Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc tính sinh học phân tử của các chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sin

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CÁC CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) PHÂN LẬP TẠI VÙNG PHỤ CẬN HÀ NỘI


    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU i
    1.1. ðặt vấn ñề . 1
    1.2. Mục ñích của ñề tài 3
    2.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn . 4
    2.1.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn trên thế giới 4
    2.1.2. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam . 6
    2.2. Căn bệnh . 13
    2.2.1. Cấu trúc virus PRRS . 13
    2.2.2. Phân loại virus PRRS 15
    2.2.3. Sức ñề kháng của virus PRRS 16
    2.3. Truyền nhiễm học 16
    2.3.1. Loài vật mắc bệnh . 16
    2.3.2. Chất chứa mầm bệnh và quá trình truyền lây . 16
    2.3.3. Cơ chế sinh bệnh . 18
    2.4. Triệu chứng và bệnh tích 20
    2.4.1. Triệu chứng của lợn mắc PRRS 20
    2.4.2. Bệnh tích của lợn mắc PRRS 21
    2.5. Chẩn ñoán và phòng trị bệnh . 22
    2.5.1. Chẩn ñoán 22
    2.5.2. Các biện pháp phòng trị bệnh . 22
    2.6. Kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) . 23
    2.6.1. Nguyên lý của phản ứng PCR . 23
    2.6.2. Các bước tiến hành phản ứng PCR . 25
    2.7. Kỹ thuật giải trình tự gen . 25
    2.7.1. Giải trình tự DNA theo phương pháp Maxam và Gilbert . 26
    2.7.2. Giải trình tự DNA theo phương pháp dideoxy . 27
    2.7.3. Giải trình tự DNA bằng máy tự ñộng . 28
    iv
    3. ðỐI TƯỢNG - ðỊA ðIỂM - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU . 30
    3.1. ðối tượng . 30
    3. 2. ðịa ñiểm 30
    3.3. Nội dung - nguyên liệu - phương pháp nghiên cứu . 30
    3.3.1. Nội dung nghiên cứu . 30
    3.3.2. Nguyên liệu . 31
    3.3.3. Phương pháp nghiên cứu . 31
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
    4.1. Kết quả lựa chọn mẫu PRRS cho nghiên cứu 41
    4.2. Kết quả giải trình tự gen ORF5 của các chủng virus PRRS 54
    4.2.1. Kết quả tách chiết RNA tổng số của các chủngvirus PRRS 54
    4.2.2. Kết quả phản ứng RT- PCR 55
    4.2.3. Kết quả giải trình tự gen ORF5 của các chủngvirus PRRS . 56
    4.3. Kết quả so sánh trình tự nucleotide của ñoạn gen ORF5 của các chủng
    virus PRRS nghiên cứu và một số chủng virus vacxin . 58
    4.4. Kết quả so sánh trình tự axit amin của ñoạn gen ORF5 của các chủng
    PRRS nghiên cứu và một số chủng virus vacxin 63
    4.5. Sự tương ñồng về nucleotide và axit amin giữa các chủng virus PRRS
    nghiên cứu . 68
    4.6. Kết quả xây dựng cây sinh học phân tử 70
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 72
    5.1. Kết luận 72
    5.2. ðề nghị . 73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 74
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 74
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH . 75
    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    BLAST
    :
    Basic Local Alignment Search Tool
    Bp
    :
    Base pair
    CPE
    :
    Cytopathogenic Effect
    Da
    :
    Dalton
    DNA
    :
    Deoxyribonucleic acid
    DMEM
    :
    Dulbecco's Modified Eagle's Medium
    EAV
    :
    Equine arteritis virus
    EDTA
    :
    Ethylenediamine Tetra Acetat Acid
    ELISA
    :
    Enzyme linked immunosorbent Assay
    GP
    :
    Glycoprotein
    IFA
    :
    Immuno Fluoerescent Assay
    IPMA
    :
    Immunoperoxidase Monolayer Assay
    LDHV
    :
    Lactate dehydrogenase-elevating virus
    LV
    :
    Lelystad Virus
    OIE
    :
    Organisation of International Epidemiology
    ORF
    :
    Open Reading Frame
    PCR
    :
    Polymerase Chain Reaction
    PRRS
    :
    Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome
    PRRSV
    :
    Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus
    RNA
    :
    Ribonucleic acid
    RT-PCR
    :
    Reverse Transcription Polymesase Chain Reaction
    SHFV
    :
    Simian hemorrhagic fever virus
    SLS
    :
    Sample loading solution
    TBE
    :
    Tris Borate EDTA
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình dịch PRRS tại các tỉnhphía Bắc7
    Bảng 2.2. Tổng hợp tình hình dịch PRRS tại các tỉnhmiền Trung8
    Bảng 2.3.a. Tình hình dịch PRRS cuối năm 201011
    Bảng 2.3.b. Tình hình dịch PRRS cuối năm 201012
    Bảng 4.1. Mẫu lợn nghi mắc PRRS thu thập ñược41
    Bảng 4.2. Kết quả chẩn ñoán RT-PCR các lợn nghi mắcPRRS48
    Bảng 4.3. Kết quả phân lập PRRSV trên môi trường tếbào Marc 14551
    Bảng 4.4. Hồ sơ các chủng virus PRRS ñược lựa chọn nghiên cứu53
    Bảng 4.5. Sự tương ñồng về nucleotide và axit amin giữa các chủng virus
    PRRS nghiên cứu (%) 69
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 2.1. Bản ñồ lịch sử xuất hiện PRRS trên thế giới 5
    Hình 2.2. Dịch PRRS tại Việt Nam - 2007 . 9
    Hình 2.3. Hình thái virus PRRS 14
    Hình 2.4. Hình ảnh cấu trúc hệ gen của virus PRRS 14
    Hình 2.5. ðại thực bào bệnh lý . 20
    Hình 2.6. ðại thực bào bình thường 20
    Hình 2.7. Mô hình nguyên lý của phản ứng RT-PCR 24
    Hình 4.1. Triệu chứng tím tai 44
    Hình 4.2. Lợn bị phát ban 44
    Hình 4.3. Lợn bị sưng mí mắt 44
    Hình 4.4. Lợn mệt mỏi, chán ăn . 44
    Hình 4.5. Lợn ủ rũ, tím tai, phát ban 44
    Hình 4.6. Lợn nái bị sảy thai 44
    Hình 4.7. Phổi viêm, hoại tử . 47
    Hình 4.8. Hạch lâm ba sưng, tụ máu . 47
    Hình 4.9. Thận xuất huyết ñiểm 47
    Hình 4.10. Phổi xuất huyết 47
    Hình 4.11. Lách nhồi huyết . 47
    Hình 4.12. Tử cung viêm 47
    Hình 4.13. Phế nang ñứt nát, thâm nhiễm tế bào viêm(HE x10) . 50
    Hình 4.14. Dịch phù trong lòng phế nang (HE x40) . 50
    Hình 4.15. Hạch lâm ba hoại tử (HE x10) 50
    Hình 4.16. Hạch lâm ba xuất huyết (HE x40) . 50
    Hình 4.17. Lách xuất huyết (HE x10) . 50
    Hình 4.18. Lách xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm (HE x40) 50
    viii
    Hình 4.19. CPE-36 giờ sau gây nhiễm 52
    Hình 4.20. CPE-48 giờ sau gây nhiễm 52
    Hình 4.21. CPE-60 giờ sau gây nhiễm 52
    Hình 4.22. CPE-72 giờ sau gây nhiễm 52
    Hình 4.23. Tế bào Marc145 chưa gây nhiễm virus . 52
    Hình 4.24. Hình ảnh ñiện di kiểm tra sản phẩm tách chiết RNA tổng số . 54
    Hình 4.25. Kết quả phản ứng RT- PCR với mồi ORF5 56
    Hình 4. 26. Giản ñồ giải trình tự tự ñộng thành phần nucleotide của ñoạn gen
    nghiên cứu . 57
    Hình 4.27. So sánh trình tự nucleotide của ñoạn genORF5 của các chủng
    virus PRRS nghiên cứu . 60
    Hình 4.28. So sánh trình tự axit amin của ñoạn genORF5 của các chủng
    virus PRRS nghiên cứu . 65
    Hình 4.29. Cây sinh học phân tử của các chủng virusPRRS nghiên cứu 70

    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and
    Respiratory Syndrome – PRRS) hay còn gọi là bệnh tai xanh là một bệnh
    truyền nhiễm nguy hiểm của lợn mọi nòi giống, mọi lứa tuổi. PRRS do một
    loại virus có nhân RNA với ñích tấn công là các ñạithực bào dẫn ñến hiện
    tượng suy giảm miễn dịch ở lợn, tạo ñiều kiện cho các virus, vi khuẩn gây
    bệnh khác tấn công [3]. Bệnh tai xanh gây thiệt hạinặng nề ñối với ngành
    chăn nuôi lợn, ñối với lợn nái, bệnh gây hậu quả nghiêm trọng như: lợn con
    sơ sinh yếu ớt, giảm số con sơ sinh/ổ, tình trạng bệnh kéo dài âm ỉ, rối loạn
    sinh sản, ñộng dục kéo dài, chậm ñộng dục trở lại. ðối với ñực giống, số
    lượng tinh dịch giảm, chất lượng tinh dịch kém, ảnhhưởng ñến tỷ lệ thụ thai
    và chất lượng ñàn con, các nhóm lợn khác PRRS thường gây rối loạn hô hấp
    kết hợp với các mầm bệnh khác làm cho lợn chết nhanh chóng [6]. Bệnh xuất
    hiện ñầu tiên ở Mỹ năm 1987 rất nhanh chóng năm 1988 bệnh lan sang
    Canada và sau ñó lan sang các nước Châu Âu [17]. Năm 1998, bệnh ñược
    phát hiện ở Hàn Quốc, Nhật Bản thuộc khu vực Châu Á. Từ năm 2005 trở lại
    ñây, bệnh lây lan khắp các nước trên toàn thế giới trong ñó có Việt Nam.
    Thế kỷ XXI là thế kỷ của công nghệ sinh học cùng với sự phát triển
    mạnh mẽ của kỹ thuật sinh học phân tử ñã mở ra những triển vọng nghiên cứu
    vô cùng to lớn và ñã có những thành tựu ñáng kể trong việc phát hiện cấu trúc
    phân tử của virus PRRS. Genome của PRRSV là một sợiñơn RNA và virus
    ñược xếp vào bộ Nidovirales, họ Arteriviridae, chi Arterivirus [36]. Dựa trên
    phân tích về phát sinh loài virus phân lập khác nhau trên thế giới [32] PRRSV
    có thể ñược phân biệt thành hai kiểu gien: loại I, European genotype gồm
    virus thuộc dòng Châu Âu, ñại diện là chủng Lelystad (LV), gồm 3 subtyp ñã
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    ñược xác ñịnh và loại II: Northern American genotype gồm những virus thuộc
    dòng Bắc Mỹ mà tiêu biểu là chủng virus Bắc Mỹ ATCC- VR2332. Hệ gen của
    virus gồm 7 khung ñọc mở gối lên nhau mã hóa cho 7 protein của virus gồm
    GP1, GP2, GP3, GP4, GP5, protein màng M và protein cấu trúc capxit N.
    Trong số ñó protein GP5 (Envelope glycoprotein) có trọng lượng phân tử từ
    24-25 kDa là protein liên kết vỏ bọc kết hợp glycogen, các kháng thể trung
    hòa chủ yếu liên kết trực tiếp với các Epitop có trên bề mặt của protein này
    ñây là protein vỏ bọc nhân, có tính kháng nguyên cao.
    Việc nghiên cứu một số ñặc tính sinh học phân tử của PRRSV hiện
    nay là thực sự cần thiết giúp cho nghiên cứu chẩn ñoán chính xác bệnh cũng
    như nghiên cứu sản xuất các loại vacxin thế hệ mới phù hợp với PRRSV ñang
    lưu hành tại Việt Nam và còn cho phép xác ñịnh mức ñộ tiến hóa của virus
    ñương nhiễm với các chủng trước ñó tại Việt Nam và trên thế giới. ðặc biệt
    giải trình tự thành công các ñoạn gen quyết ñịnh kháng nguyên của PRRSV sẽ
    mở ra triển vọng nghiên cứu tiếp theo cho việc sản xuất kit chẩn ñoán, vacxin
    phòng bệnh, kháng thể ñơn dòng góp phần vào công cuộc khống chế dịch
    bệnh trên ñàn lợn.
    Vì vậy chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “Nghiên cứu một số ñặc tính sinh học phân tử của các chủng virus
    gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) phân lập tại vùng phụ
    cận Hà Nội”
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    - Xác ñịnh ñược trình tự nucleotide của ñoạn gen ORF5 của virus
    PRRS phân lập ñược ở vùng phụ cận Hà Nội
    - Xác ñịnh ñược mức ñộ tương ñồng nucleotide và axit amin của gen
    ORF5 của các chủng virus PRRS phân lập ñược ở vùng phụ cận Hà Nội với
    một số chủng ñược sử dụng làm vacxin.
    - Xây dựng ñược cây sinh học phân tử cho biết mối quan hệ di truyền
    của các chủng virus PRRS phân lập ñược ở vùng phụ cận Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN
    2.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn
    2.1.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn trên thế giới
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and
    Respiratory Syndrome - PRRS) ñược ghi nhận lần ñầu tiên trong các báo cáo
    về các thiệt hại của ngành công nghiệp chăn nuôi tại Mỹ [33]. Tại các ổ dịch
    có biểu hiện các triệu chứng lâm sàng của PRRS ñã ñược báo cáo ở Mỹ vào
    cuối những năm 80 của thế kỉ trước (1987) người ta thấy số lượng lợn chết
    trong ñiều kiện bình thường tăng lên và lợn chậm lớn [13]. Các triệu chứng
    lâm sàng bao gồm rối loạn sinh sản nghiêm trọng, viêm phổi ở lợn con sau cai
    sữa, chậm lớn, giảm năng suất và tỷ lệ tử vong tăng[4],[5],[7]. Khi ñó ñã có
    nhiều giả thuyết ñược ñặt ra, người ta cũng bắt ñầukiểm tra sự bất thường ở
    ñường sinh sản của lợn giống nhưng vào thời ñiểm ñóvẫn chưa thể biết ñược
    mối liên hệ của nguyên nhân gây ra tình trạng nêu trên. Bệnh vẫn còn là một
    bí ẩn. Hàng năm ước tính tiêu phí ngành công nghiệpchăn nuôi lợn ở Mỹ là
    560 triệu USD cho bệnh tai xanh [24].
    Rất nhanh chóng, năm 1988 bệnh tai xanh ñã lan sang nước láng giềng
    Canada và tiếp tục hoành hành trong khi ñó bí ẩn vềcăn bệnh vẫn chưa ñược
    giải mã.
    Hai năm sau các ổ dịch có các triệu chứng lâm sàngtương tự ñã ñược
    báo cáo ở CHLB ðức (1990). Năm năm sau kể từ khi cóbáo cáo ñầu tiên về
    bệnh, năm 1991 virus ñược tìm thấy lần ñầu tiên tạiHà Lan. Các tác giả
    người Hà Lan ñã xác ñịnh ñược ñặc tính của virus sau khi thực nghiệm thành
    công các chỉ tiêu của ðịnh ñề Koch và virus ñược ñặt tên virus là Lelystad ñể
    kỉ niệm phát hiện này [44]. Sau ñó không lâu, virusPRRS ñược Mỹ ñặt tên là
    ATCC VR – 2332) [35]. ðứng trước những thiệt hại cũng như diễn biến phức
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    tạp của bệnh. Năm 1992, trong cuộc họp chuyên ñề quốc tế về triệu chứng hô
    hấp và còi cọc ở lợn tại Minesota, Mỹ tổ chức Thú ythế giới (OIE) ñã chính
    thức ñặt tên cho bệnh này là hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn.
    Tính từ năm 2005 trở lại ñây, 25 nước vùng lãnh thổthuộc tất cả các
    châu lục (trừ châu ÚC và New Zealand) trên Thế giớiñã báo cáo phát hiện có
    PRRS lưu hành. Con số thực tế sẽ còn khác rất nhiều. Trong số các nước nêu
    trên có cả các nước có ngành chăn nuôi phát triển mạnh như Mỹ, Hà Lan, ðan
    Mạch, Anh, Pháp, ðức
    Hình 2.1. Bản ñồ lịch sử xuất hiện PRRS trên thế giới
    Tại Trung Quốc, dịch bệnh PRRS ñã xuất hiện trong những năm gần
    ñây và hiện ñang còn tồn tại. Trong vòng hơn 3 tháng của năm 2006, chủng
    virus PRRS ñộc lực cao ñã gây ra ñại dịch lây lan ởcác tỉnh phía Nam, làm
    hơn 2 triệu con ốm, trong ñó có hơn 400.000 lợn mắcbệnh ñã chết [45]. Tính
    từ ñầu năm ñến tháng 7/2007, dịch bệnh ñã xảy ra ở trên 25 tỉnh, với trên
    180.000 lợn mắc bệnh và 45.000 con chết. ðiều ñáng chú ý là virus gây ra ñại
    dịch PRRS vào năm 2006 ở Trung Quốc ñã cho thấy những thay ñổi, tăng
    tính cường ñộc so với các chủng virus PRRS cổ ñiển ñược phân lập tại nước


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007), Hướng dẫn phòng
    chống hội chứng Rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS).
    2. Cục Thú Y (2007), Báo cáo tại Hội thảo khoa học phòng chống hội chứng
    Rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn, ngày 21 tháng 5 năm 2008, Hà Nội
    3. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), “Một số hiểu biết về virus
    gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn”, Hội thảo Hội chứng
    rối loạn hô hấp- sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007,
    ðH Nông Nghiệp Hà Nội.
    4. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp
    và sinh sản”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên
    cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, ðH Nông Nghiệp Hà Nội.
    5. Lê Văn Năm (2007), “Kết quả khảo sát bước ñầu các biểu hiện lâm sàng
    và bệnh tích ñại thể bệnh PRRS tại một số ñịa phương thuộc ñồng bằng
    Bắc Bộ Việt Nam”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh
    liên cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, ðH Nông Nghiệp Hà Nội.
    6. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
    (PRRS)”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu
    khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, ðH Nông Nghiệp Hà Nội.
    7. Phạm Ngọc Thạch, ðàm Văn Phải (2007), “Một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ
    tiêu máu ở lợn mắc hội chứng rố loạn hô hấp và sinhsản (bệnh tai xanh)
    trên một số ñàn lợn tại tỉnh Hải Dương và Hưng Yên”, Hội thảo Hội
    chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, ngày
    11/10/2007, ðH Nông Nghiệp Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    8. William T.Christianson và Han Soo Joo (2001), Hội chứng rối loạn hô
    hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome –
    PRRS), Tạp chí KHKT Thú y, tập VIII - số 2 – 2001, tr 74 - 86.
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    9. Benfield DA, Nelson, (1992), “Characterization of swine infertility and
    respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR2332)”, JouARNl of
    Veterinary Diagnostic Investigation 4, pp. 127-133.
    10. Boenisch, handbook on immunohistochemichical Staining Methods, 3rd
    ed. DAKO corporation, Carpinteria, CA, 2001.
    11. Bush J.A., N.I. berlin, W.N.Jensen, A.B. bill, G.E.Cart Wright and M.M.
    Wintrobe (1995), Erythocyte life Span in Graving Swin as Determined by
    glycine J.Exp.Med
    12. Charles Janeway, Paul Travers, Immunobiology, Garland Publishing, New
    York and London, 2001. ISBN 0-8153-3642-X
    13. Christianson WT, Collins JE, Benfield DA, Harris L,Gorcyca DE, Chladek
    DW, (1992), ‘‘Experimental reproduction of swine infetility and respiratory
    syndrome in pregnant sows”, Am ,J, Vet Res 53, pp 485- 488.
    14. Coles, “Veterinary clinical pathology”,third edition. Part 16-Microbiology.
    15. Collins JE, Benfield DA, Christianson WT, Harris L,Hennings JC, Shaw
    DP, Goyal SM, McCullough S, Morrison RB, Joo HS, Gorcyca D,
    Chladek D. “Isolation of swine infertility and respiratory syndrome virus
    (isolate ATCC VR-2332) in North America and experimental
    reproduction of the disease in gnotobiotic pigs”, J Vet Diagn Invest
    4:117-126, 1992.
    16. Craf (1994), Statistical observations tinvoling weight, Hemoglobin and the
    profortion of white blood cells in pigJ.Am, Vet. MA.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    17. Done SH, Paton DJ, White ME (1996), “Porcine Reproductive and
    Respiratory Syndrome – PRRS”: a revew, with emphasis on pathological,
    virological and diagnostic aspects. Br Vet J 152, pp. 153 - 174.
    18. E. Albina (1997), Epodemiology of porcine reproductive and respiratory
    syndrome (PRRS). Elsesiver, p109-316.
    19. Eichhorn G., J.W. Frost (1997) Study on the Suitability of Sow Colostrum
    for the Serological Diagnosis of Porcine Reproductive and Respiratory
    Syndrome (PRRS), Journal of Veterinary Medicine Series B – Infectious
    Diseases and Veterinary Public Health.
    20 Forsberg, R., Storgaard, T., Nielsen, H.S., Oleksiewicz, M.B., Cordioli,
    P., Sala, G., Hein, J., Botner, A., 2002. The genetic diversity of European
    type PRRSV is similar to that of the North Americantype but is
    geographically skewed within Europe. Virology 299, 38–47.
    21. Frederick A.Murphy, E.Paul J.Gibbs, Marian C.Horzinek, Michael
    J.Studdert, “Veterinary virology(Third edition), chapter 34 Arteriviridae”.
    22. Gao, Z.Q., Guo, X., Yang, H.C., 2004. Genomic characterization of two
    Chinese isolates of porcine respiratory and reproductive syndrome virus.
    Archives of Virology 149, 1341–1351.
    23. Hennings, J., Collins, J.E (1996), Chronological immunochemical
    detection and localization of Porcine Reproductive and Respiratory
    Syndrome virus in gnotobiotic pigs,Vet. Pathol.33: 551-556
    24. Hill, H., 1990. Overview and history of mystery swine disease (swine
    infertility and respiratory syndrome).In: Proceedings of the Mystery
    Swine Disease Communication Meeting. Denver, CO, pp. 29–31.
    25. Jeremy Berg, John Tymocsko, Lubert Stryer, Biochemistry, W.H.
    Freeman and Company, New York, 2002. ISBN 0-7167-4684-0
    26. Keffaber KK (1989), ‘‘Reproductive failure of unknown etiology.
    Am.Assos. Swine. Pract”, Newslett, 1, pp1- 10.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    27. Key, K.F., Haqshenas, G., Guenette, D.K., Swenson, S.L., Toth, T.E.,
    Meng, X.J., 2001. Genetic variation and phylogenetic analyses of the
    ORF5 gene of acute porcine reproductive and respiratory syndrome virus
    isolates. Veterinary Microbiology 83, 249–263.
    28. Meng XJ, Paul PS, Halbur PG, Lum MA (1995), ‘‘ Phylogenetic analyses
    of the putative M (ORF 6) and N (ORF 7) genes of porcine reproductive
    and respiratory syndrome virus (PRRSV): implicationfor the existence of
    two genotypes of PRRSV in the U.S.A. and Europe”, Arch Virol 140:745-755.
    29. Murakami Y, Kato A, (1994), “Isolation and serological characterization
    of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS) virus from
    pigs with reproductive and respiratory disoders in Janpan”,J Vet Med
    Sci 56, pp. 891- 894.
    30. Murtaugh MP, Elam MR, (1995), “Comparion of the structure protein
    coding sequences of the VR-2332 and Lelystad virus strains of the PRRS
    virus”, Archives of Virology, pp. 1451 - 1460.
    31. Neil Campbell, Jane Reece, Biologie, De Boeck, 1995. ISBN 2-8041-2084-8
    32. Nelsen CJ, GenBank, (1998), ‘‘Porcine reproductive and respiratory
    syndrome virus RespPRRS MLV”, complete genome, May 15.
    33. Neumann EJ, (2005), ‘‘Assessmment of the economic impact of porcine
    reproductive and respiratory syndrome swine production in the United
    States”, J.Am.Vet.Med. Assoss,227, pp 385- 392.
    34. Nodejil G, Nielen M, (2003), “A review of Porcine Reproductive and
    Respiratory Syndrome virus in Dutch breeding herd; population dynamics
    and clinical relevance”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...