công của nhiều loài nấm,
    chúng gây hại làm giảm giá trị dinh dưỡng của hạt mặt khác lưu ý một số loài
    nấm trong quá trình gây hại chúng có thể sinh ra các loại ñộc tố gây hại ñến
    sức khỏe con người và vật nuôi khi sử dụng. Xuất phát từ thực tế ñó, ñể tìm
    hiểu về mức ñộ nhiễm các loài nấm trên hạt thóc bảoquản chúng tôi tiến hành
    thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản vùng Hà Nội và
    phụ cận”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu xác ñịnh thành phần và mức ñộ phổ biến các loài nấm hại
    thóc bảo quản vùng hà nội và phụ cận.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh ñược thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm hại
    thóc bảo quản.
    - ðánh giá mức ñộ nhiễm của từng loài nấm trên các mẫu hạt thóc bảo
    quản thu thập vùng Hà Nội và phụ cận.
    - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của các loài nấm phổ
    biến hại thóc bảo quản.
    - Xác ñịnh thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm có khả
    năng sinh ñộc tố.
    - Khảo sát một số biện pháp phòng trừ hạn chế các loài nấm hại thóc
    trong bảo quản.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    2.1. Những nghiên cứu ngoài nước
    2.1.1. Những nghiên cứu về thành phần bệnh trên hạtlúa
    Trong các loại cây trồng nông nghiệp có tới 90% cácloại cây lương
    thực thực phẩm nhân giống bằng hạt và chính việc gieo trồng bằng hạt này ñã
    khiến chúng ñều chịu ảnh hưởng của các bệnh truyền qua hạt giống. Hiện nay
    bệnh truyền qua hạt giống là một trong những nguyênnhân chính gây suy giảm
    năng suất và phẩm chất nông sản của nhiều nước trênthế giới. Mà cây lúa là
    loại cây trồng không nằm ngoài quy luật chung ñó dovậy nó cũng chịu nhiều
    tác ñộng của các loại bệnh hại truyền qua hạt giống. Ở nước ta bệnh hại trên hạt
    lúa là một trong những nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêmtrọng ñến năng suất và
    phẩm chất hạt làm giảm giá trị xuất khẩu của mặt hàng này. Trong thực tế có
    rất nhiều biện pháp ñược sử dụng ñể phòng trừ hạt nhiễm bệnh như các biện
    pháp thủ công: sàng, sẩy, phơi ; các biện pháp xử lý bằng nhiệt ñộ, bằng
    thuốc trừ nấm
    Hiện nay theo IRRI có tới 43 trong tổng số 53 loài nấm có thể gây hại vào
    mọi giai ñoạn phát triển của cây lúa trên tất cả các nước trồng lúa trên thế giới.
    Nghiên cứu về tình hình nhiễm nấm bệnh trên hạt lúañã ñược nhiều tác
    giả công bố. Theo Richardson (1981), cho biết có 41loài nấm truyền qua hạt
    giống lúa và chúng cũng gây bệnh trên thân, lá bao gồm một số loại ñiển hình
    như: Pyricularia oryzae, Bipolaris oryzae, Ustilaginoides virens, Fusarium
    moliniforme, Alternaria Padwickii, Microdochium oryzae, Sacroladium
    oryzae, Rhizoctonia solani,v.v. Trong những năm 1984 – 1986, viên nghiên
    cứu lúa quốc tế ñã phân lập trên 4744 mẫu hạt giốnglúa với phương pháp
    giấy ẩm ñã phân lập ñược 20 loài nấm trong ñó có những loài nấm xuất hiện
    phổ biến trong các mẫu kiểm tra với tỉ lệ cao bao gồm: Trichoniella padwickii(tên
    gọi khác của Alternaria padwickii), Fusarium moniliforme, Curvulariaspp,
    Nigrospora oryzae, Tilletia barclayana, Phoma sp,v.v.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    Năm 1986 cũng tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (New,1994) (dẫn qua
    tài liệu khi tiến hành kiểm tra 327 mẫu hạt giống lúa ñã phát hiện 17 loài nấm
    truyền qua hạt. Các loài nấm xuất hiện phổ biến lầnlượt là Curvulariaspp,
    tiếp theo là Alternaria padwickii, Phoma sp, Nigrospora oryzae, Tilletia
    barclayana, Leptospharia sp,
    Bệnh truyền qua hạt giống ñã ñược xác ñịnh rõ rằng chu kỳ sống của
    chúng có nhiều giai ñoạn tồn tại ñược trên hạt giống và hầu hết các nấm gây
    bệnh trên cây lúa ñã ñược ghi nhận có truyền qua hạt giống. Phạm vi hạt
    giống bị nhiễm các vi sinh vật là rất rộng tuy nhiên hiểu biết về vai trò và sự
    quan trọng của nấm bệnh truyền qua hạt giống còn chưa nhiều.
    2.1.2. Tác hại của bệnh nấm truyền qua hạt lúa
    ðối với nấm trên hạt nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy một số loài
    nấm làm biến màu hạt, ảnh hưởng ñến chất lượng hạt.
    Một số loài nấm mốc trong bảo quản như Aspergillus, Penicillium,
    không những làm biến màu hạt mà còn sản sinh ra ñộctố (Lizuka, 1958).
    Nhiều nghiên cứu cho rằng nấm trên hạt không những gây thiệt hại trên hạt
    lúa mà chúng còn là nguồn lây nhiễm trên ñồng ruộngvà sự thiệt hại của
    chúng gây ra là rất lớn như Nấm Pyricularia oryzae, nấm Bipolaris oryzae,
    nấm Alternaria padwickii.v.v.
    Nấm gây bệnh hại có thể phát triển và gây hại rất nhanh chóng trên các
    loài cây trồng ở mọi giai ñoạn, mọi nơi, mọi lúc. T rên hạt, một số nấm gây bệnh
    phá huỷ axit béo, vitamin và tạo ra các hợp chất hoá học có thể gây nguy hại tới
    sức khoẻ của con người, ví dụ nấm Aspegillus flavus khi phát triển trên hạt lạc tạo
    ra hợp chất Aflatoxin có thể gây ra ung thư và ngộ ñộc trực tiếp cho người ăn.
    Các nhà khoa học ñã thống kê có khoảng 55 loài nấm gây hại ở tất cả
    các giai ñoạn phát triển của cây lúa trên tất cả các nước trồng lúa trên thế giới.
    Sự tồn tại và phát triển của các loài nấm này ñã ñược các nhà khoa học quan
    tâm từ rất sớm (từ cuối thế kỷ 18).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    Tuy nhiên, sự tồn tại của nấm trên hạt ñến giữa thếkỷ 19 mới ñược
    nghiên cứu kỹ, cuối thế kỷ ñã có nhiều công bố về bệnh trên hạt của các nhà
    nghiên cứu như Richarson, 1979, 1981, Neergard, Ou năm 1985 . Hiện nay,
    theo thống kê của Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Reseach
    Institute gọi tắt là IRRI) có khoảng 43 loài nấm ñược xác ñịnh là có truyền
    qua hạt giống. Nấm gây bệnh truyền qua hạt giống cóý nghĩa ñặc biệt với lúa,
    gồm nhiều loài khác nhau, thay ñổi tuỳ theo từng vùng, từng giai ñoạn, từng
    thời kỳ phát triển của lúa.
    Một số bệnh hại trên lúa ñã ñược ghi chép lại từ cuối thế kỷ 19. Tại thời
    ñiểm này, nhiều nhà khoa học ñã có cùng mục ñích nghiên cứu ñể tìm ra tác
    nhân gây bệnh ñối với một số bệnh thường gặp. Các bệnh hại lúa phân bố
    ở khắp nơi tại tất cả các vùng trồng lúa trên thế giới. Tuy nhiên, không phải
    loài nấm gây bệnh nào cũng phát triển ñược ở tất cảcác vùng sinh thái. Vào
    giữa thế kỷ 20, sau một thời gian dài nghiên cứu các loài bệnh hại lúa, một số
    nhà khoa học ñã chú ý tới khả năng truyền bệnh của chúng qua hại giống. Các
    công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên mộtsố bệnh chủ yếu ñã góp
    phần làm sáng tỏ thêm một nguồn lây nhiễm trên ñồngruộng ñó là bệnh
    truyền qua hạt giống.
    2.1.2.1. Nấm Bipolaris oryzae
    Bệnh tiêm lửa hại lúa ñã ñược ghi nhận rất sớm. Vàonăm 1990 Breda
    de Haan là người ñầu tiên mô tả và ñặt tên bệnh là Helminthosporium oryzae.
    Bệnh này cũng ñược mô tả ở Nhật bởi Hori năm 1901 và nghiên cứu sâu hơn
    bởi Tanaka năm 1922, sau ñó là nghiên cứu của Hori (1918), Nishikado và
    Hemmi (1920-1930) Oku, Akai và cộng tác viên (1950 - 1958), Asaka và
    Baba (1951-1957). Hiện nay nấm gây bệnh này ñược ñặt tên là Bipolaris
    oryzae.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Bộ Nông Nghiêp và PTNT (1986), Tiêu chuẩn hạt giống lúa nước, TCVN
    1776 – 86.
    2. Bộ nông nghiệp và PTNT (1988), Tiêu chuẩn phương pháp kiểm nghiệm
    hạt giống cây trồng nông nghiệp, 10TCN 322 – 98.
    3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Tuyển tập tiêu chuẩnnông nghiệp Việt
    Nam, tiêu chuẩn BVTV, tập 2, quyển 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Cục Bảo vệ thực vật (2002), Phương pháp ñiều tra phát hiện sinh vật hại
    cây trồng, 10 TCN 2002, 45p.
    5. Cục bảo vệ thực vật(1991) “kiểm dịch thực vật kiểm tra lấy mẫu” Tiêu
    chuẩn Việt Nam TCVB 5451 – 1991 Hà Nội.
    6. Cục BVTV (1995), Phương pháp ñiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây
    trồng.NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    7. Cục Bảo vệ thực vật (1997), Danh sách dịch hại trên lúa gạo của Việt
    Nam, Hà Nội.
    8. Ngô Bích Hảo (2004), Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp trên hạt
    giống một số cây trồng và ảnh hưởng của nấm gây bệnh ñến sự nảy mầm
    và sức sống của cây con, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập 2, số 1/2004,
    tr.9-12.
    9. Lê Thị Thu Hằng (2009), Nghiên cứu phương pháp chẩnñoán nấm bệnh
    Aspergillus flavus sinh ñộc tố aflatoxin bằng kỹ thuật PCR, Luận văn thạc
    sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Trần ðình Nhật Dũng, Phạm Thị Thoa, Nguyễn Thị Hoa (1999). Kết quả
    nghiên cứu bước ñầu về bệnh hạt giống lúa của một số giống nhập khẩu và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    70
    sản xuất tại các tỉnh ven biển phía Bắc và duyên hải miền Trung, Kết quả
    khảo nghiệm và kiểm tra giống cây trồng (tập 1). NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    11. Kiraly, Z.,Klement và CTV(1983), Những phương pháp nghiên cứu bệnh
    cây, (Hà Minh Trung, Vũ Khắc Nhượng dịch), NXB Nôngnghiệp, Hà
    Nội, 146p.
    12. Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    13. Nguyễn Văn Tuất (1997), Phương pháp chẩn ñoán, giámñịnh nấm và vi
    khuẩn gây bệnh cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Lê Lương Tề (2007), Giáo trình Bệnh cây nông nghiệp,NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    15. Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng trung ương, Kết quả khảo
    kiểm nghiệm giống cây trồng năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001.
    16. Trung tâm phân tích Giám ñịnh Kiểm dịch thực vật (1979), Thành phần
    nấm và vi khuẩn trên hạt lúa gạo trong bảo quản, Hà Nội.
    17. Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu 1- Hà Nội (2005), Báo cáo
    kết quả KDTV năm 2003 – 2005.
    18. Nguyễn Kim Vân, ðỗ Tấn Dũng và CTV (2006), Nguyên nhân gây bệnh
    hại hạt giống lúa, ngô, ñậu tương, lạc, rau ở một số tỉnh phía Bắc Việt
    Nam và biện pháp phòng trừ, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 6, Tập 4,
    tr.39-47.
    19. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứuBVTV, tập I, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, 99p.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    71
    Tài liệu tiếng Anh
    20. Aulakh K.S., S.B. Marthur, P. Neergaard (1974),Comparision of seed bome
    infection of Drechslera oryzaeas recorded on Blotter and in soil, Institute of
    seed pathology, Copenhagen.
    21. Barnett, H.L & Barry B.Hunter (1998), Illustrated genera of imperfect fungi,
    4
    th
    edition, The APS Press, St.Paul, Minnesota, 211p.
    22. Binarova, P, Nedelnik, J. Fellner, and Nedbalkovab. (1990). Selection for
    resistance to filtrate of fusarium sp.In embryogennic cell suspension culture of
    medicago satival, Plant cell tissue organ. cult.
    23. CMI Distribution Maps of plant diseases No 92. (1973)
    24. CMI Distribution Maps of plant diseases No 51. (1961)
    25. CMI Distribution Maps of plant diseases No 31. (1984)
    26.Ghosh Biswas,G.C, Zapata, F.J(1993), High- frequency plant regeneration
    from protoplasts of indica Rice (Oryzae sativa) using Maltose, Plant physiol.
    27.Hartman, C.L, Knous. T.R., Mecoy. T.J. (1984), Field testing and
    preliminary progeny evaluation of Alfalfa regenerated from cell lines resistant to
    the toxins produced by Fusarium oxysporium sp, Medicaginis Phytopathology.
    28. International Union of Microbiological Societies (2004), Aspergillus niger
    Tiegh, International Commission on Penicilliumand Aspergillus,
    http://www.iums.org/ICPAAspn.
    29.Kinoshita, T. (1995).Construction of molecular maps and their applications
    in rice genetics and breeding, Asia, Pacirlc J. Mol. Biol. Biotechnology.
    30. Huynh Van Nghiep, Ashok Gaur (2005), Efficacy of seed treatment in
    improving seed quality in rice (Oryza sativaL.).Omonrice 13:42-51.
    31. Maude, R.B (1996), Seed borne diseases and their control principles practice,
    CAB International Press.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    72
    32. Mathur, S.B and Olga Kongsdal (2000), Common laboratory seed health
    testing methods for detecting fungi, DGISP Copenhagen Denmark.
    33. Mian, I.H. Fakir, A.G (1989), “Fungi moisture content and germinability of
    rough rice seeds dung storage”, Seed rearch. P.169 – 173
    34. P.C Agarwal, Carmen Nicves Mortensen and S.B. Mathur. (1989). Seed-
    borme diseases and seed health testing of rice.
    35. Mathur,S.B and Olgar Kongsdal (2000), Common taboratory seed health
    testing methods for detecting fungi.Institute of seed Pathology. Copenhagen.
    36. S.H.Ou (1972), Rice diseases
    37. S.H.Ou (1985), Rice disease, commonwealth mycological Institute, Second
    edition.
    38. Rodrigues,P, C.Soares, N.Lima and A.Venancio (2007), Identification and
    characterization of Aspergillus flavus and aflatoxins, Communicating current
    research and education topics and trends in AppliedMicrobilogy.
    39. Suzuki, H. (1954) “Studies on antiblastin”. Annals of the phytopathological
    society of Japan.
    40.Van Der Plak, J.E (1963), Plant disease. Epidemics and control, New York
    Academic.
    41.Vidhyasekaran, P. Govindaswani C.V. (1968). “Role of seed born fungi in
    paddy seed spoilage III. Production of cacbondioxide, free fatty acids, reducing
    sugar and starch content”,Indian phytobathology.
    42. http://www.en.wikipedia.org/wiki/Aspergillussp
    43. http://www.en.wikipedia.org/wiki/Penicilliumsp
    44. http://www.en.wikipedia.org/wiki/Fusarium moniliforme
    45. http://www.en.wikipedia.org/wiki/Alternaria padwickii
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...