Tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh

    Tóm tắt luận văn
    1. Lư do chọn đề tài
    Nuôi tằm là nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao, và phát triển tương đối mạnh trên thế giới [10]. Theo số liệu của Hội dâu tằm tơ Quốc tế hiện nay có khoảng 32 nước tham gia phát triền nghề trồng dâu nuôi tằm, trong năm 2007 toàn thế giới sản xuất được 112,155 tấn tơ [56].
    Nghề trồng dâu nuôi tằm ở Việt Nam đă cung cấp cho thị trường thế giới khoảng 2,652 tấn tơ mỗi năm, chiếm 2,3 % sản lượng tơ tằm thế giới và đạt 150 triệu USD. Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng tơ tằm trong nước tăng cao. Nghề trồng dâu nuôi tằm có triển vọng rất lớn, theo ước tính của tổ chức Quốc tế FAO, SECAP (tổ chức xă hội châu Á Thái B́nh Dương của Liên hiệp quốc) cho biết nhu cầu tơ tằm của toàn thế giới hiện nay sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu [59].
    Nghề nuôi tằm phát triển có bề dày lịch sử là nhờ vào giá trị sản phẩm [9]. Sản phẩm chính của nghề là tơ tằm, sợi tơ tằm được cấu tạo đặc biệt gồm chất tơ (fitroin) ở bên trong và bao một lớp keo tơ (serecin) ở bên ngoài tạo khả năng hút ẩm, cách nhiệt, cách điện tốt [5]. Vải được làm từ sợi tơ tằm có độ bóng cao, mềm mại, mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Chính v́ vậy, trong ngành dệt sợi tơ tằm chỉ chiếm tỷ lệ rất ít (khoảng 2%) so với các sợi làm từ bông, đay và sợi tơ nhân tạo. Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển sợi tơ nhân tạo có nhiều điểm ưu việt, song không thể thay thế được sợi tơ tằm. Vải làm từ sợi tơ tằm được ưa chuộng trên khắp thế giới đặc biệt là ở các nước có thu nhập cao như Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Italya [22].
    Ngoài sản phẩm chính là sợi tơ, nghề trụng dơu nuôi tằm c̣n sản phẩm khác có giá trị như nhộng tằm. Nhộng tằm là sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, trong thành phần của nó có chứa 18 loại axit amin, trong đó có 9 axit amin không thay thế [9]. Hiện nay có nhiều nghiên cứu sử dụng nguồn axit amin trong nhộng tằm để bổ sung vào thức ăn bổ dưỡng cho trẻ em và phụ nữ sau khi sinh [4] hay sản xuất các sản phẩm chức năng v́ axit amin từ nhộng tằm là nguồn nguyên liệu thiên nhiên an toàn và bổ dưỡng [19]. Ở Trung Quốc người ta sử dụng axit amin từ nhộng tằm để sản xuất thức ăn cho các nhà du hành vũ trụ [25]. Ngoài các sản phẩm chính của ngành ra thỡ cơy dơu được sử dụng làm cây thuốc trong dân gian, lỏ dơu non được dùng làm thuốc để bồi bổ cơ thể, rễ dâu được dùng làm thuốc và sản xuất một số nguyên liệu quư [19].
    Như vậy giá trị của ngành trồng dâu nuôi tằm đem lại là rất lớn và rất có triển vọng, không chỉ dừng lại một sản phẩm là tơ tằm, mà c̣n rất nhiều sản phảm có giá trị khác[57].
    Việt Nam là nước đang phát triển cú trờn 80 triệu người dân, số người tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao. Xét về điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam rất phù hợp với sự phát triển của nghề này. Trồng dâu nuôi tằm đ̣i hỏi số lượng lao động nhiều, vốn ít, quay ṿng nhanh một lứa khoảng 20-25 ngày, thu hồi vốn nhanh, tính về mặt giá trị kinh tế vượt trội hơn một số cây trồng khác. Năm 2001-2004 sản xuất dâu tằm đạt tới 3-4 triệu đồng/sào/năm, gấp 4 lần so với sản xuất cây lúa [28]. Phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm đem lại thu nhập và nâng cao đời sống cho người nông dân, giải quyết công ăn việc làm cho lao động nhàn dỗi ở nông thôn. Chủ trương của nhà nước ta là phát triển nghề truyền thống, làng nghề, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
    Nghề trồng dâu nuôi tằm có ư nghĩa về mặt kinh tế và xă hội. Nhưng dich bệnh đă khiến cho một số cơ sở chăn nuôi tằm phải từ bỏ nghề, chuyển đổi cây trồng và vật nuôi khác [27]. Tác nhân gây bệnh cho tằm gồm: virus, vi khuẩn, nấm nhăng . Trong đó, virus là nhóm gây bệnh nguy hiểm nhất. Theo số liệu điều tra của EACAP ở một số nước, một số khu vực bệnh virus tằm gây thiệt hại trên 89% số tằm tuổi 5 vụ hè và vụ cuối xuân đầu hè [13]. Hiện nay đă phát hiện khoảng 4 nhóm virus gây bệnh tằm bao gồm: Virus nhân đa diện (Nuclear polydrosis virrus - NPV), Cytoplasmic polyhydrosis virus (CPV), Iufeetious flatclurie virus (IFV), Virus h́nh cầu có tên Deso nucleosis virus (DNV).
    Nhóm gây bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao là nhóm virus nhân đa diện Nuclear polydrosis virrus. Hàng năm, bệnh do Nuclear polydrosis virrus gây ra chiếm khoảng trên 70% tổng số tằm bị hủy. Bệnh xuất hiện quanh năm và ở diện rộng khắp cả nước. Đây là virus gây bệnh nghiêm trọng và phổ biến nhất [18].
    Thế giới đă có nhiều nghiên cứu về Nuclear polydrosis virrus theo các hướng khác nhau, từ nghiên cứu đặc điểm của Nuclear polydrosis virrus để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học diệt côn trùng có hại [3], cho đến nghiên cứu Nuclear polydrosis virrus ở cấp độ phân tử để tạo giống tằm có gen chống lại sự nhiễm Nuclear polydrosis virrus trong giai đoạn nhộng tằm [50]. Nghiên cứu hạn chế sự tái bản gen của Nuclear polydrosis virrus bằng gen Helica [48]. Một số nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chuyển gen sinh sản chống lại Nuclear polydrosis virrus gây bệnh tằm [39].
    Ở Việt Nam đă thành công trong việc sản xuất thuốc trừ sâu sinh học từ Nuclear polydrosis virrus để diệt côn trùng [7], nghiên cứu Nuclear polydrosis virrus ở mức độ phân tử để tạo ra giống tằm có khả năng chống lại virus [23], nhưng trên thực tế chưa có giống kháng lại virus hoàn toàn. Các cơ sở nuôi tằm vẫn áp dụng các biện pháp pḥng ngừa bệnh cho tằm theo các phương pháp truyền thống [29], hiệu quả pḥng chống bệnh chưa cao. Nghiên cứu đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus, trên cơ sở t́m ra biện pháp pḥng ngừa là giải pháp cần thiết hiện nay. Hiện chưa có nghiên cứu nào về đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus được công bố, chưa đưa ra được biện pháp pḥng chống bệnh virus hiệu quả. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrusgây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp pḥng trị bệnh
    Nghiên cứu được thực hiện tại Viện công nghệ sinh học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
    Đề tài nhằm giải quyết một số vấn đề chính sau:
    - Phân lập một số chủng virus gây bệnh bủng tằm ở Việt Nam.
    - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của virus.
    - Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp pḥng trị bệnh bủng tằm.
    Với mục tiêu của đề tài chung tôi chon phương pháp nghiên cứu là:
    Phương pháp phân lô thí nghiệm, phương pháp thu mẫu, phương pháp phân lập virus, phương pháp nuôi cấy trờn phụi, phương pháp nuôi cấy trên tế bào, phương pháp chuẩn độ virus theo Reed-Muench, phương pháp gây miễn dịch trên thỏ, phương pháp xử lư số liệu bằng toỏn thụng kờ. Qua quá tŕnh nghiên cứu chung tôi thu được kết quả sau:
    II. Kết quả nghiên cứu
    2.1. Kết quả phân lập virus từ các ổ bệnh
    2.1.1. Thu thập bệnh phẩm để phân lập được virus gây bệnh bủng tằm từ những ổ tằm bị bệnh tự nhiên, chúng tôi đề ra nguyên tắc sau: bệnh phẩm là những tằm có triệu chứng bệnh tích điển h́nh của bệnh bủng tằm thường gặp, thu toàn bộ những tằm bệnh kể cả tằm bị bệnh chết và bảo quản lạnh. Chỉ những mẫu bệnh phẩm sau khi đă kiểm tra bằng phản ứng AGP với kháng thể chuẩn kháng virus gây bệnh bủng tằm cho kết quả dương tính mới dùng để phân lập, giám định virus.
    Kết quả về thu mẫu được tŕnh bày ở bảng 3.1. Những dấu hiệu tằm nghi bị nhiễm Nuclear Polyhedrosis virus (NPV) đó là các nong tằm thường thấy tằm bỏ ăn, ḅ khỏi đệm lỏ dơu để ra mộp cỏc nong và bũ lờn sạp nong. Một số con thấy các đốt bị phồng lên, chảy dịch màu vàng và teo dần lại Thu tất cả những tằm có triệu chứng, bệnh tích làm mẫu bệnh phẩm.
    Tằm bệnh đem nghiền với bột thủy tinh, cho thêm nước sinh lư theo tỷ lệ 1:1, ly tâm thu phần nước phía trên, xử lư kháng sinh, đông tan 3 lần, coi dung dịch nước này là kháng nguyên cần chẩn đoán (virus cần phân lập). Chỉ khi nào kháng nguyên này có phản ứng AGP dương tính với kháng thể chuẩn kháng virus gây bệnh bủng tằm th́ mới dùng hỗn dịch này gây nhiễm cho tằm độ tuổi 4 và phôi trứng gà 9 - 10 ngày tuổi.
    2.1.2. Phân lập virus.
    - Dùng tằm ở độ tuổi 4 khỏe mạnh không có biểu hiện bệnh bủng tằm. Trước khi chọn nong tằm làm thí nghiệm chúng tôi bắt ngẫu nhiên mốt số tằm để kiển tra nếu phản ứng AGP âm tính mới được chọn làm thớ nghiêm.
    - Phôi gà dùng để phân lập hoặc tiếp truyền virus gây bệnh bủng tằm được chọn từ trứng gà khỏe mạnh ấp đảm bảo cá điều kiện để phôi phát triển tốt.
    Kết quả gây nhiễm virus trên tằm mẫn cẩm bệnh được tŕnh bày ở bảng 3.2 và kết quả bệnh tích đại thể được tŕnh bày ở bảng 3.3.
    Giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng được nuôi cách ly triệt để trong 3 ngày để theo dơi lâm sàng. Cỏc lụ thí nghiệm, sau 48 giờ gây nhiễm bằng hỗn dịch virus vào lỏ dơu bắt đầu cú cỏc triệu chứng lâm sàng điển h́nh: tằm ăn ớt, bũ khỏi vùng đệm lỏ dơu; đốt sưng to dần và mọng nước, sau 5 ngày gây nhiễm tỷ lệ tằm bệnh.
    Bảng 3.1. Triệu chứng và bệnh tích của tằm nghi nhiễm virus gây bệnh bủng tằm Nuclear polyhedrosis (NPV)
    [TABLE=width: 689]
    [TR]
    [TD]TT[/TD]
    [TD]Địa điểm thu mẫu[/TD]
    [TD]Kư hiệu mẫu[/TD]
    [TD]Tổng đàn (số nong)[/TD]
    [TD]Giống tằm[/TD]
    [TD]Số nong tằm bệnh[/TD]
    [TD]Tuổi tằm[/TD]
    [TD]Tỷ lệ bệnh (%)[/TD]
    [TD]Triệu chứng chính[/TD]
    [TD]Bệnh tích đại trà[/TD]
    [TD]Phản ứng AGP[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1[/TD]
    [TD]Vũ Thư- Thái B́nh[/TD]
    [TD]BT-TB/09[/TD]
    [TD]200[/TD]
    [TD]Tằm Trắng Trung Quốc[/TD]
    [TD]50[/TD]
    [TD]3- 4 và 5[/TD]
    [TD]25,00[/TD]
    [TD]- Đốt thân tằm cằng phồng
    - Ḅ liên tục xung quanh cạp nong
    - Tằm chuyển màu vàng[/TD]
    [TD]- Có dịch màu trắng sữa, màu vàng chảy ra
    - Tằm bị teo dần và chết.[/TD]
    [TD]+[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2[/TD]
    [TD]Chương Mỹ -Hà Tây (cũ)[/TD]
    [TD]BT-HT/09[/TD]
    [TD]1500[/TD]
    [TD]Tằm Trắng Trung Quôc - tằm vàng lai[/TD]
    [TD]317[/TD]
    [TD]3- 4 và 5[/TD]
    [TD]21,13%[/TD]
    [TD]- Đốt thân căng phồng
    - Tằm ḅ liên tục xung quanh nong
    - Da căng bóng, chảy dịch màu vàng nghệ.[/TD]
    [TD]- Một số tằm bị teo
    - Một số tằm bị chết
    - Có dịch màu vàng chảy ra từ những tằm bệnh.[/TD]
    [TD]+[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3[/TD]
    [TD]Thanh Thủy – Phú Thọ[/TD]
    [TD]BT-PT/09[/TD]
    [TD]135[/TD]
    [TD]Tằm Trắng Việt Nam-
    Tằm Vàng nguyên
    [/TD]
    [TD]35[/TD]
    [TD]3 - 4 và 5[/TD]
    [TD]25,93%[/TD]
    [TD]- Đốt thân căng phồng
    - Tằm ḅ liên tục xung quanh nong
    - Da căng bóng, chảy dịch màu vàng nghệ.[/TD]
    [TD]- Một số tằm bị teo
    - Một số tằm bị chết
    - Có dịch màu vàng chảy ra từ những tằm bệnh.[/TD]
    [TD]+[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Tỷ lệ tằm nhiễm bệnh sau gây nhiễm là rất cao đạt 80 - 100%, số tằm bị chết tới 60 - 70% trên tổng số tằm được gây nhiễm virus. Trong khi đó lô đối chứng dương được gây nhiễm bởi virus gây bệnh bủng tằm của Trung Quốc tỷ lệ tằm bị bệnh đạt 100%
    Bảng 3.2. Kết quả gây nhiễm virus trên tằm 4 tuổi.
    [TABLE=width: 647]
    [TR]
    [TD]Mẫu bệnh phẩm[/TD]
    [TD] Số lượng tằm thí nghiệm[/TD]
    [TD]Độ pha loăng bệnh phẩm[/TD]
    [TD]Liều lượng (ml)[/TD]
    [TD]Đường gây nhiễm[/TD]
    [TD]Tỷ lệ số tằm có triệu chứng lâm sàng[/TD]
    [TD] Tỷ lệ số tằm chết[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BT-TB/09[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [TD]1/1[/TD]
    [TD]1ml hỗn dịch/10 gam thức ăn[/TD]
    [TD]Cho tằm ăn lá dâu đă phun hỗn dịch virus[/TD]
    [TD] 80 %[/TD]
    [TD]60%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BT-HT/09[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [TD]1/1[/TD]
    [TD]1ml hỗn dịch/ 10 gam thức ăn[/TD]
    [TD]Cho tằm ăn lá dâu đă phun hỗn dịch virus[/TD]
    [TD]
    100%[/TD]
    [TD]
    70%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BT-PT/09[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [TD]1/1[/TD]
    [TD]1ml hỗn dịch/ 10 gam thức ăn[/TD]
    [TD]Cho tằm ăn lá dâu đă phun hỗn dịch virus[/TD]
    [TD]92%[/TD]
    [TD]65%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đối chứng dương (chủng virus của Trung Quốc)[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [TD]1/1[/TD]
    [TD]1ml hỗn dịch/ 10 gam thức ăn[/TD]
    [TD]Cho tằm ăn lá dâu đă phun hỗn dịch virus[/TD]
    [TD]100%



    [/TD]
    [TD]70%



    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đối chứng âm ( Nước sinh lư)[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Ghi chú:
    BT: Bủng tằm
    BT-TB : Bủng tằm thu ở Thái B́nh.
    BT-HT : Bủng tằm thu ở Hà Tây.
    BT-PT : Bủng tằm thu ở Phú Thọ.
    Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ số tằm có triệu chứng và số tằm chết
    [​IMG]
    Trong 3 mẫu bệnh phẩm thu được từ 3 địa phương khác nhau, chúng tôi thấy mẫu bệnh phẩm thu được từ Hà Tây (cũ) tỷ lệ gây nhiễm cho tằm đạt 100% và cũng là lô có số lượng tằm thí nghiệm chết cao nhất tới 70%. Mặc dù khi thu mẫu, ở xí nghiệp giống tằm Chương Mỹ, Hà Tây có số lượng tằm nuôi khá lớn (1500 nong/đợt) tỷ lệ nhiễm bệnh là 21,13 %, thấp hơn so với các địa phương khác như Vũ Thư - Thái B́nh (25,00%) và Thanh Thủy - Phú Thọ (25,93%). Do xí nghiệp giống tằm Chương Mỹ, Hà Tây là cơ sở làm giống tằm cho cả nước nên tŕnh độ chăn nuôi ở đây có tính thâm canh cao, các biện pháp pḥng trừ bệnh được áp dụng tốt. Tuy nhiên khi gây nhiễm trong pḥng thí nghiệm th́ chủng virus thu được từ Hà Tây có tỷ lệ nhễm bệnh tới 100%, tỷ lệ chết tới 70%, điều đó chứng tỏ đây là chủng virus có độc lực cao đối với tằm và các biện pháp pḥng chống bệnh tốt của cơ sở chăn nuôi tằm đă làm giảm được dịch bệnh bủng tằm.
    Bảng 3.3: Kết quả bệnh tích đại thể ở tằm gây nhiễm virus
    [TABLE=width: 631]
    [TR]
    [TD]Mấu bệnh phẩm[/TD]
    [TD]Số lượng kiểm tra bệnh tích.[/TD]
    [TD=colspan: 7]Kết quả đánh giá bệnh tích sau 120 giờ gây nhiễm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD=colspan: 2]Sưng đốt[/TD]
    [TD=colspan: 2]Chảy dịch vàng[/TD]
    [TD=colspan: 3]Teo thân[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mức độ[/TD]
    [TD]Tỷ lệ %[/TD]
    [TD]Mức độ[/TD]
    [TD]Tỷ lệ %[/TD]
    [TD]Mức độ[/TD]
    [TD]Tỷ lệ %[/TD]
    [TD]Trọng lượng thân trung b́nh (gam)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BT-TB/09[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [TD]++[/TD]
    [TD]80,00[/TD]
    [TD]++[/TD]
    [TD]73,33[/TD]
    [TD]++[/TD]
    [TD]63,33[/TD]
    [TD]0,113 ±0,015[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BT-HT/09[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [TD]+++[/TD]
    [TD]100,00[/TD]
    [TD]+++[/TD]
    [TD]76,66[/TD]
    [TD]+++[/TD]
    [TD]66,67[/TD]
    [TD]0,101 ±0,012[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BT-PT/09[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [TD]+++[/TD]
    [TD]83,33[/TD]
    [TD]+++[/TD]
    [TD]73,33[/TD]
    [TD]+++[/TD]
    [TD]66,67[/TD]
    [TD]0,105 ±0,012[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đối chứng dương[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [TD]+++[/TD]
    [TD]93,33[/TD]
    [TD]+++[/TD]
    [TD]73,33[/TD]
    [TD]+++[/TD]
    [TD]70,00[/TD]
    [TD]0,100 ±0,011[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đối chứng âm[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD]0,00[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD]0,00[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD]0,00[/TD]
    [TD]0,131 ±0,016[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Ghi chú: +++: Bệnh tích rất điển h́nh.
    ++ : Bệnh tích điển h́nh.
    + : Có bệnh tích
    - : Không có bệnh tích.

    Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ biểu hiện bệnh tích ở 3 mẫu đă thu.
    [​IMG]
    Trong 3 biểu hiện bệnh tích của tằm quan sát được, bệnh tích sưng đốt thân có tỷ lệ khá cao từ 80 - 100%, và mức độ bệnh tớch khỏ rơ nét từ 2 + (+ +) đến 3 + (+++). Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy có đến 2/3 số lượng tằm thí nghiệm đồng thời biểu hiện cả 3 bệnh tích. Tương tự như kết quả ở bảng 3.2 lô tằm thí nghiệm với mẫu bệnh phẩm thu được ở Hà Tây có mức độ bệnh tích điển h́nh nhất. Đặc biệt với bệnh tích teo thơn, thơn tằm bị teo là v́ tằm bệnh bị rỉ nước làm giảm trọng lượng của tằm, so sánh cỏc lụ thí nghiệm với lô đối chứng âm, trọng lượng tằm giảm trung b́nh 18,87% (P < 0,05). Đây cũng là bệnh tích dẫn đến tỷ lệ chết của tằm bệnh khá cao. Kết quả thực nghiệm của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Kobayashi và cộng sự, 1969 [44], khi nghiên cứu đặc tính gây bệnh của nuclear polyhedrosis virus tại Nhật Bản khẳng định rằng tằm bị bệnh gây chảy nước màu vàng làm teo thân và dẫn đến chết nhanh chóng, tỷ lệ cao, có khi lên tới 100%.
    Chúng tôi sử dụng mẫu hỗn dịch bệnh phẩm đó gơy nhiễm cho tằm độ tuổi mẫn cảm, đồng thời tiếp truyền qua phôi gà 9 - 10 ngày tuổi. Kết quả tiêm truyền được tŕnh bày ở bảng 3.4 và bảng 3.5.
     
Đang tải...