Tiến Sĩ Nghiên cứu một số khía cạnh đáp ứng miễn dịch tế bào và tìm EBV-ADN trong máu ngoại vi bệnh nhân ung

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 20/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

    Đặt vấn đề 1

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

    1.1. Tình hình ung thư vòm mũi họng trên thế giới và tại Việtnam
    1.2. Phân loại bệnh. 6
    1.2.1. Phân loại mô bệnh học 6
    1.2.2. Phân loại TNM 7
    1.3. Mối liên quan giữa EBV và UTVH. 10
    1.3.1. Các bệnh liên quan đến EBV 10
    1.3.2. Các KN EBV, giá trị trong chẩn đoán và theo dõi bệnh. 10
    1.3.3. Một số nghiên cứu ứng dụng HT học chống EBV trên thế 11 giới và tại Việt nam trong UTVMH
    1.3.4. Cơ chế vận chuyển và thâm nhiễm vào tế bào biểu mô của 12
    EBV
    1.4. Đáp ứng miễn dịch chống UT và ung thư VMH. 13
    1.4.1. Các bằng chứng về đáp ứng MD chống UT 13
    1.4.2. Gen sinh u (oncogen) và gen ức chế u (anti - oncogen) 15
    1.4.3. Cơ chế gây ung thư của vius sinh u 17
    1.4.4. Vai trò của các phân tử MHC 18
    1.4.5.Vai trò của các tế bào miễn dịch 25
    1.5. Những cơ chế né tránh MD của UT 41

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44

    2.1. Đối tượng nghiên cứu. 44
    2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 44
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 44
    2.2. Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu 44
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 44
    2.2.2. Mẫu nghiên cứu 45
    2.2.3. Kỹ thuật nghiên cứu 45
    2.3. Biến số nghiên cứu 51
    2.4. Phân tích số liệu 52
    2.5. Hạn chế sai số 53
    2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 53

    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
    3.1. Tuổi, giới, giai đoạn bệnh của các bệnh nhân nghiên cứu 54
    3.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhân 54
    3.1.2. Giai đoạn bệnh của bệnh nhân nghiên cứu 55
    3.2. Biểu lộ MHC lớp I tại mô ung thư vòm mũi họng 56
    3.2.1. Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang với kháng thể đơn dòng 56
    3.2.2. Kỹ thuật hoá mô miễn dịch 59
    3.2.3. Phương pháp đo màu 61
    3.2.4. Sự biểu lộ MHC lớp I theo một số yếu tố 63
    3.2.5. Phân tích đa biến mối liên quan giữa MHC lớp I và các yếu 66 tố
    3.3. Sự thâm nhiễm của các tế bào và một số yếu tố liên quan 67
    3.3.1. Thâm nhiễm tế bào lympho TCD4 (HMMD) 67
    3.3.2. Thâm nhiễm tế bào lympho TCD8 (HMMD) 73
    3.3.3. Thâm nhiễm tế bào CD56 (HMMD) 79
    3.4. Sự biểu lộ MHC lớp I, thâm nhiễm các tế bào TCD4, 85
    TCD8, CD56 tại mô ung thư trong tiên lượng điều trị.
    3.5. Xác định génome của EBV tại máu ngoại vi 86

    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 88

    4.1. Phân bố tuổi, giới, giai đoạn bệnh, kết quả điều trị của các bệnh nhân nghiên cứu
    4.2. Một số thông số đáp ứng miễn dịch tế bào trong UTVMH 91
    4.2.1. Sự biểu lộ của MHC lớp I 91
    4.2.2. Thâm nhiễm tế bào 101

    4.2.3. Biểu lộ MHC lớp I theo sự thâm nhiễm của các tế bào TCD4, TCD8, CD56
    4.3. Phối hợp các yếu tố MHC lớp I, tế bào TCD4, TCD8, CD56
    trong tiên lượng kết quả điều trị
    4.4. Xác định génome của EBV tại máu ngoại vi 109
    4.4.1. Génome EBV và tình trạng không biệt hoá của khối u 109
    4.4.2. EBV và UTVMH 112
    4.4.3. Vai trò của các virus khác 117
    4.5. Bàn luận về phương pháp 118

    Kết Luận 121
    Kiến nghị 123
    Những công trình liên quan tới đề tài 124
    Tài liệutham khảo 125

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Ung thư vòm mũi họng là căn bênh mang tính khu vực, rất phổ biến ở Đông Nam Á [], [77]. Tại Viêt Nam, UTVMH đứng hàng thứ 4 trong các loại ung thư và đứng hàng đầu trong các ung thư đầu mạt cổ [5], [ỏ], [7], [23], [43], [44].Viêt Nam có tần xuất mắc bênh loại vừa, sau khu vực ven biển Hoa Nam, Trung Quốc, Hồng Kông, Quảng Đông là nơi có tỷ lê mắc cao nhất thế giới [21], [77]. Chính vì vây, UTVMH là mọt bênh đã và đang được tạp trung nghiên cứu, đạc biêt trong lĩnh vực ung thư tại nhiều nước trên thế giới trong đó có Viêt Nam.Bênh UTVMH có liên quan chạt chẽ tới địa lý, di truyền chủng tộc, thói quen sinh hoạt và đạc biêt liên quan đến nhiễm EBV [75], [77], [144]. Cũng như phần lớn các loại ung thư khác, cho tới nay người ta chưa phát hiên được kháng nguyên riêng của UTVMH, nhưng bênh lại có liên quan rất chạt chẽ tới nhiễm EBV là loại virus mà người ta đã biết rõ các loại kháng nguyên, có thể phát hiên bằng phản ứng miễn dịch dịch thể đạc hiêu. Hiên nay người ta đã chứng minh được sự có mạt của genom EBV trong tất cả các tế bào u và hạch của UTVMH loại UCNT [142], [144]. Do đó, nghiên cứu về miễn dịch trong UTVMH đã và đang là vấn đề thời sự thu hút sự quan tâm của cả chuyên ngành UT học lẫn miễn dịch học.Miễn dịch DT chống các KN khác nhau của EBV đã được sử dụng trên thế giới cũng như tại Viêt Nam để sàng lọc, chẩn đoán, theo dõi và tiên lượng bênh bước đầu rất có hiêu quả [1], [15], [17], [37], [42], [65], [ỏỏ], [144].Phần miễn dịch quan trọng nhất trong MD chống ung thư là MD tế' bào. Mọt tổ chức khối u khi đã phát triển được ở trong cơ thể có nghĩa là đã né tránh được sự kiểm soát của hê thống miễn dịch của cơ thể. Khi nghiên cứu về MD tế' bào trong ung thư nói chung nhiều tác giả trong nước và nước ngoài đã tạp trung nghiên cứu những vấn đề như: biểu lọ MHC, các tế' bào thâm nhiễm khối u, mọt số tế' bào miễn dịch tại máu ngoại vi ., song, những vấn đề đó trong ung thư VMH nói riêng còn rất hạn chế' và mang tính chất lẻ tẻ.Mạt khác, EBV tích hợp vào ADN của tế” bào khối u, khi u và hạch bị tiêu diêt hết, các phản ứng miễn dịch dịch thể chống EBV trở về bình thường. Nhưng khi bênh tái phát hoặc di căn thì lại có sự tăng cao trở lại của các phản ứng HT chống EBV [127], [135], [141], [144]. Thông thường, khả năng biểu lọ kháng nguyên lạ lên bề mặt tế' bào u là rất kém vạy phản ứng chống EBV là tại tế' bào u hay tại máu hay là cả hai?. Để trả lời câu hỏi đó trước hết là phải xác định xem EBV có thường xuyên túc trực trong lympho B của máu ngoại vi hay không hay tế bào khối u vừa là tế bào bị bênh đồng thời là tế' bào mang virus?Về phương diên hình thái học của tổ chức u và các tế' bào thâm nhiễm trước đây mới chỉ được xét nghiêm bằng các phương pháp nhuộm thông thường nên viêc phân loại các loại tế' bào còn gặp nhiều khó khăn, hay nhầm lẫn. Nay kỹ thuật hoá mô miễn dịch với các kháng thể đơn dòng đã được áp dụng không những giúp chẩn đoán chính xác các dưới nhóm mà còn phân biêt các tế' bào lympho B, T, tế” bào NK thâm nhiễm vào tổ chức khối u, để qua đó có thể đánh giá được đáp ứng miễn dịch của từng cá thể khác nhau đối với khối u [77], [87].ở Viêt Nam, các công trình đã công bố về UTVMH mới chỉ đạt được ở các khía cạnh MD dịch thể và MD tế' bào nói chung. Mọt khía cạnh rất quan trọng nữa là đáp ứng miễn dịch tế' bào tại mô UTVMH và đặc biêt là nghiên cứu một cách hê thống sự kết hợp cả ba khía cạnh trên trên cùng một bênh nhân với những nhóm giai đoạn xác định với hy vọng tìm ra những yếu tố thực sự có giá trị cho vấn đề theo dõi và tiên lượng bênh thì chưa được thực hiên và genom EBV có thường xuyên túc trực ở tế' bào lympho B hay không thì chưa có công trình nào nghiên cứu. Xuất phát từ những vấn đề trên, mục tiêu của luận án là:
    1- Đánh giá sự thâm nhiễm tế bào lympho TCD4 , TCD8, CD56 (NK) tại mô ung thư và sự biểu lộ MHC lớp I trên bề mặt tế' bào biểu mô UTVMH thể không biệt hoá
    2- Phát hiện EBV- ADN ở bạch cầu máu ngoại vi bệnh nhân UTVMH trước và sau điều trị.
     
Đang tải...