Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản loài tôm nước ngọt Macrobrachium lanchest

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 9/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC HÌNH vi
    CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vii
    MỞ ĐẦU 8
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11
    1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 11
    1.2. Tình hình nghiên cứu tôm Macrobrachium lanchesteri trong nước . 12
    1.3. Đặc điểm phân loại và hình thái tôm thuộc phân thứ bộ Caridea 17
    1.4.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội của hồ Lăk 24
    1.4.2. Đặc điểm kinh tế xã hội . 27
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 31
    NGHIÊN CỨU . 31
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 31
    2.2. Vật liệu thí nghiệm . 31
    2.2.1. Thời gian và địa điểm thu mẫu . 31
    2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm . 32
    2.3. Nội dung nghiên cứu 33
    2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của Macrobrachium lanchesteri (De
    Man, 1911) 33
    2.3.2 Nghiên cứu thử nghiệm nuôi sinh sản của Macrobrachium lanchesteri
    trong ao tại thành phố Buôn Ma Thuột 33
    2.4. Phương pháp nghiên cứu 34
    2.4.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của Macrobrachium
    lanchesteri (De Man, 1911) . 34
    2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm nuôi sinh sản của
    Macrobrachium lanchesteri tại thành phố Buôn Ma Thuột . 38 iv
    2.4.3 Xử lý và phân tích số liệu – báo cáo khoa học 41
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
    3.1. Các đặc điểm sinh học của Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911) 44
    3.1.1. Các đặc điểm về phân loại và hình thái . 44
    3.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng trong tự nhiên . 49
    3.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 51
    3.1.4. Đặc điểm sinh sản 60
    3.2. Nghiên cứu thử nghiệm cho sinh sản tôm Macrobrachium lanchesteri tại
    Thành phố Buôn Ma Thuột . 71
    3.2.1. Tạo đàn tôm bố mẹ 71
    3.2.2. Thử nghiệm sinh sản trong phòng thí nghiệm 74
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 77
    4.1 Kết luận 77
    4.2 Đề nghị . 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
    PHỤ LỤC 1 . P-1
    PHỤ LỤC 2 . P-2
    PHỤ LỤC 3 . P-3
    PHỤ LỤC 4 . P-4
    PHỤ LỤC 5 . P-5
    PHỤ LỤC 6 . P-6
    PHỤ LỤC 7 . P-7
    PHỤ LỤC 8 . P-8
    PHỤ LỤC 9 . P-9v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1. Tần số bắt gặp của các loại thức ăn trong dạ dày của Macrobrachium
    lanchesteri ở hồ Lắk 50
    Bảng 3.2. Thời gian và sự phát triển của trứng thụ tinh 52
    Bảng 3.3. Các giai đoạn phát triển và kích thước của ấu trùng trong phòng thí
    nghiệm . 92
    Bảng 3.4. Thời gian lột xác của ấu trùng tôm Macrobrachium. lanchesteri . 58
    Bảng 3.5. Thời gian lột xác của tôm Macrobrachium lanchesteri 53
    Bảng 3.6. Các chỉ tiêu phân biệt đực cái . 60
    Bảng 3.7. Tỉ lệ giới tính của Macrobrachium lanchesteri . 61
    Bảng 3.8. Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của Macrobrachium
    lanchesteri theo nhóm kích thước . 67
    Bảng 3.9. Thể tích trứng của Macrobrachium lanchesteri trong tự nhiên . 69
    Bảng 3.10. Số lượng và tỷ lệ tôm cái ôm trứng theo tháng 70
    Bảng 3.11. Tỷ lệ tôm mẹ ôm trứng trong các bể thí nghiệm . 71
    Bảng 3.12. Tỷ lệ sống của ấu trùng nuôi trong phòng thí nghiệm . 74
    Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu môi trường nước tại địa điểm thu mẫu (Hồ Lắk)
    . .
    Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu môi trường nước trong quá trình nuôi thử nghiệm
    sinh sản tại Thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk . 76 vi
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1. Đặc điểm ấu trùng Macrobrachium lanchesteri 14
    Hình 1.2. Hình thái ngoài tôm thuộc phân thứ bộ Caridea . 20
    Hình 1.3. Cấu trúc sơ lược chân ngực phân thứ bộ Caridea . 22
    Hình 1.4. Bản đồ của hồ tự nhiên Lăk 24
    Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 41
    Hình 2.2. Các chỉ tiêu chiều dài trên cơ thể tôm . 44
    Hình 3.1. Hình thái ngoài của Macrobrachium lanchesteri. 44
    Hình 3.2. Đặc điểm Macrobrachium lanchesteri. . 48
    Hình 3.3. Mẫu nghiên cứu đặc điểm sinh học và dinh dưỡng của tôm 49
    Hình 3.4. Thức ăn dạng tảo, thực vật và mùn bã hữu cơ trong dạ dày của tôm. 50
    Hình 3.5. Sự phát triển phôi của trứng tôm Macrobrachium lanchesteri. 54
    Hình 3.6. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Macrobrachium lanchesteri. . 57
    Hình 3.7. Mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng của tôm trưởng thành (A:
    tôm đực; B: tôm cái). 59
    Hình 3.8. A - Chân bơi thứ 2 của tôm đực với phần phụ sinh dục đực ( ); B -
    Chân bơi thứ 2 của tôm cái . 60
    Hình 3.9. Tỉ lệ giới tính của Macrobrachium lanchesteri theo các tháng. . 62
    Hình 3.10. A – Buồng trứng đang phát triển ( ); B – Trứng được giữ ở
    khoang bụng. 64
    Hình 3.11. Mối quan hệ giữa chiều dài toàn thân – Khối lượng và số lượng trứng
    của tôm Macrobrachium lanchesteri 66
    Hình 3.12. Tỷ lệ phần trăm tôm cái ôm trứng theo tháng từ 2010 - 2011 ở hồ
    Lăk. 70 vii
    CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CTV: Cộng tác viên
    CL : Carapace length (Chiều dài giáp đầu ngực)
    TL : Total length (Chiều dài toàn thân)
    PL : Post larvae
    W : Weight (Khối lượng cơ thể) 8
    MỞ ĐẦU
    Trước thế kỷ 20 nghề nuôi thuỷ sản ở Việt Nam gần như chưa phát triển.
    Mãi đến những năm 30 của thế kỷ này nghề nuôi thuỷ sản nước ngọt mới thực
    sự bắt đầu hình thành và tập trung ở các tỉnh phía Bắc. Từ đó đến nay nghề
    nuôi thuỷ sản nước ngọt không ngừng phát triển. Việc mở rộng diện tích nuôi,
    đa dạng hoá mô hình nuôi, đối tượng nuôi, di nhập và thuần hoá nhiều đối
    tượng kinh tế đã góp phần nâng cao hiệu quả của nghề nuôi trồng thủy sản ở
    nước ta. Trong những năm gần đây, nuôi trồng thủy sản thế giới nói chung và
    ngành thủy sản nước ta nói riêng đã phát triển khá nhanh chóng, góp phần cải
    thiện đời sống của người dân. Trong đó nghề nuôi tôm đã đem lại công ăn việc
    làm góp phần nâng cao đời sống cho một số bà con ngư dân, cũng như làm
    phong phú thêm các sản phẩm để bổ sung nguồn dinh dưỡng cho con người. Ở
    nước ta ngoài những loài tôm cao cấp như tôm he, tôm hùm, tôm càng xanh
    còn có nhiều loài tôm khác phân bố ở sông, suối, ao, hồ, ruộng lúa đều là
    những đối tượng nuôi có giá trị kinh tế và xuất khẩu.
    Loài tôm Macrobrachium lanchesteri sống trong môi trường nước ngọt,
    phân bố rộng, có mặt ở nhiều dạng thủy vực khác nhau như ao, hồ tự nhiên, hồ
    chứa, sông suối và ở nhiều vùng trong cả nước. Đây là sản phẩm có giá trị kinh
    tế từ nghề khai thác thuỷ sản. Cùng với các loài tôm nước ngọt khác, người dân đã
    chế biến từ tôm nhiều món ăn đơn giản và phổ biến nhất là tôm rang, canh tôm,
    bánh tôm, tôm khô, mắm tôm, mắm tôm, ruốc tôm. Hiện nay ngoài giá trị làm
    thực phẩm, người nuôi còn sử dụng làm thức ăn để ương nuôi một số đồi tượng
    thủy sản có giá trị kinh tế cao như bống tượng, cá chình, các loài cá cảnh
    Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhằm đa dạng hóa các đối tượng
    nuôi và góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên, các nhà khoa học đã có
    nhiều nghiên cứu về các loài tôm nước ngọt như tôm càng xanh M. rosenbergii 9
    (De Man, 1879), tôm càng ao M. nipponense (De Haan, 1849. Tuy
    nhiên đối với loài tôm nước ngọt Macrobrachium lanchesteri thì chưa có nhiều
    nghiên cứu về đặc điểm sinh học và nghiên cứu ứng dụng vào nuôi trồng thủy
    sản.
    Hiện nay ở Đắk Lắk, giá bán của loài tôm này dao động ở mức khá cao,
    từ 70.000- 80.000 đồng/kg. Trong thực tế, do khai thác bất hợp lý nên sản
    lượng tôm nước ngọt nói chung và loài Macrobrachium lanchesteri nói riêng
    đã giảm sút nghiêm trọng. Để bảo vệ và phát triển loài tôm Macrobrachium
    lanchesteri, trước hết phải hiểu rõ đặc điểm sinh học của nó và nuôi thử nghiệm
    sinh sản nhân tạo, nhằm giới thiệu loài này làm đối tượng nuôi mới.
    Tây Nguyên vốn có tiềm năng lớn để phát triển nghề nuôi trồng thủy
    sản với diện tích mặt nước khá lớn và đa dạng về loại hình (sông, suối, hồ chứa,
    hồ tự nhiên ). Cũng như nhiều vùng nước ngọt trong cả nước, các đối tượng
    nuôi chủ yếu hiện nay vẫn là các loài cá truyền thống như cá trắm cỏ, cá mè, cá
    chép, cá lóc, cá trôi. Vì thế việc giới thiệu đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế,
    nhằm đa dạng đối tượng nuôi nước ngọt và tăng thêm thu nhập cho người nuôi
    cá, nuôi tôm là cần thiết.
    Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi được phân công thực hiện đề
    tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản loài tôm
    nước ngọt Macrobrachium lanchesteri ở Đắk Lắk”.
    * Mục tiêu của đề tài
    + Xác định một số đặc điểm sinh học của tôm Macrobrachium lanchesteri
    ở tỉnh Đắk Lắk.
    + Xác định khả năng sinh sản của loài tôm Macrobrachium lanchesteri
    trong phòng thí nghiệm.
    * Ý nghĩa khoa học
    Làm cơ sở cho công trình nghiên cứu tiếp theo về Macrobrachium
    lanchesteri (sinh sản) tại Đắk Lắk. 10
    * Ý nghĩa thực tiễn Đa dạng hóa các đối tượng
    nuôi thủy sản nước ngọt tại tỉnh Đắk Lắk.
    * Giới hạn đề tài
    + Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của tôm Macrobrachium lanchesteri
    ở tỉnh Đắk Lắk.
    + Nuôi thử nghiệm sinh sản trong phòng thí nghiệm.
    + Thu mẫu nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Macrobrachium lanchesteri tại
    địa bàn huyện Krông Năng và hồ Lăk, huyện Lăk.
    + Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2010 đến tháng 8/2011.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...