Thạc Sĩ Nghiên cứu một số giải pháp sử dụng hợp lý các nghề khai thác thủy sản trên vùng bãi triều ven biển

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp sử dụng hợp lý các nghề khai thác thủy sản trên vùng bãi triều ven biển huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN 2
    LỜI CẢM ƠN 3
    MỤC LỤC 4
    CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 5
    DANH MỤC CÁC BẢNG 6
    DANH MỤC CÁC HÌNH 7
    DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 8
    MỞ ĐẦU 9
    Chương1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12
    1.1. Đi ều kiện tự nhiên vùng bãi tri ều huyện Giao Thủy 12
    1.2.Tình hình kinh tế -xã hội huyện Giao Thủy và 2 xã Giao Hải, Giao
    Xuân18
    1.3. Các kết quả nghi ên cứu li ên quan đến vùng bãi tri ều huyện Giao Thủy 20
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁPVÀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 27
    2.1. Thời gian và đ ịa điểm nghi ên cứu 27
    2.2. Tài liệu nghi ên cứu 27
    2.3. Nội dung nghiên cứu 28
    2.4. Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu 29
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
    3.1. Kết quả khảo sát tầu thuyền và lao động khai thác thủy sản tại vùng bãi tri ều huyện Giao Thủy 32
    3.2. Kết quả khảo sát các nghề khai thác thủy sản tại vùng bãi triều huyện Giao Thủy 35
    3.3. M ột số tác động đến nguồn lợi thủy sản ở vùng bãi triều huyện Giao Thủy 55
    3.4. Nhận xét 58
    3.5. Gi ải pháp sử dụng hợp lý các nghề khai thác th ủy sản tại vùng bãi tri ều huyện Giao Thủy 59
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
    PHỤ LỤC 71

    LỜI NÓI ĐẦU
    Trên phạm vi toàn cầu, các vùng bãi tri ều (bãi bồi ngập nước) ven bi ển
    thường có quy mô rộng lớn, đại diện cho bãi tri ều thuộc nhóm đất ngập nước
    châu thổ ven biển (coast delta). Đây là m ột kiểu hệ sinh thái có các đặc trưng
    riêng v ề môi trường, dự trữtài nguyên, cho nên ph ải có quan điểm về phương
    th ức sử dụng phù hợp. Các bãi tri ều còn là khu vực tiềm năng cho các hoạt
    động phát triển, nhất l à đối với các hoạt độngđánh bắt,nuôi trồng thủy sản,
    bảo tồn tự nhi ên v.v
    Vấn đề nghiên cứu sử dụng hợp lý và có hi ệu quảcác vùng đất ngập
    nước đã được các quốc gia đặt ra từ rất sớm, gắn liền với lịch sử khai khẩn
    của loài người. Nhi ều mô hình khai thác châu thổ nói chung và vùng bãi triều
    ven bi ển nói riêng đã được thực thi và tổng kết. Các mô hình này có những
    đi ểm chung, nhưng có nhiều nét đặc thù riêng tùy thuộc vào đi ều kiện kinh tế
    - xã hội, tập quán khai thác, nhu cầu thị trường của từng vùng. Do sự tiến bộ
    của khoa học – kỹ thuật, các mô hình s ử dụng vùng bãi triều châu thổ đã có
    những thay đổi linh hoạt, đáp ứng kịp thời nhu cầu khai thác tài nguyên và
    mục đích tăng trưởng kinh tế của cộng đồngcư dân.
    Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếcần thi ết phải thay đổi mô h ình s ử
    dụng bãi triều ven biển không chỉ vào m ục đích làm muối, khai thác mà còn
    chuyển sang nuôi trồng thủy sản với hiệu quả kinh tế cao. Phương thức khai
    thác các vùng bãi tri ều ven biển một cách ồ ạt trong vòng hơn mười nămtrở
    l ại đây đã gây ra những hậu quả trước mắt và lâu dài, ảnh hưởng tới mục ti êu
    phát triển bền vững vàsinh kế của cộng đồng địa phương. Vì vậy, gần đây các
    nguyên tắc sử dụng hợp lý và khôn khéo các vùng bãi triều ven biển nói ri êng
    và đất ngập nước nói chung đãđược các tổ chức quốc tế nêu ra và được nhiều
    quốc gia hưởng ứng áp dụng có hiệu quả.
    10
    Vùng bãi tri ều ven biển huyệnGiao Thủy thuộc tỉnh Nam Định, phía
    Đông và Bắc tiếp giáp với tỉnh Thái B ình, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện
    Hải Hậu và huyệnXuân Trường, phía Đông Nam giáp vịnh Bắc bộ. Đây
    chính là khu bãi tri ều cửa sông ven biển điển hình nhất về hệ sinh thái đất
    ngập nước ven biển không những đối với tỉnh Nam Định mà đối với cả miền
    bắc Việt Nam. Vùng bãi triều có trên 500 loại động vật thuỷ s inh, trong đó có
    nhi ều loại có giá trị kinh tế như: tôm, cua bể, rong câu chỉ vàng, đặc biệt có
    trên 1.000 ha sân ngao, v ạng đem lại thu nhập khá cao cho ngư dân ven bi ển.
    Sản lượng khai thác thuỷ sản hàng năm là 5.000 -7.000 tấn.Tuy nhiên những
    năm gần đây ngày càng có nhi ều nguy cơ ti ềm ẩn phá hoại sự đa dang sinh
    học và hệ sinh thái độc đáo ở khu vực này, làm suy gi ảm nguồn lợi thủy sản,
    do hậu quả của việc quây vùng nuôi tôm; khai thác nguồn lợi thủy sản bừa bãi
    một cách tự phát. Chính quyền địa phương đã có những hoạt động tích cực
    nhằm hạn chế tình trạng này, nhưng kết quả đạt được còn rất khiêm tốn.
    Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Nam Định lần thứ XVII đã đề ra
    phương hướng phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2006 -2010 là:
    " Tiếp tục khai thác tốt các tiềm năng về lao động, đất đai v à nguồn lợi
    biển phát triển kinh tế thuỷ sản trên các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế
    biến xuất khẩu và hậu cần dịch v ụ. T ập trung phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ
    sản theo hướng sản xuấthàng hoá, đảm bảo có hiệu quả cao và bền vững.
    Cùng với nuôi trồng thuỷ sản, tiếp tục tăng cường năng lực và hiệu quả khai
    thác h ải sản, phát triển hậu cần dịch vụ, chế biến v à xuất khẩu thuỷ sản.
    Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, giá trị xuất khẩu, tạo việc làm tăng
    thu nh ập, cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân, kết hợp kinh tế với an
    ninh, quốc phòng".
    11
    Trong đó, khai thác hải sản ven bờ theo hướng : Ổn định khai thác hải
    sản ven bờ, hướng dẫn cho ngư dân chuyển đổi cơ cấu nghề, phát triển đóng
    mới thay thế dần các phương ti ện tàu thuy ền nhỏ công suất dưới 20 CV.
    Trước t ình trạng khai thác vùng ven bi ển này một cách tự phát, thiếu bền
    vững và có nguy cơ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, vấn đề đặt ra là phải cần
    có sự đánh giá một cách đầy đủ th ực trạng khai thác, để có cơ sở tìm ra các
    gi ải pháp sử dụng hợp lý các ngh ề khai thác thuỷ sản nhằm đảm bảo sự phát
    tri ển bền vững. Đây là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách vừa mang ý
    nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần thực hiện chủ trương của tỉnh trong
    th ời gian tới.Để giải quyết những vấn đề trên, tôi ti ến hành thực hiện đề tài:
    “ Nghiên cứu một số giải pháp sử dụng hợplý các ngh ề khai thác thủy sản
    trên vùng bãi tri ều ven biển huyệnGiao Thủy tỉnh Nam Định“.Mục đích
    xây dựng được các giải pháp sử dụng hợp lý các nghề khai thác trong vùng
    tri ều huyệnGiao Thủy, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, đời sống cư dân, bảo
    đảm sự phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản . Đề tài được thực hiện với các
    nội dung:
    -Khảo sát thực trạng các nghề khai thác nguồn lợi thủy sản hiện có trên
    vùng triều ở địa phương.
    - Phân tích và đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý các nghề khai
    thác ở vùng bãi tri ều một cách có hiệu quả, bền vững và ổn định đời sống lâu
    dài của ngư dân.
    12
    Chương1
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG BÃI TRI ỀU HUYỆN GIAO THỦY
    1.1.1.Vị trí địa lý
    Giao thủy l à m ột trong ba huyệnven bi ển của tỉnh Nam Định, phía Bắc
    giápvới hai huyệnTiền Hải và Kiến X ương của tỉnh Thái Bình, phía Tây ti ếp
    giáp với huyệnXuân Trường, phía Tây Nam là huyệnHải Hậu. Bờ biển bị
    chia cắt bởi các cửa sông lớn: cửa Ba Lạt (sông H ồng) ở phía Bắc, c ửa Hà
    Lạn (sông Sò) ở phía Nam và cửa sông Vọp. Vùng bãi triều thuộc huyệnGiao
    Thủy gồm có2 phần: phần bãi bồi ngập nước di ện tích 12.000 halà bãi bồi
    cửa sông ven biển điển hìnhnhất về hệ sinh thái đất ngập nước của châu thổ
    sông H ồng. Hàng năm các con sông đã đem ra một l ượng lớn phù sa (khoảng
    50 tri ệu tấn) bồi đắp cho các khu vực bãi bồi thu ộc huyệnGiao Thủy, lấn ra
    phía bi ển thêm hàng trăm mét đấtvàphần vùng nước ven bi ểnbao quanh
    vùng bãi bồi.
    Về tiềm năng kinh tế biển, theo đánh giá của các nhà khoa học, vùng
    bi ển bãi tri ều Giao Thủycó ti ềm năng đa dạng sinh học cao. Tổng sản l ượng
    khai thác thủy sản biển hàng năm từ 5.000 -7.000 tấn (không tính s ản lượng
    ngao nuôi được nhập giống từ miền Nam). Khu bảo tồn thi ên nhiên Xuân
    Thủy với diện tích 7.680 ha nằm ở phía Bắc của Giao Thủy và xen kẽ giữa
    chúng là bãi ngập triều. Cồn Ngạn l à cồn cát lớn nhất, trên đó chủ yếu l à các
    đầm nuôi trồng thủy sản và hầu hết có rừng ngập m ặn bao phủ. CồnLu gồm
    một bãi cát rộng lớn, cùng các bãi tri ều lầy và m ột diện tích nhỏ các đầm nuôi
    th ủy sản. Cồn Xanh l à cồn nhỏ nhất có lớp cát mỏng và vẫn đang tiếp tục bồi
    đắp do phù xa từ sông Hồng đem lại. Cồn Xanh và Cồn Lu thường bị ngập
    khi thủytriều l ên.Trong khu vực nghi ên cứunơi cao nhất có độ cao tuyệt đối
    là 3m, còn vùng bi ển có độ sâu từ6 -20 m .

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1-Đề tài: Cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch chi tiết sử dụng hợp lý
    vùng nuôi trồng thủy sản, vùng sản xuất muối ven biển huyệnGiao Thủy tỉnh
    Nam Đ ịnh của Viện kinh tế v à Quy hoạch thủy sản, năm 2005
    2- Tổng quan nghề cá tỉnh Nam Định thuộc dự án đánh giá nguồn lợi
    sinh vật biển Việt Nam của của Viện kinh tế và Quy hoạch thủy sản, năm
    2005
    3-Dự án: Đi ều tra nguồn lợi và xây dựng dự án kinh tế kỹ thuật hỗ trợ
    ngư dân phát tri ển nuô i nga o trên vùng tri ều Nam Định.
    4-Báo cáo hi ện trạng vườn Quốc gia Xuân thủy tỉnh Nam Định tháng
    12 năm 2005
    6-Đề tài đi ều tra nguồn lợi thủy sản vùng ngập mặn Nam H à tháng 11
    năm 1995
    7-Báo cáo Qui hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010 huyệnGiao
    Thủy tỉnh Nam Định tháng 7 năm 2004.
    8-Dự án chuyển đổi diện tích lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy
    sản xã Giao H ải , Giao Xuân huyệnGiao Thủy
    9- Các báo cáo t ổng kết năm cuả phòng Thủy sản Giao Thủy, sở Thủy
    sản Nam Định, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản.
    10- Nguyễn Văn Động, Cơ sở khoa học chọn lọc ngư cụ, Giáo trình
    Cao h ọc ĐHTS, 1997.
    11. TS Thái Văn Ngạn. Giáo trình Địa lý nghề cá , Nha Trang 2005.
    12. Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2004, 2005, 2006, 2007
    13.Chương trình phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định giai đoạn 2001 -2005
    14. Chương trình phát tri ển kinh tế th ủy sản tỉnh Nam Định giai đoạn
    2006 - 2010
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...