Thạc Sĩ Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại Hưng Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại Hưng Yên

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC HÌNH, HÌNH ẢNH x
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu . 2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 2
    1.2.3 Ý nghĩa của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    2.1 Nguồn gốc và phân loại 4
    2.2 Sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới và Việt Nam . 5
    2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới 5
    2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột tại Việt Nam 10
    2.3 Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh ñối với sinh trưởng vàphát triển
    của cây dưa chuột 11
    2.3.1 Nhiệt ñộ . 12
    2.3.2 Ánh sáng 14
    2.3.3 ðộ ẩm ñất và không khí 18
    2.3.4 ðất và dinh dưỡng . 18
    2.4 Một số nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất
    dưa chuột . 20
    2.4.1 Mật ñộ, khoảng cách . 20
    2.4.2 Phủ bạt (màn phủ nông nghiệp) 20
    2.4.3 Làm giàn và tỉa nhánh . 21
    2.5 Sử dụng phân bón trong sản xuất dưa chuột . 22
    2.5.1 Ảnh hưởng của phân bón vô cơ ña lượng ñối với sản xuất
    dưa chuột . 22
    2.5.2 Những nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ sinh học; vài nét về
    sản phẩm phân bón NEB 26 và kết quả thử nghiệm tại một số
    tỉnh miền Bắc 24
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    3.1 Vật liệu 26
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu . 26
    3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu . 26
    3.2.2 Thời gian nghiên cứu 26
    3.3 Nội dung nghiên cứu . 27
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 27
    3.4.1 ðiều tra thực trạng sản xuất dưa chuột tại huyện Kim ðộng,
    Tiên Lữ và tỉnh Hưng Yên 27
    3.4.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và chất
    lượng dưa chuột 28
    3.4.3 Xây dựng mô hình sản xuất dưa chuột ứng dụng các kết quả
    nghiên cứu . 31
    3.4.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi . 32
    3.4.5 Phương pháp sử lý số liệu . 33
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
    4.1 ðiều tra thực trạng sản xuất dưa chuột tại Hưng Yên . 34
    4.1.1 Thu thập số liệu về ñiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội liên quan
    ñến hoạt ñộng sản xuất dưa chuột của huyện Kim ðộng(ñịa
    phương tiến hành bố trí thí nghiệm và xây dựng mô hình) 34
    4.1.2 Kết quả thu thập số liệu về tình hình sản xuất dưa chuột của tỉnh
    Hưng Yên 40
    4.1.3 Kết quả thu thập số liệu về tình hình sản xuất dưa chuột của
    huyện Kim ðộng . 42
    4.1.4 Kết quả ñiều tra về tình hình sản xuất dưa chuột của các hộ nông
    dân tại 2 huyện Tiên Lữ và Kim ðộng . 45
    4.2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năngsuất và
    chất lượng dưa chuột . 57
    4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp tỉa nhánh tới sinh trưởng,
    phát triển và năng suất của giống dưa chuột CV5 vụ ñông 2010
    tại xã Toàn Thắng - Kim ðộng, Hưng Yên 57
    4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NEB 26 thay thế một phần
    phân ñạm Ure ñến sinh trưởng, phát triển, năng suấtvà chất
    lượng dưa chuột tại xã Toàn Thắng, huyện Kim ðộng, tỉnh
    Hưng Yên 60
    4.3 Xây dựng mô hình kiểm chứng giải pháp kỹ thuật tỉa nhánh,
    thay thế một phần phân ñạm Ure bằng phân bón NEB 26 . 67
    4.3.1 Kết quả ñánh giá về sinh trưởng, phát triển và năngsuất của các
    mô hình kiểm chứng kết quả thí nghiệm 67
    4.3.2 Hạch toán kinh tế của các mô hình . 69
    4.3.3 Một số thuận lợi, khó khăn khi áp dụng mô hình canhtác mới . 71
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73
    5.1 Kết luận . 73
    5.2 ðề nghị 73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 74
    PHỤ LỤC 78

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong số các loại cây rau ăn quả trồng phổ biến ở Việt Nam hiện
    nay, dưa chuột là cây có thời gian sinh trưởng ngắn, có thể trồng nhiều vụ
    trong năm. Với tiềm năng năng suất ñạt từ 40-60 tấn/ha trên diện rộng, dưa
    chuột là một trong những loại cây rau chủ lực trongcơ cấu thâm canh tăng
    vụ, ñặc biệt là các vùng dân cư nông thôn không hoặc ít chuyên canh rau
    màu, nhằm tận dụng lao ñộng thời kỳ nông nhàn và tăng thu nhập.
    Cũng như hầu hết các loại rau ăn quả khác, dưa chuột là loại cây cho
    thu hoạch nhiều lần, thời gian thu hoạch kéo dài. ðiều này có nghĩa là cây
    vừa sinh trưởng vừa cho sản phẩm, quá trình thu hoạch diễn ra cùng với
    việc tiếp tục bổ sung dinh dưỡng (N,P,K) và công tác BVTV. Nếu không
    thực hiện tốt quy trình chăm sóc sản phẩm thu hoạchrất dễ mất an toàn.
    Hưng Yên là tỉnh nông nghiệp, có diện tích trồng rau màu lớn và ngày
    càng tăng. Vị trí sát Hà Nội - thị trường tiêu thụ rau quả lớn là lợi thế của
    Hưng Yên ñặc biệt các huyện giáp ranh hoặc thuận lợi về giao thông tới Hà
    Nội như Văn Giang, Yên Mỹ. Hưng Yên hiện tại sản xuất dưa chuột phục vụ
    thị trường trong nước và ñặc biệt là xuất khẩu. Trong sản xuất dưa xuất khẩu,
    Hưng Yên cùng với Hà Nam và Bắc Giang là những ñịa phương có diện tích
    và sản lượng lớn nhất nước.
    Trong số các vật tư ñầu vào của sản xuất, ñạm urê là ñầu tư chính vì
    tính sẵn có ở thị trường, tiện sử dụng và hiệu quả dễ nhận thấy của ñầu tư này
    ñối với phát triển và năng suất cây trồng; tuy nhiên ñạm Ure tồn dư trong
    nông sản cũng là nguyên nhân gây các bệnh ung thư cho người tiêu dùng v.v.
    Bởi vậy, bất kỳ can thiệp nào làm giảm lượng ñạm bón cho cây hoặc giúp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    tăng hiệu quả sử dụng ñạm ñều rất có ý nghĩa ñối với hệ sinh thái và phúc lợi
    của con người.
    Việc nghiên cứu sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học thay thế một
    phần phân ñạm hoặc phối hợp với các dạng phân hoá học vừa ñể tăng năng
    suất, vừa nâng cao chất lượng sản phẩm và ñảm bảo môi trường canh tác bền
    vững là hướng ñi tích cực của một nền nông nghiệp tiên tiến. Xuất phát từ
    thực tế này, chúng tôi tiến hành triển khai thực hiện ñề tài: "Nghiên cứu
    một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại
    Hưng Yên" trên cơ sở áp dụng các biện pháp canh tác hợp lý theo yêu cầu
    sinh thái của cây dưa chuột.
    1.2 Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    Trên cở sở ñiều tra tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất dưa
    chuột tại Hưng Yên từ ñó ñưa ra một số giải pháp kỹthuật cho sản xuất và
    hạn chế sử dụng ñạm urê trong quá trình canh tác góp phần làm tăng chất lượng
    sản phẩm và bảo vệ môi trường.
    1.2.2 Yêu cầu
    - Thu thập thông tin về tình hình sản xuất dưa chuột của tỉnh Hưng
    Yên và ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất dưa chuột của
    huyện Kim ðộng – ñịa phương xây dựng thí nghiệm và mô hình kiểm chứng;
    - Tìm ra biện pháp kỹ thuật tỉa nhánh phù hợp cho sản xuất dưa chuột
    tại Kim ðộng
    - Tìm ra lượng phân NEB 26 phù hợp thay thế một phần phân ñạm ure
    bón cho cây dưa chuột
    - Xây dựng ñược mô hình sản xuất dưa chuột sử dụngcác kết quả từ thí
    nghiệm;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2.3 Ý nghĩa của ñề tài
    1.2.3.1 Ý nghĩa khoa học
    Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các dữ liệu về hiệntrạng sản xuất dưa
    chuột tại Kim ðộng, các thông tin về việc sử dụng phân NEB-26 thay thế ñạm
    urê trong sản xuất và biện pháp kỹ thuật tỉa nhánh giúp tăng năng suất và chất
    lượng dưa chuột tại tỉnh Hưng Yên.
    1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quả của ñề tài là cơ sở xây dựng các ñịnh hướng, chính sách,
    chiến lược phát triển vùng trồng dưa chuột tập trung, an toàn về chất lượng,
    có hiệu quả kinh tế cao tại Kim ðộng
    - Kết quả của ñề tài góp phần bổ sung thêm căn cứ khoa học về tác
    dụng của NEB-26 trong việc tăng cường hiệu suất sử dụng ñạm Urê, góp
    phần tăng năng suất, chất lượng dưa chuột và bảo vệmôi trường sinh thái. Bổ
    sung thêm căn cứ khoa học về biện pháp kỹ thuật tỉanhánh vừa giảm sâu,
    bệnh vừa tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Nguồn gốc và phân loại
    Dưa chuột ñược biết ở Ấn ðộ cách nay hơn 3.000 năm, sau ñó ñược lan
    truyền theo hướng Tây Châu Á, Châu Phi và miền Nam Châu Âu. ðến nay dưa
    chuột ñã trở thành một loại rau ăn quả phổ biến, phát triển rộng khắp trên thế
    giới, từ vùng nhiệt ñới Châu Á, Châu Phi tới tận 63
    0
    vĩ Bắc [19].
    Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc cây dưa chuột. Theo tài liệu
    nghiên cứu của De Candolle cây dưa chuột có nguồn gốc từ Ấn ðộ (Nam Á)
    và ñược trồng trọt từ 3000 năm trước [19]. Loài hoang dại Cucumis hardiwickii
    Royle là loài dưa chuột quả nhỏ có vị ñắng ñược phát hiện mọc hoang dại ở
    dưới chân núi Hymalayas. Khi lai tự do giữa loài này với loài trồng (Cucumis
    sativusL.), Denkin và cộng sự (1971) ñã phát hiện thấy ñộhữu thụ ở thế hệ F2
    không bị giảm ñi và ông ñã cho rằng Cucumis hardiwickiiR. rất có thể là tổ
    tiên của loài dưa chuột trồng [1]. Các nhà nghiên cứu ñã thống nhất với ý kiến
    ñầu tiên của A.Decandoole (1912) cho rằng dưa chuột có nguồn gốc từ Tây
    Bắc Ấn ðộ. Từ ñây chúng lan dần sang phía Tây và xuống phía ðông. Vì thế
    mà Ấn ðộ ñược coi là nguồn gốc sơ cấp của cây dưa chuột.
    Nghiên cứu trên các giống dưa chuột ñịa phương củaTrung Quốc cho
    thấy chúng mang nhiều ñặc tính lặn có giá trị như quả dài, tự kết quả không
    qua thụ phấn, gai quả màu trắng, quả không chứa chất ñắng (chất
    cucurbitaxin) nên Kaloo (1988) cho rằng Trung Quốc là trung tâm thứ hai
    hình thành cây dưa chuột [4].
    Ở nước ta, việc phát hiện ra các dạng cây dưa chuộtdại, quả rất nhỏ
    mọc tự nhiên ở các vùng ðồng bằng Bắc Bộ và các dạng dưa chuột quả to,
    ñang mọc hoang dại ở các vùng núi cao phía bắc ViệtNam là nguồn gốc
    phát sinh của loại cây này (Phan ðình Phụng, 1975; Taracanov và CS, 1977;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Trần Khắc Thi và CS, 1979). Lịch sử nước ta năm 1971 cũng ñã ghi nhận sự
    tồn tại lâu ñời của dưa chuột như một trong số những cây trồng ñầu tiên của
    tổ tiên ta: “ Trước thời ñại Hùng Vương, chủ nhân của các nền văn hóa
    Hoà Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn ñã biết trồng cây ăn quả, cây có củ, rau,
    ñậu, dưa các loại, ”. Tuy nhiên dưa chuột ñược trồng bao giờ ñến nay vẫn
    chưa ñược rõ. Tài liệu sớm nhất có nhắc ñến dưa chuột là sách “Nam
    phương thảo mộc trạng” của Kế Hàm có từ năm Thái Khang thứ 6 (285) giới
    thiệu “ cây dưa leo hoa vàng, quả dài cỡ gang tay,ăn mát vào mùa hè”.
    Mô tả rõ hơn cả là cuốn “Phủ biên tạp lục” (năm 1775) Lê Quý ðôn ñã ghi
    rõ tên dưa chuột và vùng trồng là ðàng Trong (từ Quảng Bình ñến Hà Tiên)
    và Bắc Bộ [4].
    Nghiên cứu ñặc tính sinh vật học của các giống dưa chuột Việt Nam Trần
    Khắc Thi, & CS (1979) ñã phân các giống hiện nay thành 2 kiểu sinh thái
    (ecotype): Miền núi và ñồng bằng. Kiểu sinh thái miền núi có nhiều ñặc tính
    hoang dại và thích ứng với ñiều kiện (chịu lạnh, chống bệnh phấn trắng, phản
    ứng chặt với ñộ dài ngày ); kiểu sinh thái ñồng bằng có thể là sản phẩm tiến
    hóa của dưa chuột miền núi ñột biến và tác ñộng củacon người trong quá
    trình canh tác và chọn lọc.
    2.2 Sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới và Việt Nam
    2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trênThế giới
    Dưa chuột là loại rau ăn quả thương mại quan trọng,ñược trồng lâu ñời
    trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nướcvà ñược xếp thứ 4 trong
    số các cây rau trồng phổ biến trên thế giới. Những nước dẫn ñầu về diện tích
    gieo trồng và năng suất là: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ
    Kỳ, Ba Lan, Ai Cập và Tây Ban Nha.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi. Rau vàtrồng rau (1996),
    Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    2. Tạ Thu Cúc (2007), Giáo trình cây rau. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    3. Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, Trần Khắc Thi, Nguyễn Quốc Vọng,
    (2007), Kết quả nghiên cứu sản xuất cà chua và dưa chuột trong nhà
    lưới theo phương pháp tưới nhỏ giọt.Báo cáo tiến ñộ dự án CARD
    04/VIE04
    4. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên), Giáo trình chọn giống cây trồng. Nhà xuất
    bản Giáo dục. 2000.
    5. ðoàn Ngọc Lân (2006), Nghiên cứu khả năng thích ứng và các biện pháp
    kỹ thuật trồng trọt ñể tăng năng suất, chất lượng sản phẩm của một
    số giống dưa chuột nhập nội trên ñịa bàn tỉnh ThanhHoá. Luận án
    Tiến sĩ Nông nghiệp. Hà Nội
    6. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1999), Sổ tay người trồng rau.NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    7. Phạm Quang Thắng (2010), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm
    canh dưa chuột bản ñịa (Cucumis sativusL.) tại huyện Thuận Châu,
    tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Hà Nội
    8. Trần Khắc Thi, Vũ Tuyên Hoàng (1979), Nghiên cứu ñặc ñiểm các giống
    dưa chuột Việt Nam. Tạp chí KH và KTNN. Hà Nội
    9. Trần Khắc Thi (1985), Nghiên cứu ñặc ñiểm một số giống dưa chuột và
    ứng dụng chúng trong công tác giống tại ñồng bằng sông Hồng.
    Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Hà Nội
    10. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (1995), Kỹ thuật trồng trọt và chế
    biến rau xuất khẩu. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    11. Trần Khắc Thi (1999), Kỹ thuật trồng rau sạch. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    12. Trần Khắc Thi (2003), Quy trình Nông nghiệp Công nghệ cao cây dưa
    chuột Hà Nội
    13. Trần Khắc Thi (2003), Trồng, bảo quản và chế biến một số loại rau, hoa
    xuất khẩu. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    14. Trần Khắc Thi, Tô Thị Thu Hà, Ngô Thị Hạnh, Phạm MỹLinh (2005),
    Quy trình hướng dẫn kỹ thuật sản xuất dưa chuột an toàn theo
    VietGAP. Bộ NN &PTNT Ban hành.
    15. Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh (2005), Nghiên cứu sản
    xuất dưa chuột an toàn và chất lượng cao. Báo cáo tổng kết ñề tài
    cấp Bộ.
    16. Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, Dương
    Kim Thoa (2008), Rau ăn quả (Trồng rau an toàn và năng suất chất
    lượng cao), Cây dưa chuột. NXB Khoa học Tự nhiên & Công nghệ.
    Trang 34-72
    17. Quyết ñịnh số 370/TT-CLT, Quy trình sản xuất dưa chuột an toàn theo
    VietGAP, ngày 28 tháng 9 năm 2009
    18. Viện Nghiên cứu Rau quả (2003), Sự thiếu vi lượng của cây trồng ở Châu Á
    Tài liệu dịch – FFTC.Trung tâm Công nghệ phân bón và thực phẩm
    Tài liệu tiếng Anh
    19. De Candole A.P. Origin of cultivated plants. New York.1984.
    20. Bose, E. Rubatzky, Mas Yamaguchi (1997), World Vegetables.
    Principles, Production, and nutritive Values. Chapman & Hall.
    International Thomson Pulishing. Thomson Science. USA
    21. Bose, T.K., Kabir J., Maity T.K, Parthasarathy V.A., Som M.G. (2002),
    Vegetable Crops. Volume 1. NAYA PROKASH 206 Bidhan sarani,
    Calcutta 700 006, India
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    22. Choudhari S.M., and More, T.A. 2002. Fertigation, fertilizez and spacing
    requirement of tropical gynoeciuos cucumber hybrids. Acta Hort.
    (ISHS) 588:233-240.
    23. Dao Xuan Thang, (1996) Pruning effect on yield of cucumber variety
    Poung. AVRDC-ARC reeach report.
    24. Dirou, J., Headley, T., Huett, D., Stovold, G. and Davison, L. (2003),
    Constructing a reed bed to treat runoff water – a guide for nurseries.
    NSW Agriculture, Orange, Australia.
    25. Lin, W.C., Jolliffe P.A. (2008), Canopy light affects shelf life of long
    English cucumber. ISHS Acta Horticulturae 398. Postharvest
    Physiology of fruits. In Cucurbits Towards.
    Cucurbitaceae'96/eucarpia.
    26. Peet M. NCSU, (1993). Cucumber in Sustainable Pratices for vegetable
    Production in the South
    http://www.cals.ncsu.edu:8050/sustainable/peet/index.html
    27. Piotr Piszczek, Beata Głowacka (2008), Effect of the Colour of Light on
    Cucumber (Cucumis Sativus L.) Seedlings. Volume 68.Vegetable
    Crops Research Bulletin. Versita, Warsaw.
    28. Robinson, R.W., Decker-Walter D.S. (1999), Cucurbits. CAB
    INTERNATIONAL, USA
    29. Sakiyama Hajime, Dan Kazuhiro, Imada Shigeo, Udaga Wa Yuji (2002),
    Effect of Air Humidity on Growth, Transpiration, Nutrient Uptake
    and Dry Matter Production in Cucumber Young Plants under High
    Temperature Condition. Bulletin of the Chiba Prefectural Agriculture
    Research Center, ISSN:1347-2585, Vol.;No.1.
    30. Sanden P.A., Van De C.M. (1985), Effect of air humidity on growth and
    water exchange of cucumber - seedling preliminary report
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    31. Schultheis J.R. and Todd C.W, (1996). Optimum Density of Determinate
    and Normal Pickling Cucumbers Harvested, Pickling Cucumber
    Improvement Conference, Hyatt Regency-Lexington, Kentucky
    32. Siemonsma, J.S., Kasem Piluck (1994), Plant Resources of South- East
    Asia, No 8. Vegetables Prosea Foundation Bogor Indonesia
    33. Singh, P.K., Dasgupta, S.K., Tripathi, S.K., (2004). Hybrid Vegetable
    Development. An Imprint of The Haworth Press, Inc. USA
    34. Smith E.C. (2000) The vegetable gardener’s bible: discover Ed’s high
    yield W-O-R-D system for all North American gardening region,
    Storey Books, Pownal, VT.
    35. Tarakanov.G., Krasnhikov. V, et al (1975). Ecologitreskie ocobenoschi
    predotavichenlei p, cucurmis L, Votoctrnoazietxkovo proiskhozdenia
    vcbiazi xixpolozovaniei v selecsia dlia themlitrnoiculture, Doclag na
    XII mezdunarodnom kingress po botanika. A. "Nauka"
    36. Wayne L.Schrader, Jose L.Aguiar, Keith S. Mayberry (2002). Cucumber
    Production in California, Publication 8050
    Tài liệu Internet
    37. http://ecm.vn/neb26/SI44283/PR6497/Neb-26.html
    38. http://faostat.fao.org/site/339/defaul aspx. FAOSTAT/@FAO statistics
    Division, 2010. 19 March 2010.
    39. http://www.nghiahunggroup.com
    40. http://www.tamvietvhc.com
    41. http://www.rauhoaquavn.vn/default.aspx?tabID=5&ID=50&LangID
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...