Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và thử nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm Harlequin Hymenocera picta,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và thử nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm Harlequin Hymenocera picta, Dana 1852

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH vii
    DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .viii
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN . 3
    1.1. Đặc điểm sinh học của tôm Harlequin và tôm cảnh biển nói chung . 3
    1.1.1. Đặc điểm phân loại, hình thá i và phân bố . 3
    1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển . 4
    1.1.2.1.Các giai đoạn phát triển ấu trùng . 4
    1.1.2.2.Đặc điểm sinh trưởng 5
    1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng . 6
    1.1.4. Đặc điểm sinh sản 8
    1.1.4.1. Đặc điểm sinh dục sơ cấp và thứ cấp . 8
    1.1.4.2. Thành thục và phát triển buồng trứng 9
    1.1.4.3. Giao vĩ và thụ tinh . 10
    1.1.4.4. Đẻ trứng 11
    1.1.4.5. Ấp nở trứng . 12
    1.2. Thức ăn và dinh dưỡng ấu trùng 13
    1.2.1. Vi tảo . 13
    1.2.2. Luân trùng . 14
    1.2.3. Copepoda . 15
    1.2.4. Artemia 15
    1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ương nuôi ấu trùng tôm cảnh biển . 18
    1.3.1. Môi trường . 18
    1.3.2. Dinh dưỡng 19
    1.3.3. Hệ thống ương nuôi ấu trùng 20
    1.3.4. Chất lượng ấu trùng . 21
    iv
    1.3.5. Các y ếu tố khác 22
    1.3.5.1. Mật độ ấu trùng . 22
    1.3.5.2. Mật độthức ăn 23
    1.3.5.3. Thời điểm cho ăn 24
    CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25
    2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu . 25
    2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 26
    2.3. Bố trí thí nghiệm . 27
    2.3.1. Hệ thống bể thí nghiệm 27
    2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của tôm Harlequin . 29
    2.3.2.1. Nghiên cứu và mô tả quá trình giao vỹ 30
    2.3.2.2. Nghiên cứu và mô tả quá trình đẻ trứng và thụ tinh . 30
    2.3.2.3. Nghiên cứu và mô tả quá trình nở của ấu trùng . 30
    2.3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước tôm mẹ lên sức sinh sản hữu hiệu 31
    2.3.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước tôm mẹ lên kích thước ấu trùng . 31
    2.3.3. Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm cảnh Harlequin 32
    2.3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên sinh trưởng, phát
    triển và tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Zoea I đến Zoea II . 32
    2.3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm cho ăn lên sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ
    sống của ấu trùng tôm Harlequin giai đoạn Zoea III . 33
    2.3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ thức ăn và ấu trùng lên tỷ lệ sống và sự
    chuy ển giai đoạn của ấu trùng tôm Harlequin 35
    2.4. Thu thập và phân tích số liệu . 36
    2.4.1. Công thức tính các chỉ tiêu . 36
    2.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 36
    CHƯƠNGIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
    3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của tôm Harlequin 38
    3.1.1. Phân biệt đực cái 38
    3.1.2.Nghiên cứu và mô tả quá trình giao vỹ . 38
    3.1.3. Nghiên cứu và mô tả quá trình đẻ trứng và thụ tinh 43
    3.1.4. Nghiên cứu và mô tả quá trình nở của ấu trùng 44
    3.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước tôm mẹ lên sứcsinh sản hữu hiệu 46
    v
    3.1.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước tôm mẹ lên kích thước ấu trùng 47
    3.2. Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm cảnh Harlequin 48
    3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên sinh trưởng, phát triển
    và tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Zoea I đến Zoea II 48
    3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm cho ăn lên sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ
    sống của ấu trùng tôm Harlequin giai đoạn Zoea I đến Zoea III . 53
    3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ thức ăn và ấu trùng lên tỷ lệ sống và chuy ển
    giai đoạn của ấu trùng tôm Harlequin 59
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 65
    1. Kết luận . 65
    1.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của tôm Harlequin 65
    1.2. Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm cảnh Harlequin 65
    2. Đề xuất ý kiến 66
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 67
    PHUÏ LUÏC . 95

    MỞ ĐẦU
    Nghề nuôi giáp xác cảnh mới bắt đầu phát triển trong vài năm trở lại đây, trong
    đó, tôm cảnh biển, với ưu điểm là màu sắc độc đáo và sặc sỡ, là những loài có giá trị
    kinh tế rất cao trong ngành công nghiệp sinh vật cảnh [64].Nguồn cung cấp tôm cảnh
    chủ yếu đến từ các nước ở khu vực Đông Nam Á, Thái Bình Dương và Caribbean
    [270]. V ới nhu cầu tiêu thụ tôm cảnh biển ngày càng gia tăng hiện nay, trong khi
    nguồn cung cấp tôm cảnh vẫn chủ yếu dựa vào khai thác từ tự nhiên, đã đặt ra nhiều
    mối quan tâm đối với các nhà khoa học, quản lý và bảo tồn. Nuôi trồng thủy sản được
    xem là giải pháp hữu hiệu nhất để giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực lên nguồn lợi tự
    nhiên và phát triển bền vững ngành công nghiệp này [170].
    Các loài tôm cảnh biển phổ biến hiện đang được khai thác phục vụ cho ngành
    công nghiệp sinh vật cảnh tập trung chủ yếu vào hai họ Hippolytidae Dana, 1852 và
    Stenopodidea Claus, 1872. Trong đó, họ Hippolytidae chiếm tới 50% tổng sản lượng
    tôm cảnh biển cung cấp cho thị trường [64]. Tôm Harlequin, với các đặc điểm hình
    thái và màu sắc độc đáo, là đối tượng có giá trị kinh tế cao thuộc họ Hymenoceridae
    Ortmann, 1890. Nghiên c ứu về sinh học sinh sản là một trong những tiền đề quan
    trọng làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình s ản xuất giống, tuy nhiên, các nghiên cứu
    về vấn đề này trên tôm Harlequincòn rất hạn chế đã gây cản trở trong việc mở rộng
    phát triển đối tượng này tương ứng với tiềm năng.
    Bởi sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ tôm cảnh biển, nhiều nghiên cứu để phát triển
    các đối tượng này đã được thực hiện trong những năm gần đây. Những kết quả nghiên
    cứu về đặc điểm sinh học sinh sản của tôm cảnh trong điều kiện tự nhiêncũng như
    nhân tạo [31], [25], [196], [172], [33]đã góp phần quan trọng trong việc sinh sản nhân
    tạo một số loài tôm cảnh có giá trị thuộc giống Lysmata và Stenopus. Tuy nhiên, các
    nghiên cứu này trên tôm Harlequinvẫn còn bỏ ngỏ.
    Những nỗ lực nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy trình ương nuôi ấu trùng tôm
    cảnh biển đã và đang thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Những hiểu
    biết về dinh dưỡng, môi trường [199], [284] , [285], [61], [95], [242], [116]và hệ thống
    ương [58], [65]trên các loài Lysmataspp.và Stenopus spp. [58], [60], [63] đã đem lại
    những thành công nhất định trong sản xuất giống các đối tượng này, đồng thời làm cơ
    sở cho sản xuất giống các đối tượng khác. Tuy nhiên, việc ương nuôi ấu trùng tôm
    2
    cảnh trên quy mô thương mại vẫn còn kém xa so với yêu cầu thực tế do ấu trùng của
    chúng thường trải qua nhiều giai đoạn biến thái và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố,
    đặc biệt là dinh dưỡng [64] . Trong đó, việc trải qua 12 giai đoạnđã gây ra nhiều khó
    khăn trong ương nuôi ấu trùng tôm cảnh Harlequin. Trong khi đó, những nghiên cứu
    về ảnh hưởng của một số yếu tố (của thức ăn, thời điểm cho ăn, mật độ ấu trùng) lên
    kết quả ương nuôi ấu trùng của tôm Harlequin vẫn còn bỏ ngỏ.
    Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và
    thử nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm Harlequin Hymenocera picta, Dana 1852” được
    thực hiện nhằm góp phần xây dựng quy trình s ản xuất giống nhân tạo tôm Harlequin.
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài của đề tài: (1) Kết quả của đề tài sẽ
    cung cấp những thông tin về đặc điểm sinh sản của tôm Harlequinvà khả năng ương
    nuôi ấu trùng trong điều kiện nhân tạo (2) Làm tiền đề cho việc xây dựng quy trình sản
    xuất giống tôm Harlequingóp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi, đồng thời giảm áp lực
    khai thác lênnguồn lợi tự nhiên của đối tượng này.
    Mục tiêu của đề tài: Xác định v à mô tả một số đặc điểm sinh sản của tôm
    Harlequintrong điều kiện nuôi nhốt. Xác định loại thức ăn, thời điểm cho ăn, mật độ ấu
    trùng và mật độ thức ăn thích hợp trong ương nuôi ấu trùng tôm Harlequin.
    Để thực hiện mục tiêu của nghiên cứu này, đề tài tiến hành các nội dụng sau:
    1. Nghiên cứu và mô tả một số đặc điểm sinh sản của tôm Harlequinbao gồm:
    đặc điểm giao vỹ, đẻ trứng và thụ tinh, ấp nở, mối quan hệ giữa kích thước tôm mẹ và
    sức sinh sản hữu hiệuvà kích thước ấu trùng.
    2. Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm cảnh Harlequinvới các nội dung:
    -Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên sinh trưởng, phát
    triển và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm Harlequingiai đoạn Zoea II.
    -Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm cho ăn lên sinh trưởng, phát triển và tỷ
    lệ sống của ấu trùng tôm Harlequingiai đoạn Zoea III.
    -Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ấu trùng và mật độ thức ăn lên tỷ lệ sống
    và sự chuyển giai đoạn của ấu trùng tôm Harlequin.

    CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN
    1.1. Đặc điểm sinh học của tôm Harlequinvà tôm cảnh biển nói chung
    1.1.1. Đặc điểm phân loại, hình thá i và phân bố
    Tôm Harlequinhiện được xếp vào họ Hymenoceridea [54], [76], [182]mặc dù
    những tài liệu trước đây cho rằng chúng thuộc họ Gnathophyllidea [238]bởi đôi chân
    hàm thứ ba của cả hai họ này mở rộng và có dạng hình lá [36], [64]. Đây là một trong
    những nhóm tôm cảnh đáng chú ý nhất trong bộ Decapoda với đặc điểm hình thái
    mang những đốm sắc tố độc đáo và sặc sỡ [64].
    Hình 1.1. Hình thái ngoài tôm Harlequinbố mẹ và ấu trùng
    Các đôi phần phụ của các cá thể thuộc giống Hymenocera có dạng hình lá. Đôi
    chân hàm thứ ba có đốt cuối rộng hơn đốt đầu;đôi chân bò thứ hai là đôi càng lớn với
    phần viền đốt ngón mở rất rộng hình chiếc lá [54], [76], [64]. Phần miệng của tôm rất
    phát triển và cấu tạo thích nghi với việc ăn sao biển [118]. Giống như các cá thể thuộc
    họ Gnathophillidae và Palaemonoidae, với đôi chân ngực thứ hai là vũ khí chính.
    Trong khi đó, đôi chân ngực thứ nhất nhỏ gọn và sắc nhọn hơn có chức năng kẹp
    những vật nhỏ và để vệ sinh [36]. Các đôi chân bò chính được sử dụng cho việc bẩy
    các tay của sao biển lên khỏi vật bám trong quá trình ăn mồi [101].
    Giống Hymenocera hiện có hai loài có đặc điểm hình thái ngoài rất giống nhau là
    H. pictaDana, 1852 và H. elegansHeller, 1861. Màu sắc là dấu hiệu chính để phân biệt
    2loài tôm này. Cả hai loài đều có cơ thể màu kem hay trắng. Tuy nhiên, các đốm sắc tố
    trên H. eleganscó màu hơi nâu tía bao quanh bởi viền màu xanh sáng trong khi H. picta
    có màu vang đỏ hay hơi hồng được bao bọc bởi viền hơi vàng [101], [118], [64].
    4
    Giống Hymenocera phân bố từ vùng biển Đỏ đến Zululand và phía Đông của
    Philippines và Indonesia đến Hawaii, Tuamotus và Panama [76]. Tuy nhiên, có sự phân
    bố khác nhau giữa hai loài phổ biến của giống là Hymenocera pictavà H. elegans. H.
    elegansphân bố rộng rãi ở biển Đỏ từ phía Đông châu Phi đến Indonesia và phía Bắc và
    Đông Bắc của châu Úc, trong khi đó, H. pictađược tìm thấy ở phía Đông và giữa Thái
    Bình Dương [263], [118], [101], [64]. Trong môi trường sống, tôm Harlequinhầu như
    sống theo cặp và phân bố ở các vùng biển nhiệt đới nơi có độ sâu 1 -30 m [115].
    1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển
    1.1.2.1. Các giai đoạn phát triển ấu trùng
    Sau thời gian ấp, ấu trùng tôm Caridean sẽ thoát khỏi màng phôi và sống trôi
    nổi trong môi trường nước [130]. Ấu trùng mới nở không chỉ có 3 đôi phần phụ đầu
    giống như ấu trùng nauplius của nhiều loài giáp xác [236], mà còn có cả đôi hàm và ba
    đôi chân hàm. Ấu trùng zoea mới nở bơi lội bằng các đôi phần phụ ngực [36], trong
    khi đó, các phần phụ đầu của chúng chủ yếu làm nhiệm vụ định vị thức ăn [64].
    Theo Fiedler (1994), ấu trùng của tôm Harlequintrải qua 12 giai đoạn phát triển
    để hoàn thành quá trình biến thái[115].
    Giai đoạn Zoea I, mắt chưa có cuống. Giai đoạn Zoea II, mắt đã có cuống; chỉ
    có hai đôi chân ngực 1 và 2. Giai đoạn Zoea III, telson và chân đuôi tách rời nhau, các
    nhánh trong của chân đuôi chưa có lông tơ. Giai đoạn Zoea IV, các nhánh trong của
    chân đuôi xuất hiện lông tơ, đôi chân ngực thứ ba xuất hiện. Giai đoạn Zoea V, xuất
    hiện 1 răng trên chủy, đôi chân ngực 4 và 5 xuất hiện. Giai đoạn Zoea VI, phần đầu và
    phần cuối của telson có độ rộng bằng nhau. Giai đoạn Zoea VII, phần cuối của telson
    nhỏ lại; chân đuôi kéo dài về phía sau của telson; các mầm chân bụng xuất hiện. Giai
    đoạn Zoea VIII, xuất hiện 2 răng trên chủy; năm đôi chân bụng chưa phân nhánh. Giai
    đoạn Zoea IX, chân ngực 1 và 2 phát triển gần như đôi càng, chân bụng xuất hiện 2
    nhánh. Giai đoạn Zoea X, xuất hiện 3 răng trên chủy. Giai đoạn Zoea XI, đốt bàn và
    đốt ngón của đôi chân ngực 1 và 2 dài gần bằng nhau, chân bụng 1 -4 xuất hiện nhiều
    lông tơ. Giai đoạn Zoea XII, xuất hiện 4 răng trên chủy; các đôi chân bụng có nhiều
    lông cứng; càng xuất hiện nhiều lông cứng dạng lông chim. Giai đoạn Postlarvae, hình
    thái giống tôm trưởng thành; hầu hết các đặc điểm bơi lội tiêu giảm [115], [19].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt:
    1. Nguy ễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp (2006), Kỹ thuật nuôi
    giáp xác. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 235 trang.
    2. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền, và Wilder, M. N.
    (2003), Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium
    rosenbergii). Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 127 trang.
    3. Nguyễn Việt Thắng (1995), Kỹ thuật nuôi tôm càngxanh. Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, 150 trang.
    Tài liệu tiếng Anh:
    4. Abrunhosa F.A, Kittaka J. (1997), Effect of starvation on the first larvae of
    Homarus americanus (Decapoda, Nephropidae) and phyllosomas of Jasus
    verreauxiand J. edwardsii(Decapoda, Palinuridae). Bull Mar Sci61:73–80
    5. Adiyodi, R.G. & Adiyodi, K.G. (1970), Endocrine control on reproduction in
    decapodacrustacea. Biol. Rev., Cambridge, 45: 121-165.
    6. Aiken, D.E. (1969), Photoperiod, endocrinology and crustacean molt cycle.
    Science, Washington, 164: 149-155.
    7. Alabi A.O., Che Cob, Z., Jones D.A. and Latchford J. W. (1999), Influence of
    algal exudates and bacteria on growth and survival of white shrimp larvae fed
    entirely on microencapsulated diets. Aquaculture International7: 137–158.
    8. Allen, J., D., 2008. Size Specific Predation on Marine Invertebrate Larvae. Biol.
    Bull.214: 42–49.
    9. Anger, K. & Dawirs, R.R. (1981), Influence of starvation on the larval
    development of Hyas araneus. Helgolinder Meeresunters. 34, 287-311.
    10. Anger, K., Dawirs, R.R., Anger, V. & Costlow, J.D. (1981), Effects of early
    starvation periods on zoeal development of brachyuran crabs. Biol. Bull. Mar.
    Biol. Lab., Woods Hole, 161, 199-212.
    11. Anger, K., (1984), Influence of starvation on moult cycle and morphogenesis of
    Hyas araneuslarvae (Decapoda, Majidae). Helgolander Meeresunters. 38, 21-33.
    68
    12. Anger, K., Storch, V., Anger, V., Capuzzo, J.M. (1985), Effects of starvation on
    moult cycle and hepatopancreas of stage I lobster (Homarus americanus) larvae,
    Helgoländer Meeresuntersuchungen, 39, 107-116.
    13. Anger, K. (1987), The D0 threshold: a critical point in the larval development of
    decapodacrustaceans. J Exp Mar Biol Ecol108:15–30.
    14. Anger, K., Spindler, K.D. (1987), Energetics, moult cycle and ecdysteroid titers
    in spider crab (Hyas araneus) larvae starved after the D0 threshold. Mar Biol
    94:367–376
    15. Anger, K., (1995), Starvation resistance in larvae of a semiterrestrial crab, Sesarma
    curacaoense(Decapoda: Grapsidae). J. Exp. Mar. Biol. Ecol.187: 161–174.
    16. Anger, K. (2001), The Biology of Decapoda Crustacean Larvae. Crustacean
    Issues 14, Balkema, Rotterdam, p.419.
    17. Anger, K., Lovrich, G.A., Thatje, S., Calcagno, J.A. (2004), Larval and early
    juvenile development of Lithodes santolla(Molina, 1782) (Decapoda: Anomura:
    Lithodidae) reared at different temperatures in the laboratory. J. Exp. Mar. Biol.
    Ecol.306:217–230.
    18. Anger, K., Schubart, C.D. (2005), Experimental evidence of food-independent
    larval development in endemic Jamaican freshwater-breeding crabs. Physiol.
    Biochem. Zool. 78: 246–258.
    19. Anger, K. (2006), Contributions of larval biology to crustacean research: a
    review, Invertebrate Reproduction & Development, 49(3):175-205.
    20. Antheunisse, L.J., van den Hoven, N.P., and Jeffries, D.J. (1968), The breeding
    characters of Palaeamonetes varians (Leach) (Decapoda, Palaemonidae).
    Crustaceana 14: 259-270.
    21. Baensch, H.A. & Debelius, H. (1992), Meerwasser Atlas: 1 - 1216. (Mergus
    Verlag, Melle).
    22. Balasundaram, C. and Pandian, T.J. (1982), Egg loss during incubation in
    Macrobrachium nabilii. J. Experimental Mar. Biol. Ecol.,59: 289-299.
    23. Barros, H.P., Valenti, W.C. (2003), Ingestion rates of Artemia nauplii for different
    larval stages of Macrobrachium rosenbergii. Aquaculture 217: 223–233.
    69
    24. Bauer, R.T. (1976), Mating behaviour and spermatophore transfer in the shrimp
    Heptacarpus pictus (Stimpson) (Decapoda: Caridea: Hippolytidae). Journal of
    Natural History10: 415–440.
    25. Bauer, R.T. (1979), *** attraction and recognition in the Caridean shrimp
    Heptacarpus paludicola Holmes (Decapoda: Hippolytidae). Mar. Behav.
    Physiol.6: 151-174
    26. Bauer, R.T. (1989), Functional morphology, adaptive value, and phylogenetic
    significance of grooming in Decapoda Crustacea. In: B. Felgenhauer and L.
    Watling (eds), Functional Morphology of Grooming and Feeding Appendages,
    pp.49-73, Crustacean Issues, Balkema press.
    27. Bauer,R.T. (1991) , Analysis of embryo production in a caridean shrimp guild
    from a tropical seagrass meadow. In:Wenner A, Kuris A (eds) Crustacean egg
    production. AA Balkema, Rotterdam, pp 181 -191.
    28. Bauer, R.T. and Cash, C.E. (1991), Spermatophore structure and anatomy of the
    ejaculatory duct in Penaeus setiferus, P. aztecus and P. duorarum (Crustacea:
    Decapoda); homologies and functional significance. Transactions of the
    American Microscopical Society, 110: 144 -162.
    29. Bauer, R.T. (1991), Sperm transfer and storage structures in penaeoid shrimps: a
    functional and phylogenetic perspective. In: R.T. Bauer J.W. Martin (eds),
    "Crustacean ***ual Biology," Columbia University Press, pp. 183-207.
    30. Bauer, R.T. and Lin, J.M. (1993), Spermatophores and plug substance of the
    marine shrimp Trachypenaeus similis (Crustacea: Decapoda: Penaeidae):
    formation in the male reproductive tract and disposition in the inseminated
    female. Biological Bulletin185: 174-185.
    31. Bauer, R.T. and R. VanHoy. (1996), Variation in ***ual systems (protandry,
    gonochorism) and reproductive biology among three species of the shrimp genus
    Thor (Decopoda: Caridea). Bulletin of Marine Science59: 53-73.
    32. Bauer, R.T. and Holt, G.J. (1998), Simultaneous hermaphroditism in the marine
    shrimp Lysmata wurdemanni (Caridea: Hippolytidae): an undescribed ***ual
    system in the decapodaCrustacea. Marine Biology132: 223-235.
    70
    33. Bauer, R.T. and J.A. Abdalla. (2000), Patterns of brood production in the grass
    shrimp Palaemonetes pugio (Decapoda: Caridea). Invertebrate Reproduction
    and Development38: 107-113.
    34. Bauer, R.T. & Abdalla, J.H. (2001), Male mating tactics in the shrimp
    Palaemonetes pugio(Decapoda, Caridea)[​IMG]recopulatory mate guarding vs. pure
    searching. Ethology107:185-199.
    35. Bauer, R.T. (2002), Reproductive ecology of a protandric simultaneous
    hermaphrodite, the shrimp Lysmata wurdemanni (Decapoda: Caridea:
    Hippolytidae). Journal Of Crustacean Biology, 22(4): 742–749.
    36. Bauer, R.T. (2004), Remarkable Shrimps -Adaptations and Natural. History of the
    Carideans. University of Oklahoma Press. Oklahoma City, Oklahoma. 316 pp.
    37. Baylon J.C. & Failaman A.N. (1999),Larval rearing of mud crab Scylla serrata
    in the Philippines. In: Mud Crab Aquaculture and Biology, Proceedings of an
    International Scientific Forum, Darwin, Australia, 21 -24 April 1997, ACIAR
    Proceedings No. 78 (ed. by C.P. Keenan & A. Blackshaw), pp.141-146.
    Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra, Australia.
    38. Baylon J.C., Bravo M.E.A. & Manigo C. (2004), Ingestion of Brachionus
    plicatilis and Artemia salina nauplii by mud crab Scylla serrata larvae.
    Aquaculture Research35:62-70.
    39. Bell, T.A. and Lightner, D.V. (1988), A handbook of normal Penaeid shrimp
    histology . World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA, 114 pp.
    40. Ben-Amotz, A., Fishler, R., Schneller, A. (1987), Chemical composition of
    dietary species of marine unicellular algae and rotifers with emphasis on fatty
    acids. Mar. Biol. 95: 31–36.
    41. Benayoun, G & Fowler, S.W. (1980), Long-term observations on the moulting
    frequency of the shrimp Lysmata seticaudata. Marine Biology59: 219-223.
    42. Bengtson, D.A., Léger, P. and Sorgeloos, P. (1991), Use of Artemia as a food
    source for aquaculture. In: Artemia Biology. pp. 255–285 (Browne, R. A., P.
    Sorgeloos., and C. N. A. Trotman, Eds.) Boca Raton, FL: CRC Press Inc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...