Thạc Sĩ Nghiên cứu một số ký sinh trùng ký sinh trên tôm sú (Penaeus monodon) bị bệnh phân trắng nuôi tại tỉ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số ký sinh trùng ký sinh trên tôm sú (Penaeus monodon) bị bệnh phân trắng nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các hình vi
    Danh mục các chữviết tắt vii
    PHẦN 1. MỞ ðẦU 1
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Vài nét vềnghềnuôi tôm sú trên thếgiới và dịch bệnh 3
    2.2 Hiện trạng nghềnuôi tôm sú trong nước và tình hình dịch bệnh 6
    2.3 Một sốnghiên cứu vềbệnh tôm trên thếgiới và trong nước 8
    2.3.1 Một sốnghiên cứu vềbệnh tôm trên thếgiới 8
    2.3.2 Một sốnghiên cứu vềbệnh tôm ởViệt Nam 12
    2.4 Diễn biến dịch bệnh phân trắng trên tôm sú nuôi ởnước ta 16
    PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
    3.1 ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu 19
    3.1.1 ðối tượng 19
    3.1.2 ðịa ñiểm 19
    3.1.3 Sốlượng mẫu thu 19
    3.2 Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng 20
    3.2.1 Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng 20
    3.2.2 Phương pháp mô bệnh học 21
    3.2.3 Phương pháp thu mẫu 21
    3.2.4 Dụng cụ, hóa chất cần thiết ñểgiải phẫu và nghiên cứu ký sinh
    trùng ký sinh trên tôm 21
    3.2.5 Phương pháp kiểm tra ký sinh trùng 23
    3.2.6 Cố ñịnh, bảo quản và làm tiêu bản ký sinh trùng 24
    3.2.7 Phân loại ký sinh trùng 29
    3.2.8 Tính cường ñộvà tỷlệnhiễm 30
    PHẦN 4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
    4.1 Dấu hiệu bệnh lý của tôm bịbệnh phân trắng 31
    4.2 Sốlượng và kích cỡcủa tôm ñã kiểm tra 33
    4.3 Thành phần loài ký sinh trùng trên tôm sú bịbệnh phân trắng và
    tôm sú không bịbệnh phân trắng 33
    4.3.1 Thành phần giống loài KST trên tôm sú kiểm tra 33
    4.3.2 Vịtrí phân loại và ñặc ñiểm hình thái của các loài KST trên tôm
    sú bịbệnh phân trắng và tôm sú không bịbệnh phân trắng 34
    4.4 Tỷlệnhiễm KST trên tôm sú bịbệnh và không bịbệnh phân trắng 44
    4.5 Mức ñộnhiễm của từng loài KST bắt gặp trên tôm sú bịbệnh và
    không bịbệnh phân trắng 45
    4.6 Mức ñộnhiễm của các loài KST trên các cơquan của tôm sú bị
    bệnh và không bịbệnh phân trắng 47
    4.6.1 Tỷlệnhiễm KST trên các cơquan của tôm sú bịbệnh và không
    bịbệnh phân trắng 47
    4.6.2 Tỷlệnhiễm và cường ñộnhiễm của từng loài KST trên các cơ
    quan của tôm sú bịbệnh và không bịbệnh phân trắng 48
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
    5.1 Kết luận 53
    5.2 Kiến nghị 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
    PHỤLỤC 61


    PHẦN 1. MỞ ðẦU
    Nghềnuôi tôm sú (Penaeus monodon) phát triển rất nhanh trên thếgiới
    cũng như ởViệt Nam, ñóng vai trò rất lớn trong việc cải thiện ñời sống của
    các cộng ñồng dân cưven biển và tạo nguồn thu ngoại tệ. Mặt hàng tôm mà
    chủyếu là tôm sú ñang chiếm trên 18,5% vềsốlượng và trên 43,5% vềkim
    ngạch xuất khẩu thủy sản của cảnước, ñã góp phần khẳng ñịnh thếmạnh thứ
    hai của ngành chếbiến thủy sản xuất khẩu.
    Tuy nhiên, dịch bệnh ñang là trởngại chính của nghềnuôi tôm sú. Một
    số bệnh là nguyên nhân gây chết hàng loạt tôm nuôi như bệnh ñốm trắng
    (WSSV), bệnh ñầu vàng (YHV), bệnh còi (MBV), bệnh do vi-rút gây hoại tử
    gan tụy (HPV), bệnh do vi khuẩn và những bệnh vềdinh dưỡng .v.v Bên
    cạnh ñó, trong mấy năm gần ñây, ởnhững ao nuôi tôm sú còn xuất hiện loại
    bệnh gây tác hại không kém ñược gọi là bệnh phân trắng.
    Bệnh phân trắng trên tôm sú diễn biến phức tạp, lây lan nhanh, gây
    thiệt hại ở hầu hết cả nước Việt Nam, trong ñó ñặc biệt là khu vực miền
    Trung và những vùng nuôi trên cát là nơi bệnh xuất hiện với tần suất lớn và
    ñang là bệnh gây thiệt hại lớn cho nghềnuôi tôm này (Nguyễn Khắc Lâm và
    ctv, 2004). Năm 2002, có khoảng 450 ha ao nuôi ởhuyện Tuy Hòa-Phú Yên,
    300 ha ởtỉnh Khánh Hòa, 60 ha ởtỉnh Bình ðình xuất hiện bệnh phân trắng.
    Năm 2003 bệnh tiếp tục phát triển lan rộng ra nhiều tỉnh nhưQuảng Trị, Thừa
    Thiên Huế, Bình Thuận, trong khi ñó Ninh Thuận cũng có diện tích bịbệnh
    phân trắng trong cả2 vụlên ñến 600 ha, và chỉtrong 6 tháng ñầu năm 2004
    sốdiện tích bịdịch bệnh lên ñến 500 ha. Năm 2009, toàn tỉnh Sóc Trăng ñã
    có trên 30.000 ha tôm sú thảnuôi bịchết, trong ñó một sốdiện tích tôm chết
    do ñã xuất hiện bệnh phân trắng. Tỉnh Thừa Thiên Huếcũng có hàng trăm ha
    nuôi tôm bịbệnh, trong ñó có bệnh phân trắng làm cho tôm còi cọc, chậm lớn.
    Thực tếtác nhân gây bệnh phân trắng trên tôm sú nuôi vẫn chưa ñược
    xác ñịnh, mặc dù bệnh này xảy ra phổbiến ởnhiều khu vực nuôi. Có nhiều ý
    kiến nhận ñịnh vềtác nhân gây bệnh phân trắng. Theo tiến sĩBùi Quang Tề
    bệnh gây ra có thểdo nhóm nguyên sinh ñộng vật Gregarine gây tổn thương
    thành ruột, dạdày tạo ñiều kiện cho nhóm vi khuẩn Vibrio gây hoại tửthành
    ruột tạo nên các ñốm trắng hay vàng nhạt trên thành ruột. ðặng ThịHoàng
    Oanh (2008) cũng phát hiện thấy nhóm nguyên sinh ñộng vật Gregarinevới
    tỷlệkhá cao (32,38%) và nhóm trùng loa kèn cũng ñược tìm thấy trên tôm sú
    bịbệnh. Do chưa xác ñịnh ñược tác nhân chính gây bệnh phân trắng trên tôm
    sú nuôi nên cho ñến nay vẫn chưa có biện pháp phòng trịbệnh hiệu quả. Việc
    xác ñịnh một sốký sinh trùng ký sinh trên tôm sú bịbệnh phân trắng có ý
    nghĩa thiết thực trong việc góp phần xác ñịnh tác nhân gây bệnh này trên tôm
    sú nuôi, từ ñó ñưa ra ñược những biện pháp phòng trịhữu hiệu bệnh phân
    trắng, ñặc biệt ñối với nhiều vùng nuôi tôm sú ởtỉnh Thừa Thiên Huế ñang bị
    thiệt hại nặng nềdo bệnh phân trắng gây ra. Xuất phát từthực tế ñó tôi thực
    hiện ñề tài: “Nghiên cứu một số ký sinh trùng ký sinh trên tôm sú
    (Penaeus monodon) bịbệnh phân trắng nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế”.
    1. Mục tiêu nghiên cứu:
    Xác ñịnh mức ñộnhiễm một sốgiống loài ký sinh trùng ký sinh trên
    tôm sú bịbệnh phân trắng nuôi tại Tỉnh Thừa thiên Huế.
    2. Nội dung nghiên cứu:
    - Thu mẫu, phân loại ñểxác ñịnh thành phần giống, loài ký sinh trùng
    trên tôm sú bịbệnh phân trắng nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
    - Thu m ẫu, phân loại ñểxác ñịnh thành phần giống loài ký sinh trùng
    ký sinh trên tôm sú không bịbệnh phân trắng nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
    - Xác ñịnh tỷlệnhiễm và cường ñộnhiễm ký sinh trùng trên tôm sú bị
    bệnh phân trắng và không bịbệnh phân trắng nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn ThịHà (2010), Biện pháp ñối phó với bệnh phân trắng ởtôm sú
    nuôi, Tạp chí Khuyến ngư, Số6/2010.
    2. Nguyễn Văn Hảo, Tình hình dịch bệnh ởtôm sú nuôi trên thếgiới và tại
    Việt Nam, ñăng tải ngày: 3/3/2006,
    http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=3211&catID=1.
    3. ðỗThịHòa và CS. (2004), Bệnh học thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Tp. HồChí Minh, tr. 285-287.
    4. Hà Ký (1994), Dựthảo chủtrương và biện pháp khắc phục bệnh tôm hiện
    nay và phát triển nuôi tôm ởcác tỉnh phía Nam, Hà Nội.
    5. Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam,
    Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội, 2007, 360 trang.
    6. Hà Ký, Bùi Quang Tềvà Nguyễn Văn Thành (1992), Chẩn ñoán và phòng
    trịmột sốbệnh ởcá tôm, NXB Nông Nghiệp.
    7. Nguyễn Khắc Lâm (2004), Kết quảnghiên cứu bước ñầu vềbệnh “Phân
    trắng, teo gan” trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận, Trung
    tâm khuy ến ngưNinh Thuận.
    8. Nguyễn Khắc Lâm (2009), Nghiên cứu bệnh teo gan trên tôm sú (Penaeus
    monodon) nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận và bước ñầu ñềxuất các
    giải pháp phòng trịcó hiệu quả, Luận án tiến sĩNông nghiệp, Trường
    ðại học Thủy sản Nha Trang.
    9. Phạm Khánh Ly (1999), ða dạng hoá một sốyếu tốmôi trường trong ao
    nuôi tôm P.monodon ởQuý Kim, Hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp cao
    học, Trường ðại học Thủy sản.
    10. Nguyễn Thị Mai, Diễn biến bệnh trên tôm nuôi ở Thừa Thiên Huế,
    http://www.khuyennongvn.gov.vn/g-ttdh/dien-bien-benh-tren-tomnuoi-o-thua-thien-hue/view.
    11. Trần Văn Nhường và Bùi Thị Thu Hà (2007), Phát triển nuôi tôm bền
    vững: Hiện trạng, cơhội và Thách thức ñối với Việt Nam, Tuyển tập
    báo cáo khoa học năm 2005, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I,
    NXB Nông nghiệp.
    12. ðặng thị Hoàng Oanh và ctv (2008), ðặc ñiểm mô bệnh học tôm sú
    (Penaeus monodon) có dấu hiệu phân trắng nuôi ởmột sốtỉnh ñồng
    bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học 2008 (1), tr. 18-186.
    13. Bộthủy sản (Các công trình nghiên cứu khoa học công nghệthủy sản giai
    ñoạn 1991-1995.
    14. Mai Văn Tài (2008), Báo cáo Quan trắc cảnh báo môi trường và dịch
    bệnh thủy sản 2009, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.
    15. Bùi Quang Tề(1998), Giáo trình bệnh của ñộng vật thủy sản, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội, 192 trang.
    16. Bùi Quang Tề(2007), Bệnh của ñộng vật thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi
    trồng thủy sản I, BộNông nghiệp và phát triển nông thôn.
    17. Bùi Quang Tềvà CS. (2010), Báo cáo kết quảbước ñầu nghiên cứu bệnh
    gan tụy tôm sú nuôi ởViệt Nam và biện pháp phòng ngừa, Viện nghiên
    cứu nuôi trồng thủy sản 1, BộNông nghiệp và phát triển nông thôn.
    B. Tài liệu tiếng Anh
    18. Chayaburakul, K., et al. (2004), Multiple pathogens found in growthretarded black tiger shrimp Penaeus monodon cultivated in Thailand,
    Diseases of aquatic organisms, Vol. 60(Published August 9), pp. 89-96.
    19. Chen, S.N.; Huang, S.L. & Kou, G.H. (1992), Studies on the epizootiology
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...