Tiến Sĩ Nghiên cứu một số đặc tính của vi khuẩn Escherichia coli (nhóm VTEC) phân lập từ bò, lợn được giết m

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu một số đặc tính của vi khuẩn Escherichia coli (nhóm VTEC) phân lập từ bò, lợn được giết mổ tại Hà Nội

    MỤ LỤ
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vii
    Danh mục các bảng ix
    Danh mục hình xi
    MỞ ẦU 1
    1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    2 Mục tiêu của đề tài 3
    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
    4 Những đóng góp mới của luận án 4
    h ơn 1 Ổ QUA L U 5
    1.1 Vi khuẩn E. coli 5
    1.1.1 Phân loại E. coli 8
    1.1.2 Đặc tính của vi khuẩn E. coli 9
    1.2 Verotoxigenic Escherichia coli (VTEC) 14
    1.2.1 Danh pháp 14
    1.2.2 Một số yếu tố độc lực của vi khuẩn nhóm VTEC 15
    1.2.3 Vai trò của VTEC không thuộc nhóm O157 22
    1.2.4 VTEC ở động vật 24
    1.2.5 VTEC trong thực phẩm 28
    1.2.6 Nhiễm VTEC ở người 29
    1.3 Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn E. coli và bệnh do chúng gây
    ra tại Việt Nam 31
    1.4 Phương pháp phát hiện VTEC trong mẫu bệnh phẩm và thực phẩm 32
    iv
    1.4.1 Phương pháp vi sinh vật 33
    1.4.2 Phương pháp miễn dịch học 33
    1.4.3 Phương pháp sinh học phân tử 34
    1.5 Một số kỹ thuật sinh học phân tử dùng để phân loại vi sinh vật 40
    1.5.1 Nguyên tắc 41
    1.5.2. Kỹ thuật 42
    1.5.3 Ứng dụng của kỹ thuật phân tích PFGE 44
    h ơn 2 DU , UYÊ L U V Ơ Á
    Ê ỨU 45
    2.1 Nội dung nghiên cứu 45
    2.1.1 Thực trạng công tác kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y trên địa
    bàn Hà Nội 45
    2.1.2 Thiết lập và chuẩn hóa phương pháp PCR dùng để xác định vi
    khuẩn VTEC 45
    2.1.3 Tỷ lệ nhiễm và một số đặc tính cơ bản của những chủng
    VTEC phân lập được 45
    2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 46
    2.3 Đối tượng nghiên cứu 46
    2.4 Nguyên liệu nghiên cứu 46
    2.4.1 Môi trường, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 46
    2.4.2 Các chủng vi khuẩn đối chứng dương và âm 47
    2.5 Phương pháp nghiên cứu 47
    2.5.1 Phương pháp lấy mẫu 47
    2.5.2 Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn trong canh khuẩn
    nuôi cấy 48
    2.5.3 Phương pháp tiến hành phản ứng PCR 48
    2.5.4 Phương pháp xác định độ đặc hiệu của phản ứng PCR 51
    v
    2.5.5 Phương pháp xác định độ nhạy của phản ứng PCR 52
    2.5.6 Phương pháp phân lập và giám định vi khuẩn VTEC 52
    2.5.7 Phương pháp xác định serotyp kháng nguyên O của các chủng
    vi khuẩn phân lập được 54
    2.5.8 Xác định sự đa dạng di truyền của các chủng VTEC có nguồn
    gốc khác nhau bằng phản ứng PFGE (Pulsed-field gel
    electrophoresis) 55
    2.5.9 Xử lý số liệu 56
    h ơn 3 KẾ QUẢ V ẢO LUẬ 57
    3.1 Thực trạng công tác kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y trên địa bàn
    Hà Nội 57
    3.1.1 Thực trạng công tác kiểm soát giết mổ tại các điểm giết mổ
    gia súc, gia cầm trên địa bàn Hà Nội 57
    3.1.2 Kết quả điều tra điều kiện giết mổ và phương tiện vận chuyển
    của các điểm giết mổ trên địa bàn Hà Nội 60
    3.1.3 Thực trạng vệ sinh tại khu giết mổ gia súc, gia cầm trên địa
    bàn Hà Nội 64
    3.1.4 Thực trạng điều kiện vệ sinh thú y tại cơ sở kinh doanh, chợ,
    tiêu thụ sản phẩm thịt gia súc, gia cầm 69
    3.2 Thiết lập và chuẩn hóa phương pháp PCR dùng để xác định vi
    khuẩn VTEC 70
    3.2.1 Lựa chọn giữa PCR đơn mồi và Multiplex - PCR 70
    3.2.2 Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp để tách chiết DNA mẫu 73
    3.2.3 Kết quả thực hiện phản ứng PCR với các chủng vi khuẩn
    E. coli tham chiếu 75
    3.2.4 Kết quả xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phản ứng PCR
    dùng để xác định VTEC trong môi trường nhân tạo 77
    vi
    3.2.5 Kết quả xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phương pháp
    PCR dùng để xác định VTEC trong mẫu thịt sạch 83
    3.2.6 Quy trình xác định sự có mặt của vi khuẩn VTEC trong các
    mẫu thịt 85
    3.3 Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm VTEC trên bò, lợn tại các điểm giết
    mổ và chợ thuộc địa bàn Hà Nội 87
    3.3.1 Thu thập mẫu 87
    3.3.2 Phân lập và giám định đặc tính sinh vật hóa học của các chủng
    E. coli 89
    3.3.3 Kết quả phân lập VTEC trong thịt 93
    3.3.4 Kết quả phân lập VTEC từ mẫu lau thân thịt và mẫu phân tại
    lò mổ 96
    3.3.5 Kết quả xác định các loại độc tố của các chủng VTEC phân
    lập được 98
    3.3.6 Kết quả xác định serotyp O của các chủng VTEC phân lập được 100
    3.3.7 Kết quả phân tích quan hệ di truyền của một số chủng vi
    khuẩn VTEC phân lập được có nguồn gốc khác nhau 103
    KẾ LUẬ V Ề Ị 107
    Kết luận 107
    Đề nghị 108
    Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 109
    Tài liệu tham khảo 110
    Phụ lục 125
    vii
    DA MỤ Á Ữ V Ế Ắ
    A/E Attaching and Effacing
    BHI Brain Heart Infusion
    bp base pair
    BPW Buffer Peptone Water
    Cs. Cộng sự
    CT-SMAC Cefixime Tellurite Selective Supplement
    DNA Deoxyribonucleic Acid
    EaggEC Enteroaggregative E. coli
    E. coli Escherichia coli
    EHEC Enterohaemorrhagic E. coli
    EIEC Entero invasive E. coli
    EPEC Enteropathogenic E. coli
    ELISA Enzyme-linked immunosorbent asay
    ETEC Enterotoxigenic E. coli
    FDA Food and Drug Administration
    HC Hemorrhagic colitis
    HUS Hemolytic uremic syndrome
    kDa Trạng Quỳnhdalton
    LB Luria Bertani
    MR Methyl Red
    mDa Megadalton
    m-TSB modified Trypticase Soy Broth
    NB Nutrient Broth
    OMP Outer membrane protein
    PCR Polymerase chain reaction
    PFGE Pulsed Field Gel Electrophoresis
    viii
    SLT Shiga - like toxin
    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    TE Tris-EDTA buffer
    TTP Thrombotic thrombocytopenic purpure
    TSB Tryptic Soy Broth
    VK Vi khuẩn
    VP Voges-Proskauer
    VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
    VT Verotoxin
    VTEC Verotoxigenic Escherichia coli
    WHO Tổ chức Y tế thế giới
    ix
    DAN MỤ Á BẢ
    STT Tên bảng Trang
    1.1 Hoạt tính sinh học của các loại VT 19
    1.2 Một số enzym cắt hạn chế được dùng cho kỹ thuật PFGE 43
    2.1 Trình tự mồi dùng để xác định các gen VT1, VT2 và eae 49
    2.2 Thành phần các chất trong phản ứng PCR dùng để xác định các
    gen VT1, VT2 và eae 50
    2.3 Các chu kỳ nhiệt của phản ứng PCR dùng để xác định gen VT1,
    VT2 và eae 50
    2.4 Một số yếu tố gây bệnh chủ yếu của các chủng vi khuẩn E. coli
    đối chứng dương 51
    2.5 Một số yếu tố gây bệnh chủ yếu của các chủng vi khuẩn đối
    chứng âm 51
    3.1 Số lượng các điểm giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn Hà Nội 59
    3.2 Kết quả điều tra điều kiện điểm giết mổ và phương tiện vận
    chuyển của các điểm giết mổ trên địa bàn Hà Nội 62
    3.3 Thực trạng vệ sinh của các điểm giết mổ gia súc, gia cầm thuộc
    địa bàn Hà Nội 68
    3.4 Kết quả thử nghiệm phản ứng PCR đơn và Multiplex - PCR để
    phát hiện một số gen độc lực của VTEC 72
    3.5 Kết quả xác định môi trường thích hợp nuôi cấy vi khuẩn E. coli
    để chiết tách DNA cho phản ứng PCR 73
    3.6a Kết quả thực hiện phản ứng Multiplex – PCR để phát hiện các
    chủng vi khuẩn E. coli đối chứng dương 75
    3.6b Kết quả thực hiện phản ứng Multiplex – PCR với
    các chủng vi khuẩn đối chứng âm 75
    x
    3.7 Kết quả nuôi cấy hai chủng vi khuẩn đối chứng dương trên một
    số môi trường nuôi cấy 78
    3.8 Kết quả xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phản ứng PCR khi
    xác định VTEC trên môi trường nuôi cấy 80
    3.9 Kết quả xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phản ứng PCR khi
    xác định VTEC trong mẫu thịt sạch 84
    3.10 Tổng hợp số lượng và chủng loại mẫu thu thập được tại một số
    điểm giết mổ trên địa bàn Hà Nội 88
    3.11 Tổng hợp số lượng mẫu thịt thu thập được tại một số chợ trên
    địa bàn Hà Nội 89
    3.12 Kết quả phân lập chủng E. coli từ mẫu ban đầu 90
    3.13 Kết quả kiểm tra các đặc tính của vi khuẩn E. coli phân lập được 91
    3.14 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn VTEC từ mẫu thịt 93
    3.15 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn VTEC từ mẫu lau thân thịt và mẫu phân 96
    3.16 Khả năng sản sinh độc tố của các chủng VTEC phân lập được 98
    3.17 Kết quả xác định serotyp của các chủng VTEC phân lập được 101
    xi
    DA MỤ Ì
    TT Tên hình Trang
    1.1 Cấu trúc kháng nguyên O 12
    1.2 Cơ chế tác động của độc tố VT 18
    1.3 Nguyên lý của phản ứng PCR 38
    1.4 Chu trình nhiệt độ của phản ứng PCR 38
    1.5 Sử dụng kỹ thuật PFGE phân tích nhiễm sắc thể sau khi xử lý với
    enzym cắt hạn chế Sma I với vi khuẩn Haemophilus influenzae. 42
    2.1 Quy trình phân lập và giám định vi khuẩn 53
    3.1 Sản phẩm của phản ứng PCR với các chủng vi khuẩn đối chứng
    dương và âm sau quá trình điện di 77
    3.2 Kết quả nuôi cấy chủng FD636 ở các nồng độ pha loãng khác
    nhau trên thạch máu 79
    3.3 Sản phẩm của phản ứng PCR với nồng độ pha loãng khác nhau
    từ môi trường LB đã nuôi cấy chủng FD636 82
    3.4 Sản phẩm của phản ứng PCR với nồng độ pha loãng khác nhau
    từ môi trường LB đã nuôi cấy chủng FD523 82
    3.5 Quy trình xác định VTEC trên thịt 86
    3.7 Tính chất mọc của E. coli trên môi trường MacConkey 92
    3.8 Tính chất mọc của E. coli trên môi trường thạch máu 92
    3.9 Tính chất mọc của E. coli trên môi trường EMB 92
    3.10 Tính chất mọc của E. coli trên môi trường CT-SMAC 92
    3.11 Khả năng lên men sinh hơi một số loại đường của E. coli 92
    3.12 Khả năng sinh Indol của E. coli 92
    3.13 Sản phẩm của phản ứng PCR từ mẫu thịt sau quá trình điện di 94
    3.14 Sản phẩm của phản ứng PCR từ khuẩn lạc riêng biệt của một số
    mẫu thịt sau quá trình điện di 95
    xii
    3.15 Sản phẩm của phản ứng PCR từ mẫu phân và mẫu lau thân thịt
    sau quá trình điện di 97
    3.16 Sản phẩm của phản ứng PCR từ những khuẩn lạc riêng biệt của
    mẫu phân sau quá trình điện di 98
    3.17 Kết quả phân tích quan hệ di truyền của vi khuẩn VTEC bằng
    phương pháp PFGE 105
    3.18 Hình ảnh điện di xung trường (PFGE) của một số chủng vi khuẩn
    VTEC phân lập được 106
    1
    MỞ ẦU
    1 Tính cấp thiết củ đề tài
    Trên phạm vi thế giới, ước tính hàng năm có khoảng 2 tỷ người bị ngộ
    độc thực phẩm (Đậu Ngọc Hào, 2011) [2].
    Ở Việt Nam, theo ước tính và thống kê của Tổ chức y tế thế giới
    (WHO) có khoảng 8 triệu người bị ngộ độc thực phẩm mỗi năm, tro ng đó
    phần lớn xảy ra tại các bếp ăn tập thể, khu công nghiệp, bếp ăn của học sinh.
    Năm 2010, cả nước xảy ra 175 vụ ngộ độc thực phẩm, làm hơn 5.000 người
    mắc và 42 trường hợp tử vong. Thiệt hại kinh tế cho chi phí điều trị bệnh và
    nghỉ làm việc khoảng 8 triệu USD/năm (Phương Thuận, 2011) [101].
    Các con số trên đây cho thấy một thực trạng đáng lo ngại về vấn đề vệ
    sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). VSATTP có vai trò rất quan trọng đối với
    cuộc sống con người, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tuổi thọ, chất l ượng
    môi trường, chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế và uy tín thương hiệu sản
    phẩm, uy tín quốc gia.
    Trong số rất nhiều nguyên nhân vi sinh vật gây ra các vụ ngộ độc thực
    phẩm ở người (Salmonella, E. coli, Vibrio cholera, Listeria, Clostridium
    botulinum .), những năm gần đây, các vi khuẩn E. coli thuộc nhóm
    Verotoxigenic (VTEC) ngày càng được biết đến như là một trong những tác
    nhân quan trọng. Verotoxigenic E. coli là khái niệm dùng để chỉ nhóm các vi
    khuẩn E. coli có khả năng sản sinh ra độc tố Verotoxin hoặc Shiga-like toxin.
    Các chủng VTEC là nguyên nhân gây ra các ca bệnh lẻ tẻ hoặc các ổ dịch
    lớn bệnh viêm ruột xuất huyết (HC) và hội chứng urê huyết (HUS), ban xuất
    huyết giảm tiểu cầu (TTP), viêm đường niệu (Urinary tract infections), viêm
    màng não (meningitis) (XU và cs. 1999) [92]; (Lake và Cressey, 2002) [49].
    Mặc dù E. coli O157: H7 vẫn được biết đến như là một serotyp chính
    2
    phân lập được từ các vụ dịch ở hầu hết các quốc gia, các chủng VTEC thuộc
    các serotyp khác cũng đã được chứng minh là có mối liên quan chặt chẽ với
    các vụ dịch tương tự như serotyp O111 ở Canada, Italia, Đức và Australia,
    O103 ở Pháp, Italia và O104 ở Mỹ.
    Ở rất nhiều quốc gia, VTEC là tác nhân gây bệnh tiêu chảy rất hay gặp
    (Wachsmuth, 1994) [95]. Ví dụ, ở Đức, VTEC được phân lập từ trẻ em bị tiêu
    chảy là nguyên nhân vi khuẩn thường gặp đứng thứ 2, sau Salmonella và ở
    Áo, VTEC là nguyên nhân thường gặp thứ 3, sau Salmonella và
    Campylobacter (Allerberger và cs. 1996) [12].
    Gần đây nhất, tháng 6 năm 2011, một đợt dịch do E. coli đã bùng phát
    tại Đức và nhanh chóng lan ra các quốc gia châu Âu khác. WHO cho biết,
    trên phạm vi toàn thế giới có hơn 1 .270 ca nhiễm và 552 ca tiến triển thành
    HUS; con số tử vong lên tới 18 người bao gồm 17 trường hợp ở Đức và 1
    trường hợp ở Thụy Điển. Nguyên nhân của đợt dịch được xác định là do rau
    quả bị nhiễm E. coli O104. Vụ dịch này gây tổn thất nặng nề tới nền kinh tế
    thuộc liên minh châu Âu (EU), ước tính mỗi tuần người nông dân tại đây thất
    thu 200 triệu euro (tương đương 290 triệu USD).
    Ở động vật, VTEC là nguyên nhân gây ra chứng viêm ruột xuất huyết
    và tiêu chảy ở bò, gây phù đầu ở lợn. Động vật nhai lại, đặc biệt bê và bò là
    nguồn tàng trữ mầm bệnh tiềm tàng và việc tiêu thụ các loại thực phẩm (thịt
    bê, bò, các sản phẩm sữa) chưa qua xử lý kỹ là nguyên nhân chính gây ra các
    trường hợp bị bệnh ở người do VTEC. Các nghiên cứu tại một số quốc gia về
    sự tạp nhiễm phân ở các trang trại chăn nuôi bò sữa, đã chỉ ra sự dao động rất
    lớn về tỷ lệ nhiễm của các chủng VTEC thuộc nhóm O157 (từ 0,2 đến 48,8%)
    và không thuộc nhóm O157 (từ 0,4 đến 74,0%).
    Trong những thập kỷ gần đây, ô nhiễm vi khuẩn E. coli thuộc nhóm
    VTEC sản sinh độc tố Verotoxin (VT) trong thực phẩm đã trở thành đề tài
    nghiên cứu của nhiều tác giả vì tính nghiêm trọng của các bệnh do vi khuẩn
    3
    này gây ra ở người (Bergamini, 2007) [16]. Việc xác định chính xác loại vi
    khuẩn thuộc nhóm này là rất cần thiết, do mối nguy hại của vi khuẩn này liên
    quan đến các nạn dịch tiêu chảy trầm trọng ở người và khả năng truyền lây
    bệnh của chúng thông qua thức ăn có nguồn gốc động vật. Hiểu biết về các
    đặc tính của vi khuẩn VTEC ở thịt các loài động vật nuôi (bò, lợn ) làm thực
    phẩm cho con người có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra các hệ thống
    cảnh báo sớm và tiến hành các biện pháp phòng chống bệnh thích hợp. Nhiều
    công trình nghiên cứu đã được thực hiện và công bố ở hầu khắp các quốc gia
    trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề này vẫn chưa được chú ý.
    Để có được những hiểu biết về vi khuẩn nhóm VTEC trong thực trạng
    giết mổ và chế biến thực phẩm tại Việt Nam, chúng tôi đặt vấn đề thực hiện đề
    tài: "Nghiên cứu một số đặc tính của vi khuẩn Escherichia coli (nhóm VTEC)
    phân lập từ bò, lợn được giết mổ tại Hà Nội ”
    2 Mục tiêu củ đề tài
    - Xác định đặc tính của vi khuẩn E. coli nhóm VTEC phân lập được từ
    bò, lợn tại điểm giết mổ.
    - Xây dựng được quy trình chẩn đoán, xác định vi khuẩn VTEC trong
    sản phẩm thịt tươi.
    3 Ý n hĩ h học và thực tiễn củ đề tài
    - Đề tài luận án là công trình nghiên cứu có hệ thống về vi khuẩn
    E. coli nhóm VTEC phân lập từ bò, lợn được giết mổ tại Hà Nội.
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp chúng ta xác định và hiểu được
    một số đặc tính cơ bản của vi khuẩn nhóm VTEC phân lập được từ bò, lợn.
    - Một số kỹ thuật mới và phương pháp phân tích kết quả có hệ thống
    của đề tài luận án có thể ứng dụng trong nghiên cứu một số vi khuẩn khác ở
    mức độ phân tử cũng như tài liệu giảng dạy về vi khuẩn nhóm VTEC.
    - Hiểu biết về vi khuẩn nhóm VTEC ở các loài động vật nuôi làm thực
    4
    phẩm cho con người có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra các hệ thống
    cảnh báo sớm và tiến hành các biện pháp phòng chống bệnh thích hợp.
    4 hữn đón óp m i củ luận án
    - Đề tài luận án là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu đặc tính
    của vi khuẩn nhóm VTEC phân lập từ bò, lợn tại cơ sở giết mổ và một số sản
    phẩm thịt bò, lợn bày bán trên một số chợ tại địa bàn Hà Nội.
    - Thiết lập thành công phương pháp Multiplex PCR để xác định vi
    khuẩn nhóm VTEC trên thịt trong điều kiện Việt Nam.
    - Sử dụng phương pháp PCR, PFGE để xác định các yếu tố độc lực của
    vi khuẩn E. coli và xác định sự đa dạng di truyền của các chủng VTEC có
    nguồn gốc khác nhau.
    5
    h ơn 1
    Ổ QUA L U
    1.1 Vi huẩn E. coli
    Hơn 100 năm trước, năm 1885, bác sỹ nhi khoa người Đức Theodore
    Escherich đã lần đầu tiên mô tả một loài vi khuẩn phân lập được từ phân của
    một bệnh nhân nhi. Ông đặt tên vi khuẩn này là Bacterium coli commune, và
    sau nhiều lần đổi tên, vào năm 1919, vi khuẩn này được gọi với một tên thống
    nhất là Escherichia coli, viết tắt là E. coli. Từ đó đến nay, E. coli được xác
    định là loài vi khuẩn thường gặp nhất trong hệ vi sinh vật đường ruột của
    người và động vật (Vu Khac Hung, 2004) [91].
    E. coli là loài chủ yếu của giống Escherichia, họ Enterobacteriaceae.
    Chúng là những vi khuẩn bắt màu Gram âm, hình gậy ngắn. Quan sát dưới
    kính hiển vi thường thấy vi khuẩn đứng riêng hoặc thành đôi. Phản ứng
    Catalase dương tính, Oxidase âm tính, hiếu khí tùy tiện, có thể di động nhờ
    lông (flagella) hoặc không di động. Hầu hết các chủng vi khuẩn đều lên men
    đường Lactose, một số lên men chậm và một số không sinh hơi. Thông
    thường, E. coli có phản ứng Citrate âm tính, Methyl Red (MR) dương tính,
    Voges - Proskauer (VP) âm tính và Indol dương tính. E. coli là vi khuẩn
    thường thấy trong đường tiêu hóa của người và động vật; từ đó E. coli được
    thải vào nước, đất và đồng cỏ, không chỉ nhiễm lan trong đàn mà có thể
    nhiễm vào một số sản phẩm nông nghiệp như rau, củ, .
    Từ đầu những năm 1940, một số ý kiến cho rằng vi khuẩn E. coli là tác
    nhân gây một số bệnh ở trẻ em. Doyle và Padhye (trích dẫn từ Bray và
    Beavan, 1989) [28] gọi vi khuẩn này là Bacillus coli typ neopolitanum, mà
    sau này được gọi là nhóm O111, và thuộc lớp EPEC. Từ đó, những nhóm
    E. coli khác được thừa nhận là nguyên nhân gây tiêu chảy. Các vi khuẩn
    6
    E. coli gây bệnh có độc lực rất khác nhau và có khả năng gây ra một số bệnh
    nghiêm trọng. Một số chủng sản sinh độc tố gây phá hủy tế bào Vero và Hela,
    tương tự như độc tố do Shigella dysenteriae typ 1 sản sinh ra. Những độc tố
    này được gọi với những tên khác nhau như Verotoxin, Verocytotoxin hoặc
    Shiga-like toxin. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng tên gọi thống nhất
    là Verotoxin (VT) và các vi khuẩn có khả năng sản sinh độc tố này được gọi
    là Verotoxigenic Escherichia coli, viết tắt là VTEC.
    Trong những năm gần đây, các chủng E. coli gây tiêu chảy được chia
    thành ít nhất 5 nhóm. Đó là E. coli gây độc ruột (ETEC - Enterotoxigenic
    E. coli) - sản sinh độc tố ruột nhưng không xâm nhập, E. coli xâm nhập ruột
    (EIEC - Entero invasive E. coli) có khả năng xâm nhập tế bào biểu mô ruột,
    E. coli gây bệnh tích ruột (EPEC - Enteropathogenic E. coli) có khả năng bám
    dính vào tế bào biểu mô và gây bệnh tích bám dính và xâm nhập ( Attaching
    and Effacing - A/E), E. coli gây ngưng kết (EaggEC - Enteroaggregative
    E. coli) có khả năng bám dính vào tế bào biểu mô nhờ một cơ quan giống
    lông nhung và khuếch tán vào trong biểu mô ruột. Nhóm cuối cùng là VTEC
    gây bệnh viêm ruột xuất huyết, huyết niệu và ban xuất huyết giảm tiểu cầu ở
    người. Trước đây, VTEC là một phân nhóm của EPEC vì chúng cũng có khả
    năng gây bệnh tích A/E ở biểu mô ruột của động vật cảm thụ. Nhưng khi phát
    hiện một số chủng của VTEC có khả năng sản sinh độc tố VT để trợ giúp cho
    yếu tố bám dính này, chúng đã được tách ra thành một nhóm riêng là VTEC.
    E. coli O157: H7 hiện nay là chủng VTEC được báo cáo nhiều nhất gây
    ra các vụ dịch lớn ở nhiều nước gồm cả Mỹ (MacDonald và Osterholm, 1993)
    [55], Canada (Waters và cs. 1994) [96], Anh (Thomas và cs. 1996) [88] và
    Nhật Bản (Bettelheim, 1997) [17]. Vi khuẩn này được xác định là một tro ng
    các tác nhân gây ngộ độc nguy hiểm nhất trong các bệnh phát sinh do ngộ độc
    thực phẩm gây nên hội chứng huyết niệu (Phạm Thị Tâm và cs. 2009, trích
    dẫn theo Griffin, 1995) [6].

    L U AM K ẢO
    Ế V
    1. Hồ Huỳnh Thùy Dương (1998), ”Sinh học phân tử (Khái niệm -phương pháp - Ứng dụng)”, Nhà Xuất Bản Giáo dục Thành phố Hồ
    Chí Minh.
    2. Đậu Ngọc Hào (2011), “An toàn sản phẩm chăn nuôi từ sản xuất tới tiêu
    dùng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVIII (1), tr. 84 – 88.
    3. Bùi Thị Phương Hòa (2008), “ Thực trạng công tác vệ sinh an toàn thực
    phẩm trong ngành chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục”, Tạp chí
    khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (2), tr. 93 – 99.
    4. Nguyễn Thị Liên Hương (2010), “Nghiên cứu một số đặc tính của vi
    khuẩn Escherichia coli phân lập từ ngan bệnh và biện pháp phòng
    trị”, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.
    5. Nguyễn Bình Minh (2004), “Kỹ thuật PCR đa mồi xác định các loại
    Escherichia coli gây bệnh”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 7, Tổng hội
    y dược học Việt Nam, tr. 1 - 4.
    6. Phạm Thị Tâm, Phạm Công Hoạt, Trần Thị Hạnh, Tô Long Thành và Lê
    Văn Nhương (2009), “Nghiên cứu chế tạo và lựa chọn kháng
    nguyên của vi khuẩn E. coli O157:H7 phục vụ thiết lập phản ứng
    ELISA”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVI (5), tr.11 – 15.
    7. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi
    sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Đỗ Ngọc Thúy (2004), “Vai trò của Enterotoxigenic E. coli trong gây
    bệnh tiêu chảy cho lợn con theo mẹ ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam”,
    Luận án Tiến Sĩ, Australia.
    111
    9. Lê Thị Tuyết Trinh (2007), ”Phát triển và hoàn thiện hệ thống PCR đa
    mồi xác định trực tiếp các Escherichia coli gây tiêu chảy từ phân”,
    Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
    10. Trần Trí Tuệ (2001), ”Góp phần nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật PCR
    đa mồi trong chẩn đoán Escherichia coli gây tiêu chảy”, Luận văn
    Thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
    Ế A
    11. Alfredo Caprioli, Silvia Bonardia, Emilio Maggia, Gisella Pizzina and
    Stefano Morabitob (2001), “Faecal carriage of Verocytotoxin-producing Escherichia coli O157 and carcass contamination in cattle
    at slaughter in northern Italy”, International Journal of Food
    Microbiology, Vol. 6, Issues 1 – 2, p. 47 – 53.
    12. Allerberger F., Rossboth D., Dierich M. P., Aleksic S., Schmidt H. and
    Karch H. (1996), “Prevalence and clinical manifestations of Shiga-like toxin-producing Escherichia coli infections in Australian
    children”, European Journal of Clinical Microbiology and
    Infectious Disease, 15(7), p. 545 – 550.
    13. Beebakhee G., Louie M., de Azavedo J. and Brunton J. (1992), “Cloning
    and nucleotide sequence of the eae gene homologue from
    enterohemorrhagic Escherichia coli serotyp O157:H7”, FEMS
    Microbiology Letters, 91, p. 63 – 68.
    14. Begum D., M. P. Jackson (1995), “Direct detection of Shiga-like toxin-producing Escherichia coli in ground beef using the polymerase
    chain reaction”, Mol. Cell probes, 9, p. 259 – 264.
    15. Benjamin M. M. and Datta A. R. (1995), “Acid tolerance of
    enterohemorrhagic Escherichia coli”, Applied and Environmental
    Microbiology, 61 (4), p. 1669 – 1672.
    16. Bergamini A.M.M (2007), “Prevalence and characteristics of Shiga
    112
    toxin-producing Escherichia coli (STEC) strains in ground beef in
    Sao Paulo, Brazil”, Brazilian Journal of Microbiology, 75 (8), p.
    1517 – 8382.
    17. Bettelheim K. A. (1997), “Escherichia coli O157 outbreak in Japan:
    lesson for Australia”, Australian Veterinary Journal, 75 (2), p. 108.
    18. Beutin L., Geier D., Steinruck H., Zimmermann S. and Scheuts F.
    (1993), “Prevalence and some properties of Verotoxin (Shiga-like
    toxin)-producing Escherichia coli in seven different species of
    healthy dosmetic animals”, Journal of Clinical Microbiology, 31
    (9), p. 2483 – 2488.
    19. Beutin L., Aleksic S., Zimmermann S. and Gleier K. (1994), “Virulence
    factors and phenotypical traits of verotoxigenic strains of
    Escherichia coli isolated from human patients in Germany”,
    Medical Microbiology and Immunology, 183, p. 13 – 21.
    20. Blanco M., Lazo L., Blanco J.E., Dahbi G., Mora a., Lopez C., Gonzalez
    E.a., Blanco J., (2006), “Serotyps, virulence genes, and PFGE
    patterns of enteropathogenic Escherichia coli isolated from Cuban
    pigs with diarrhea”, International Microbiology, 9, pp.53-60.
    21. Bolton F. J., Crozier L. and Williamson J. K. (1996), “Isolation of
    Escherichia coli from raw meat products”, Letters in Applied
    Microbiology, 23, p. 317 – 321.
    22. Buchanan R. L. and Edelson S. G. (1996), “Culturing enterohemorrhagic
    Escherichia coli in the presence and absence of glucose as a simple
    means of evaluating the acid tolerance of stationery-phase cells”,
    Applied and Environmental Microbiology, 62 (11), p. 4009 – 4013.
    23. Bui Thi Thu Hien, Flemming Scheutz, Phung Dac Cam, Oralak
    Serichangtalergs, Tran Thu Huong, Tran Minh Thu, Amders
    Dalsgaard (2008), “Diarrheagenic E. coli and Shigella strains
    113
    isolated from children in a hospital case-control study in Hanoi,
    Vietnam”. J Clin Microbiol. March:996-1004.
    24. Carlton L. Gyles (2004), “Pathogenesis, epidemiology, and control of
    VTEC infection in the cattle industry”, 23
    rd
    World Buiatrics
    Congress, Quebec city, Canada.
    25. Carter G. R., Chengappa M. M. and Rober T. S. A. W. (1995),
    “Essentials of veterinary Microbiology, Williams and Wikkins”,
    Rose tree corporate Center building 21400 North providence Rd,
    Suite 5025 Media PA 19063-2043, A waverly Company.
    26. Cray W. C., Thomas L. A., Schneider R. A. and Moon H. W. (1996),
    “Virulence attributes of Escherichia coli from dairy heifer feces”,
    Veterinary Microbiology, 53 (3-4), p. 467 – 474.
    27. Donnenberg M. S., Tzipori S., Mc Kee M. L., O’Brien A. D., Alroy J.
    and Kaper J. B. (1993), “The role of the eae gene of
    enterohemorrhagic Escherichia coli in intimate attachment in vitro
    and in a porcine model”, Journal of Clinical Investigation, 92, p.
    1418 – 1424.
    28. Doyle M. P. and Padhye V. V. (1989), “Escherichia coli”, Foodborn
    bacterial pathogens, Marcel Dekker, Inc., New York, p. 235 – 281.
    29. Dytoc M., Soni R., Cockerill III F., de Azacedo J., Louie M., Brunton J.
    and Sherman P. (1994), “Multiple determinants of Verotoxin-producing Escherichia coli O157:H7 attachment-effacement”,
    Infection and Immunity, Vol. 61 No. 8, p. 3382 – 3391.
    30. Do Thuy Trang, Bui Thi Thu Hien, Kare Molbak, Phung Dac Cam,
    Anders Dalsgaard (2007), “Epidemiology and etiology of diarrhoeal
    disease in adults engaged in wastewater-fed agriculture and
    aquaculture in Hanoi, Vietnam. Tropical Medicine and International
    Health, p.23-233.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...