Tiến Sĩ Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật và thị trường nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii



    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH . x
    MỞ ĐẦU . 1
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    2. MỤC TIÊU 1
    3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN . 2
    4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN . 2
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3
    1.1.1. Tình hình chăn nuôi bò thịt trên thế giới . 3
    1.1.2. Tình hình chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam . 4
    1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ
    CHĂN NUÔI BÒ THỊT 7
    1.2.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt nông hộ . 7
    1.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt bò 11
    1.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi bò thịt . 16
    1.2.4. Chuỗi giá trị và mối liên kết trong chuỗi 18
    1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC . 22
    1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước . 22
    1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 27
    1.4. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU . 41
    1.4.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của vùng Tây Bắc . 41
    1.4.2. Khái quát chung về nông nghiệp hai tỉnh Điện Biên và Sơn La . 42
    1.5. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN . 44
    Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 45 iv



    2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU . 45
    2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 45
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu . 45
    2.1.3. Thời gian nghiên cứu 45
    2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45
    2.2.1. Hiện trạng chăn nuôi và thị trường bò thịt vùng Tây Bắc 45
    2.2.2. Thử nghiệm một số giải pháp về kỹ thuật nâng cao năng suất và hiệu quả
    chăn nuôi bò thịt nông hộ 45
    2.2.3. Thử nghiệm giải pháp thị trường 45
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
    2.3.1. Hiện trạng chăn nuôi và thị trường bò thịt vùng Tây Bắc 46
    2.3.2. Thí nghiệm tuyển chọn bò đực khối lượng lớn làm giống nhằm nâng cao tầm
    vóc và khả năng sinh trưởng của bò địa phương 48
    2.3.3. Thí nghiệm sử dụng rơm ủ urê và thức ăn tinh nâng cao khả năng tăng khối
    lượng và hiệu quả sử dụng thức ăn cho bò sinh trưởng 50
    2.3.4. Thí nghiệm sử dụng bột sắn và bột lá sắn vỗ béo bò 55
    2.3.5. Thí nghiệm liên kết nhóm chăn nuôi bò thịt với các tác nhân thị trường kết
    hợp hệ thống nhận diện sản phẩm . 58
    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61
    3.1. HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ THỊ TRƯỜNG BÒ THỊT TÂY BẮC 61
    3.1.1. Hiện trạng chăn nuôi bò thịt vùng Tây Bắc 61
    3.1.2. Hiện trạng thị trường bò thịt vùng Tây Bắc 66
    3.2. TUYỂN CHỌN BÒ ĐỰC KHỐI LƯỢNG LỚN LÀM GIỐNG NHẰM
    NÂNG CAO TẦM VÓC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ ĐỊA
    PHƯƠNG . 74
    3.2.1. Hiện trạng đàn bò địa phương trước thí nghiệm . 74
    3.2.2. Khối lượng bò đực bố và bò cái mẹ 77
    3.2.3. Khối lượng và sinh trưởng của đàn con sinh ra 78
    3.2.4. Mối tương quan giữa khối lượng bò đực bố, bò cái mẹ và khối lượng con
    sinh ra 82
    3.3. SỬ DỤNG RƠM Ủ UREA VÀ THỨC ĂN TINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG v



    TĂNG KHỐI LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO BÒ SINH
    TRƯỞNG 86
    3.3.1. Thành phần hóa học của thức ăn bổ sung . 86
    3.3.2. Động thái, đặc điểm sinh khí và giá trị năng lượng trao đổi của rơm ủ urê và
    thức ăn hỗn hợp . 87
    3.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến tăng khối lượng của bò . 88
    3.3.4. Tăng khối lượng lý thuyết và khối lượng thực tế tính theo NLTĐ . 91
    3.3.5. Ước tính lượng năng lượng trao đổi ăn vào được từ chăn thả 93
    3.3.6. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến lượng thức ăn bổ sung ăn vào, tổng
    lượng chất khô thức ăn ăn vào và hệ số chuyển đổi thức ăn . 95
    3.3.7. Ước tính hiệu quả kinh tế 99
    3.4. SỬ DỤNG BỘT SẮN VÀ BỘT LÁ SẮN VỖ BÉO BÒ 101
    3.4.1. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn làm thí nghiệm 101
    3.4.2. Lượng thức ăn ăn vào 101
    3.4.3. Tăng khối lượng của bò thí nghiệm 105
    3.4.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn 108
    3.4.5. Mức dinh dưỡng thu nhận thực tế so với tiêu chuẩn Kearl (1982) . 110
    3.4.6. Ước tính hiệu quả kinh tế 111
    3.5. LIÊN KẾT NHÓM CHĂN NUÔI BÒ THỊT VỚI CÁC TÁC NHÂN THỊ
    TRƯỜNG KẾT HỢP HỆ THỐNG NHẬN DIỆN SẢN PHẨM 112
    3.5.1. Hiện trạng chung của 2 nhóm hộ trước thí nghiệm 112
    3.5.2. Kết quả xây dựng mối liên kết cho người chăn nuôi bò . 113
    3.5.3. Kết quả của sử dụng hệ thống nhận diện sản phẩm trên thị trường 115
    3.5.4. Phân phối giá trị gia tăng theo kênh phân phối . 117
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 119
    1. KẾT LUẬN . 119
    2. ĐỀ NGHỊ 120
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ . 121
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 122
    vi



    DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    ACIAR Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia
    ADF Xơ không tan trong dung môi axit
    ARC Hội đồng Nghiên cứu Nông nghiệp (Anh)
    CF Xơ thô
    CK Chất khô
    CN Chăn nuôi
    CRBD Mô hình khối ngẫu nhiên hoàn toàn
    CRD Kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn
    cs. Cộng sự
    CV Cao vây
    DT Dài thân
    DTC Dài thân chéo
    FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc
    FGD Thảo luận nhóm tập trung
    GP Gas Production
    HQSDTĂ Hiệu quả sử dụng thức ăn
    INRA Viện nghiên cứu nông nghiệp Quốc gia Pháp
    KL Khối lượng
    Mean (M) Giá trị trung bình
    MUB Bánh dinh dưỡng rỉ mật - Urê
    NĐ-CP Nghị định - Chính phủ
    NDF Xơ không tan trong dung môi trung tính
    NLTĐ Năng lượng trao đổi
    NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    NRC Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Mỹ
    NT Nghiệm thức
    NTĐC Nghiệm thức đối chứng vii



    OM Chất hữu cơ
    Prth Protein thô
    PTNT Phát triển Nông thôn
    QĐ Quyết định
    SD Độ lệch chuẩn
    SE Sai số chuẩn
    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    TDN Tổng các chất dinh dưỡng tiêu hóa
    THI Chỉ số nhiệt - ẩm
    TKL Tăng khối lượng
    TLTH Tỷ lệ tiêu hóa
    TM Tròn mình
    TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
    TTg Thủ tướng
    UBND Ủy ban Nhân dân
    VCK Vật chất khô
    VN Vòng ngực viii



    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 1.1. Sản lượng thịt bò hơi bình quân đầu người một số nước trên thế giới 3
    Bảng 1.2. Số lượng bò theo vùng sinh thái qua các năm 2010 - 2014 (nghìn con) 5
    Bảng 1.3. Khối lượng và năng suất thịt của bò Vàng Việt Nam . 6
    Bảng 1.4. Sản lượng thịt bò bình quân theo đầu người 6
    Bảng 1.5. Ảnh hưởng của mức dinh dưỡng đến thành phần thân thịt 12
    Bảng 1.6. Khả năng tích lũy protein và mỡ theo tuổi (%) 14
    Bảng 1.7. Diện tích một số cây trồng chính 43
    Bảng 1.8. Số lượng gia súc, gia cầm chủ yếu . 43

    Bảng 2.1. Ước tính khối lượng phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam . 47
    Bảng 2.2. Thiết kế thí nghiệm 51
    Bảng 2.3. Thành phần của thức ăn tinh (% chất khô) 52
    Bảng 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 55

    Bảng 3.1. Một số thông tin các hộ được điều tra 61
    Bảng 3.2. Quy mô chăn nuôi bò trong các hộ được điều tra . 62
    Bảng 3.3. Tỷ lệ giống bò trong các hộ chăn nuôi . 63
    Bảng 3.4. Phương thức chăn thả bò trong các hộ . 63
    Bảng 3.5. Trữ lượng phụ phẩm nông nghiệp và khối lượng VCK của phụ phẩm
    nông nghiệp trong các hộ 65
    Bảng 3.6. Thu nhập trung bình từ chăn nuôi bò trong 5 năm . 65
    Bảng 3.7. Số lượng bò bán và tần suất bán bò của các hộ 67
    Bảng 3.8. Số lượng bò thu mua hàng tháng của tác nhân thu gom . 68
    Bảng 3.9. Yêu cầu của các lò mổ ở Hà Nội đối với bò thịt vùng Tây Bắc . 69
    Bảng 3.10. Tỷ lệ người tiêu dùng thịt bò theo các mức thu nhập khác nhau 71
    Bảng 3.11. Lượng thịt bò tiêu thụ/tháng của người tiêu dùng theo các mức thu nhập
    khác nhau . 71
    Bảng 3.12. Tỷ lệ người tiêu dùng chọn địa điểm mua thịt bò theo các tiêu chí . 72
    Bảng 3.13. Tỷ lệ người tiêu dùng sẵn sàng chi trả giá cao hơn 73
    Bảng 3.14. Khối lượng cơ thể đàn bò địa phương ở các mốc tuổi (kg/con) . 74 ix



    Bảng 3.15. Tăng khối lượng trung bình của đàn bò điều tra (g/ngày) 76
    Bảng 3.16. Khối lượng bò đực bố và bò cái mẹ của các nghiệm thức (kg) 77
    Bảng 3.17. Khối lượng cơ thể bê ở các mốc tuổi sơ sinh đến 24 tháng tuổi (kg/con)78
    Bảng 3.18. Tăng khối lượng của đàn con sinh ra (g/ngày) . 81
    Bảng 3.19. Hệ số tương quan giữa khối lượng bò bố, bò mẹ và khối lượng con . 83
    Bảng 3.20. Phương trình hồi quy ảnh hưởng của khối lượng bò đực bố đến khối
    lượng con sinh ra (n=60) . 83
    Bảng 3.21. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung 86
    Bảng 3.22. Lượng khí sinh ra và động thái sinh khí của các thức ăn bổ sung 87
    Bảng 3.23. Thay đổi khối lượng của bò thí nghiệm 89
    Bảng 3.24. Tăng khối lượng lý thuyết và khối lượng thực tế tính theo NLTĐ 92
    Bảng 3.25. Lượng năng lượng trao đổi (MJ/con/ngày) và vật chất khô thu được (Kg
    VCK/con/ngày) . 94
    Bảng 3.26. Lượng thức ăn ăn vào và hệ số chuyển đổi thức ăn . 96
    Bảng 3.27. Ước tính hiệu quả kinh tế . 99
    Bảng 3.28. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn làm thí nghiệm 101
    Bảng 3.29. Lượng vật chất khô, năng lượng trao đổi và protein thô bò thu nhận
    hàng ngày 102
    Bảng 3.30. Lượng vật chất khô, năng lượng trao đổi và protein thô bò thu nhận trên
    100 kg thể trọng 104
    Bảng 3.31. Tăng khối lượng bình quân của bò qua các giai đoạn thí nghiệm 105
    Bảng 3.32. Tiêu tốn vật chất khô, năng lượng trao đổi, protein thô cho 1 kg tăng
    khối lượng . 108
    Bảng 3.33. Mức dinh dưỡng thu nhận thực tế so với tiêu chuẩn Kearl (1982) 110
    Bảng 3.34. Ước tính hiệu quả kinh tế của vỗ béo 1 con bò 112
    Bảng 3.35. Hiện trạng của 2 nhóm hộ tham gia thí nghiệm . 113
    Bảng 3.36. Sự khác nhau về các hoạt động giữa hai nhóm 114
    Bảng 3.37. Hiệu quả bán bò từ mô hình liên kết sản xuất 114
    Bảng 3.38. Hiệu quả sử dụng nhãn mác đến giá bán thịt bò . 116
    Bảng 3.39. Phân phối giá trị gia tăng tạo ra trong kênh phân phối . 117 x



    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 3.1. Sự sẵn có của thức ăn thô xanh trong năm (%) . 64
    Hình 3.2. Sơ đồ chuỗi giá trị bò thịt Tây Bắc . 66
    Hình 3.3. Mối quan hệ giữa khối lượng bò đực giống và khối lượng bê 84
    Hình 3.4. Lượng khí sinh ra (ml) ở các thời điểm rơm ủ urê và thức ăn hỗn hợp với
    dịch dạ cỏ trong điều kiện in vitro 88
    Hình 3.5. Sự chênh lệch năng lượng trao đổi giữa thực tế so với tiêu chuẩn Kearl
    (1982) 111
    Hình 3.6. Hệ thống nhận diện và quảng bá sản phẩm thịt bò Sơn La . 116
    1



    MỞ ĐẦU
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Phát triển nông nghiệp bền vững nhờ khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên,
    đặc biệt tài nguyên thiên nhiên là lựa chọn ưu tiên đối với sản xuất nông nghiệp của
    vùng miền núi phía Bắc. Vùng núi Tây Bắc là một trong những vùng nghèo nhất cả
    nước, chăn nuôi bò thịt là một phần quan trọng trong hệ thống sản xuất của hộ nông
    dân nhỏ nhờ vào các lợi thế như: đất đai rộng, nguồn lao động gia đình dồi dào,
    tiềm năng thức ăn sẵn có cao .
    Các nghiên cứu trước đây của một số tác giả Đinh Xuân Tùng và cs 2008 và
    Lê Thị Thanh Huyền (2012) đã chỉ ra rằng chăn nuôi bò thịt tại vùng Tây Bắc còn
    gặp nhiều trở ngại, hạn chế như: quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, chất lượng con
    giống chưa cao, phương thức chăn nuôi quảng canh dựa vào nguồn thức ăn tự
    nhiên Đồng thời người sản xuất chưa quan tâm đến thị trường và nhu cầu người
    tiêu dùng. Vì vậy, năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt nông hộ chưa cao như
    mong đợi.
    Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thịt bò của người dân cả nước
    ngày càng tăng là một trong những cơ hội cho phát triển bò thịt theo hướng hàng
    hóa. Phương thức chăn nuôi bò thịt quảng canh, quy mô nhỏ đang dần dần được
    thay thế bằng phương thức chăn nuôi bán thâm canh và tiến tới nuôi thâm canh để
    đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng và góp phần ổn định sinh kế và giảm
    nghèo bền vững cho người chăn nuôi.
    Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế,
    việc phát triển, nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt của vùng Tây Bắc
    theo hướng hàng hóa được xem như một nhu cầu của cả hai khu vực sản xuất và
    tiêu dùng. Đây là nhu cầu cần thiết đặt ra trong nghiên cứu hiện nay, vì vậy đề tài:
    “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật và thị trường nâng cao năng suất và hiệu
    quả chăn nuôi bò thịt vùng Tây Bắc”, đã được tiến hành.
    2. MỤC TIÊU
    - Xác định một số trở ngại chính và tiềm năng để nâng cao năng suất và hiệu
    quả của chăn nuôi bò thịt nông hộ. 2



    - Xác định một số giải pháp kỹ thuật và thị trường nâng cao năng suất và hiệu
    quả chăn nuôi bò thịt nông hộ.
    3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
    - Đề tài luận án đã xác định được một số trở ngại chính, đồng thời xác định
    được tiềm năng của địa phương đối với chăn nuôi bò thịt nông hộ vùng Tây Bắc.
    - Đã xác định được một số giải pháp kỹ thuật về giống, nuôi dưỡng và giải
    pháp thị trường nâng cao năng suất, hiệu quả chăn nuôi bò thịt.
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án là tài liệu tham khảo cho các nghiên
    cứu tiếp theo, làm tài liệu giảng dạy cho các cơ sở đào tạo, các cơ quan khuyến
    nông và bà con nông dân áp dụng.
    4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
    - Đề tài luận án sử dụng phương pháp từ nghiên cứu đến tác động với cách
    tiếp cận từ dưới lên nên các giải pháp gắn liền với thực tiễn sản xuất.
    - Đối tượng nghiên cứu tập trung vào giống bò Vàng địa phương, là giống bò
    chiếm đa số trong chăn nuôi nông hộ vùng Tây Bắc, trong khi các nghiên cứu trước
    đây chủ yếu trên bò lai.
    - Các thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nông hộ, những kết quả của
    nghiên cứu có thể áp dụng cho sản xuất một cách thuận tiện.
    - Đã kết hợp giữa giải pháp kỹ thuật và giải pháp thị trường để khắc phục trở
    ngại, nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt trong nông hộ.
     
Đang tải...