Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (Nilaparvata l

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (Nilaparvata lugens Stål.) có hiệu quả tại Thủ Thừa, Long An


    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn i
    Lời cam ñoan . ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng iv
    Danh mục hình v
    MỞ ðẦU .1
    1. Tính cấp thiết của ñề tài . 10
    2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 12
    2.1. Mục ñích . 12
    2.2. Yêu cầu . 12
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài . 13
    3.1. Ý nghĩa khoa học 13
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 13
    4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 13
    4.1. ðối tượng nghiên cứu . 13
    4.2. Phạm vi nghiên cứu 13
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14
    1.1. Cơsởkhoa học của việc nghiên cứu 14
    1.2. Một sốkết quảnghiên cứu vềrầy nâu Nilaparvata lugens
    Stål ởnước ngoài . 16
    1.2.1. Vịtrí phân loại, triệu chứng gây hại, ký chủvà phân bốcủa
    rầy nâuNilaparvata lugensStål 16
    1.2.2. ðặc ñiểm sinh học sinh thái của rầy nâuNilaparvata
    lugensStål . 17
    1.3. Một sốkết quảnghiên cứu vềrầy nâu Nilaparvata lugens
    Stål ởtrong nước . 29
    1.3.1. Phân bốcủa rầy nâuNilaparvata lugensStål 29
    1.3.2. Nghiên cứu vềsinh học rầy nâuNilaparvata lugensStål . 29
    1.3.3. Nghiên cứu vềsinh thái rầy nâu Nilaparvata lugensStål . 31
    1.3.3. Phòng trừrầy nâuNilaparvata lugensStål . 33
    CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    2.1. Vật liệu và dụng cụnghiên cứu 38
    2.1.1. Dụng cụnghiên cứu . 39
    2.2. Nội dung nghiên cứu 39
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 40
    2.3.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh thái của rầy nâu hại lúa . 42
    2.3.3. Nghiên cứu một sốbiện pháp phòng trừrầy nâu hiệu quả . 45
    Cách tính toán 49
    2.4. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu . 50
    2.4.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 50
    2.4.2. Thời gian nghiên cứu . 50
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51
    3.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của rầy nâu hại lúa Nilaparvata
    lugensStål tại ThủThừa, Long An năm 2009 51
    3.2. Một số ñặc ñiểm sinh thái của rầy nâu(Nilaparvata lugens
    Stål) tại ThủThừa, Long An . 56
    3.2.1. Diễn biến số lượng rầy nâu vào ñèn tại Thủ Thừa, Long An 56
    3.2.2. Thời ñiểm xâm nhập của rầy nâu (Nilaparvata lugensStål)
    vào ruộng lúa sau khi sạ 64
    3.2.3. Diễn biến mật ñộ rầy nâu (Nilaparvata lugensStål) trên
    ñồng ruộng tại Thủ Thừa, Long An 66
    3.3. Thửnghiệm biện pháp phòng trừrầy nâu hại lúa . 73
    3.3.1. Biện pháp xửlý hạt giống phòng chống rầy nâu . 73
    3.3.2. Hiệu quảcủa một sốloại thuốc hóa học trong phòng trừ
    rầy nâu bằng kỹthuật phun ởcác giai ñoạn sinh trưởng
    khác nhau của cây lúa 76
    3.3.3. Phòng trừrầy nâu hại lúa bằng biện pháp sinh học . 79
    3.3.4. Hiệu quảcủa một sốbiện pháp tổng hợp trong phòng trừ
    rầy nâu hại lúa . 84
    KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 87
    KẾT LUẬN 87
    ðỀ NGHỊ . 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 89
    1. Tài liệu tiếng Việt 89
    2. Tài liệu tiếng nước ngoài . 91


    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Kểtừkhi thực hiện công cuộc ñổi mới ñến nay, nông nghiệp Việt Nam
    ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn, nổi bật là sản xuất lương thực. Trong hơn
    20 năm qua, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam ñã tăng gấp khoảng 2
    lần, hiện nay năng suất bình quân ñạt 5,3 tấn/ha một vụ, sản lượng cảnăm ñạt
    gần 39 triệu tấn. Sản xuất lúa gạo phát triển ñã ñưa Việt Nam từmột nước
    nhiều năm triền miên thiếu lương thực trởthành một nước không những có ñủ
    lương thực cho nhân dân, mà còn xuất khẩu với sốlượng trên 70 triệu tấn gạo
    mang vềcho ñất nước gần 20 tỷUSD, trởthành nước xuất khẩu gạo lớn thứ2
    thếgiới. Cây lúa ñã trởthành cây lương thực chủlực, liên quan ñến việc làm
    và thu nhập của khoảng 80% sốhộnông dân Việt Nam. Bên cạnh những
    thành công thì còn không ít những bất cập yếu kém, hiệu quả sản xuất kinh
    doanh chưa cao, phải ñối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nhất là thiên tai,
    biến ñổi khí hậu ñặc biệt là dịch bệnh xảy ra thường xuyên ñã ảnh hưởng
    nghiêm trọng ñến sản xuất lúa gạo. Một trong những loài dịch hại nghiêm
    trọng nhất trên lúa trong những thập niên vừa qua là rầy nâu.
    Rầy nâu (Nilaparvata lugensStål.) chỉtrởthành dịch hại quan trọng
    của lúa khi bắt ñầu cuộc cách mạng xanh và tại những nơi ñã sửdụng rộng rãi
    những thuốc trừsâu có phổtác ñộng rộng. Từmột loài dịch hại không thường
    xuyên, rầy nâu trởthành dịch hại nguy hiểm và tàn phá thường xuyên hơn
    trên lúa. Rầy nâu phá hại lúa làm giảm một phần năng suất, hoặc khi có mật
    ñộcao gây “cháy rầy” làm mất trắng (Bae và Pathak, 1970; Duck và Thomas,
    1979; Mochida và Okada, 1979; Renganayaki và ctv., 2002) [29] [40] [75]
    [79]. Ngoài tác hại trực tiếp, rầy nâu còn là môi giới truyền nhiều bệnh vi rút
    vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp 11
    Theo thống kê của Dyck và Thomas (1979) [40] thiệt hại do rầy nâu và
    bệnh vàng lụi (do rầy truyền) ởChâu Á trong những năm 1966-1975 lên tới
    hơn 300 triệu USD, tuy nhiên trong thực tế, tác hại này còn lớn hơn. Do tác
    hại nghiêm trọng trọng ñó, nhiều Hội nghịquốc tếchuyên ñềvềrầy nâu ñã
    ñược triệu tập. Hội nghịquốc tếvềrầy nâu họp tại IRRI tháng 5/1977 và tại
    Việt Nam tháng 11/2001, tại Trung Quốc tháng 11/2002 và cũng tại Việt Nam
    tháng 4/2006, rầy nâu Nilaparvata lugensStål ñược coi là "mối ñe doạ
    thường xuyên ñối với sản xuất lúa ởChâu Á"
    Ở Việt Nam, rầy nâu ñã ñược ghi nhận nhưmột loài sâu hại lúa quan
    trọng từnhững năm 1931-1932. Trong những năm 1970-1980 của thếkỷXX
    cho ñến những năm gần ñây rầy nâu ñã trởthành ñối tượng nguy hại chủyếu
    và thường xuyên ởnhiều vùng. Theo những tài liệu ñã ghi nhận ñược ởphía
    Nam thì năm 1969 rầy nâu phá hại mạnh ởPhan Rang và một sốtỉnh Trung
    bộ. Những năm sau ñó (1971-1974) rầy nâu ñã phát triển ởnhiều vùng thuộc
    duyên hải Trung bộvà ðồng bằng Nam Bộ. Trong các năm 1976-1978 các
    ñợt dịch rầy nâu ñã liên tiếp xẩy ra ởphía Nam và ven biển miền Trung. Theo
    H.Q. Hùng (1985) [8], riêng trong hai năm 1977-1978 rầy nâu ñã phá hại trên
    diện tích khoảng một triệu héc ta và làm giảm năng suất 30-50%, nhiều nơi bị
    mất trắng, thiệt hại lên tới khoảng một triệu tấn thóc.
    ðặc biệt nghiêm trọng hơn từnăm 2006 trởlại ñây rầy nâu ñã nổi lên
    nhưmột vấn ñềthời sựtrong nghềtrồng lúa ởViệt Nam. Dịch rầy nâu và
    bệnh vi rút vàng lùn, lùn xoắn lá ñã xẩy ra với quy mô rộng lớn ởcác tỉnh
    phía Nam. Theo báo cáo kết quảthực hiện công tác phòng chống dịch rầy
    nâu, bệnh vàng lùn xoăn lá trên lúa ởcác tỉnh, thành phốNam Bộ(tháng
    4/2007) cho biết: tổng diện tích nhiễm rầy trong toàn vùng vào vụ ñông xuân
    năm 2006-2007 là 731.092ha, trong ñó diện tích nhiễm nặng là 67.238 ha,
    diện tích ñã tiêu huỷlà 35.982 ha.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp 12
    Tình hình trên ñây ñã ñặt ra một yêu cầu cấp bách cho công tác nghiên
    cứu bảo vệthực vật: cần nhanh chóng nắm ñược ñặc ñiểm sinh học, sinh thái
    của rầy nâu, tình hình phát sinh và diễn biến của chúng trên ñồng ruộng trong
    giai ñoạn hiện nay, xác ñịnh ñược những biện pháp phòng trừcó hiệu quả.
    Chính vì thế, chúng tôi ñã thực hiện ñềtài “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh
    học, sinh thái và biện pháp phòng trừrầy nâu hại lúa (Nilaparvata lugens
    Stål.)có hiệu quảtại ThủThừa - Long An”. Nhằm góp phần tìm ra các giải
    pháp phòng trừchúng có hiệu quả, tăng năng xuất lúa và hạn chếthiệt hại do
    rầy nâu gây ra, ñáp ứng ñược ñòi hỏi cấp bách của sản xuất.
    2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    2.1. Mục ñích
    - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rầy nâu hại lúa
    làm cơsởnghiên cứu và ñềxuất biện pháp phòng trừtại vùng nghiên cứu.
    - Nghiên cứu và ñềxuất một sốbiện pháp phòng trừrầy nâu có hiệu
    quảtheo hướng phòng trừtổng hợp phục vụsản xuất.
    2.2. Yêu cầu
    -Có ñược thời gian các pha phát dục của rầy nâu, khả năng ñẻ trứng và
    số lượng trứng nở ở một số ñiều kiện nhiệt ñộ và ẩm ñộ khác nhau.
    -ðánh giá ñược diễn biến số lượng rầy vào ñèn, quy luật rầy vào ñèn ở
    các tháng khác nhau trong vụ ðông Xuân và vụ Hè Thu tại vùng nghiên cứu.
    -ðánh giá diễn biến mật ñộ rầy trên một sốgiống lúavà các thời ñiểm
    gieo sạ khác nhau. Từ ñó ñề xuất thời ñiểm gieo sạthích hợp và hạn chế ñược
    sựgây hại của rầy chovùng nghiên cứu.
    -Xác ñịnh ñược một sốthuốc hoá học và sinh học có hiệu quảtrong
    phòng trừ rầy nâu hại lúa và thân thiện với môi trường.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp 13
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - ðềtài ñã nghiên cứu và ñưa ra một sốdẫn liệu về ñặc ñiểm sinh học,
    sinh thái của rầy nâu hại lúa (Nilaparvata lugens Stål.), làm phong phú thêm
    các tài liệu vềrầy nâu, phục vụcho công tác nghiên cứu khoa học, cũng như
    công tác giảng dạy và chỉ ñạo sản xuất.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    -Vềmặt thực tiễn, ñềtài ñã nghiên cứu và ñềxuất ñược một sốbiện
    pháp phòng trừrầy nâu hại lúa có hiệu quảsẽgóp phần hạn chếsựgây hại
    của chúng, giảm thiểu việc sửdụng hoá chất ñộc hại, tăng hiệu quảsản xuất,
    phục vụmục tiêu sản xuất lúa bền vững cho vùng có dịch rầy nâu gây ra.
    4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài tập trung nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học sinh thái, tình
    hình phát sinh gây hại của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål.) trên một số
    giống khác nhau, thời gian sạ khác nhau và ñề xuất các biện pháp phòng trừ
    bằng thuốc hoá học và sinh học theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp có hiệu
    quả cho vùng nghiên cứu.
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    ðề tài tập trung nghiên cứu chính tại vùng trồng lúa trọng ñiểm của
    huyện Thủ Thừa tỉnh Long An.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp 14
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Cơsởkhoa học của việc nghiên cứu
    Rầy nâu (Nilaparvata lugensStål) ñã ñược ghi nhận tại hầu hết các
    nước có trồng lúa như Ấn ðộ, Sri Lanka, Cam Phu Chia, Thái Lan, Trung
    Quốc, ðài Loan, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, các
    quốc ñảo vùng Thái Bình Dương và Việt Nam. Trước năm 1960 rầy nâu chỉ
    là ñối tượng dịch hại thứyếu, trong thập niên 60 và 70 của thếkỷ20 khi cuộc
    “cách mạng xanh” diễn ra thì rầy nâu ñã trởthành ñối tượng sâu hại quan
    trọng bậc nhất ởhầu hết các nước trồng lúa trên thếgiới.
    ỞViệt Nam, rầy nâu ñã ñược ghi nhận nhưmột loài sâu hại lúa quan
    trọng từnhững năm 1931-1932 (Chiu, 1979) [37]. Nhưng cũng chỉtrong
    khoảng 30 năm trởlại ñây chúng mới trởthành ñối tượng dịch hại chủyếu và
    thường xuyên ởnhiều vùng. Theo tài liệu ñã ghi nhận ñược ởphía Nam thì
    năm 1969, rầy nâu ñã phá hại mạnh ởPhan Rang và một sốtỉnh Trung bộ.
    Những năm sau ñó (1971-1974) rầy nâu ñã phát triển ởnhiều vùng thuộc
    duyên hải Trung bộvà ñồng bằng Nam bộ. Diện tích bịrầy nâu gây hại năm
    1974 lên tới 97.860 ha. Trong những năm 1976-1978, các ñợt dịch rầy nâu ñã
    liên tiếp xẩy ra ởcác tỉnh Nam bộvà ven biển miền Trung. Trong hai năm
    1977-1978 rầy nâu ñã phá hại trên diện tích khoảng một triệu ha ởcác tỉnh
    phía Nam, làm giảm năng suất 30-50%, nhiều nơi bịmất trắng, thiệt hại lên
    tới khoảng một triệu tấn thóc. Tiếp theo sau sựphá hại của rầy nâu, bệnh lúa
    lùn xoắn lá do rầy nâu truyền ñã xuất hiện ởnhiều vùng, từ ñồng bằng Nam
    bộ ñến ven biển Trung bộ. Diện tích bịhại chỉtính riêng ở ñồng bằng sông
    Cửu Long ñã lên tới 40.000 ha.
    Từnăm 2006 ñến nay (2009) rầy nâu ñã trởthành dịch hại quan trọng
    nhất ởcác vùng trồng lúa trong cảnước, nhất là các tỉnh ñồng bằng sông Cửu
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp 15
    Long, bởi chúng xuất hiện ở mật ñộcaocó mức gây hại lớn và là véc tơcủa 2
    loại bệnh vi rút hại lúa nguy hiểm và bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Chỉtính
    riêng một vụ ðông xuân năm 2006-2007 các tỉnh phía Nam ñã ñược Nhà
    nước cấp 1.121, 84 tấn thuốc trừrầy nâu các loại, chi cho phòng trừrầy nâu là
    58.132, 1 triệu ñồng (tiền thuốc và công phun thuốc). Theo thống kê của 8
    tỉnh (Bình Phước, Tây Ninh, ðồng Tháp, Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang,
    Bạc Liêu, Cà Mau) ngoài kinh phí hỗtrợcủa Nhà nước, nông dân ñã tựtúc
    320,52 tấn thuốc các loại ñểtrừrầy và hàng ngàn công phun xịt. Bên cạnh ñó
    vẫn có hàng ngàn ha lúa bịthiệt hại nặng do rầy và bệnh phải tiêu huỷ. Trong
    suốt 4 năm liền, Ban phòng chống dịch quốc gia hiện diện thường xuyên, chỉ
    ñạo sát sao tại ñịa bàn các tỉnh phía Nam vềchiến lược phòng chống rầy và
    bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, nhờ ñó ñã hạn chế ñược thiệt hại do chúng gây ra,
    bảo ñảm an ninh lương thực.
    Thêm vào ñó vụmùa năm 2009, rầy và bệnh “lùn lụi lúa” ñã gây hại
    trên 42.000 ha lúa của 18 tỉnh ởphía Bắc Việt Nam (Ngô Vĩnh Viễn, 2007)
    [24], rầy ñã làm cho nhiều hộgia ñình thiếu ñói, Nhà nước ñã phải hỗtrợ ñói
    cho dân chỉvì rầy và các bệnh do rầy là véc tơtruyền bệnh.
    Có thểnói rầy nâu hại lúa ñã trởthành vấn nạn của sản xuất lúa của cả
    nước, chúng không chỉlàm tăng chi phí sản xuất, gây ô nhiễm môi trường mà
    chúng ñã gây ảnh hưởng ñến an ninh lương thực của nhiều hộgia ñình. Chính
    vì những lý do nêu trên, ñềtài “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh
    thái và biện pháp phòng trừrầy nâu (Nilaparvata lugens Stål.) có hiệu quả
    tại ThủThừa- Long An” nhằm góp phần xác ñịnh một sốcác ñặc ñiểm sinh
    học, sinh thái của rầy nâu và biện pháp phòng chống chúng phục vụcho công
    tác nghiên cứu, giảng dạy và thực tiễn sản xuất hiện nay là hết sức cần thiết.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp 16
    1.2. Một sốkết quảnghiên cứu vềrầy nâu Nilaparvata lugensStål ởnước
    ngoài
    1.2.1. Vịtrí phân loại, triệu chứng gây hại, ký chủvà phân bốcủa rầy
    nâuNilaparvata lugensStål
    Rầy nâu ñược coi là một trong những ñối tượng nguy hiểm gây hại trên
    lúa có tên khoa học là Nilaparvata lugensStål, thuộc giống Nilaparvata, họ
    rầy Delphacidae, bộnhỏFulgoromorpha, bộphụAuchenorrhyncha, bộcánh
    ñều Homoptera.
    Nilaparvata lugens ñược ñặt tên ñầu tiên vào năm 1854 là Delphax
    lugensStål. Sau ñó ñược ñổi tên thành Nilaparvata lugens bởi Muir và
    Giffard vào năm 1924. Tại Sri Lanka, Nilaparvata lugens ñược biết ñầu tiên
    với tên Nilaparvata greeniDistant (Fernando và ctv., 1979) [44]. Tại ðài
    Loan, rầy nâu ñược biết ñến với cái tên ñầu tiên là Liburnia oryzae(Fukuda,
    1934) [49], sau ñó là Nilaparvata oryzae Matsumra (Anonymous, 1944;
    Wang, 1957) [27] [102] và trởthành Nilaparvata lugensStål vào các năm sau
    ñó (Lin, 1970; Tao 1966; Chiu, 1979) [67] [100] [37].
    Phân bốcủa rầy nâu rộng khắp các nước trồng lúa ởChâu Á, Australia
    và một số ñảo ởThái Bình Dương. Trên thếgiới phạm vi phân bốcủa rầy nâu
    rất rộng. Theo Mochida (1970) [71], rầy nâu phân bố ởhầu hết các nước
    trồng lúa nước ởChâu Á như Ấn ðộ, Thái Lan, Campuchia, Lào, Bangladesh,
    Indonesia, Srilanca, Philippines, Malaysia, Trung Quốc, ðài Loan, Nhật Bản,
    Hàn Quốc, Việt Nam Lúa nước là ký chủchính của rầy nâu do ñó thời gian
    không trồng lúa hoặc ñểruộng nghỉkhông có lúa chét có thểlàm giảm số
    lượng rầy cho vụtiếp theo. Cây dại thuộc họhoà thảo và lúa chét là ký chủ
    phụthích hợp cho rầy sinh sống và ñẻtrứng. Thí nghiệm của Viện Nghiên
    Cứu Lúa Quốc Tế(IRRI, 1979) [56] cho biết: cỏdại ởruộng lúa có thểgóp
    phần làm tăng sốlượng rầy khi lúa gần chín, là do ñã tạo ñược môi trường có


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tài liệu tiếng Việt
    1. Atlat côn trùng hại cây trồng Nông nghiệp ởViệt Nam (2003), Nhà xuất
    bản nông nghiệp Hà Nội.
    2. BộNông nghiệp và PTNT (2001),Tuyển tập tiêu chuẩn bảo vệthực vật
    nông nghiệp Việt Nam,II (1), Tr:134- 138.
    3. Nguyễn Mạnh Chinh (1992), “Diễn biến của rầy nâu trên các ruộng lúa
    gieo xạ ởthời ñiểm khác nhau trong vụhè thu 1991, tại Long ðịnh”, Tạp
    chí bảo vệthực vật,(5), tr. 17-19.
    4. Cục bảo vệthực vật (2007), Ýkiến kết luận của thứtrưởng Bùi bá Bổng
    tại hội nghịtổng kết công tác nghành bảo vệthực vật năm 2006 và kế
    hoạch công tác 2007.
    5. Nguyễn Văn ðĩnh (2005), “Nghiên cứu ñộc tính của quần thểrầy nâu,
    Nilaparvata lugensSlal ởHà Nội và Tiền Giang”, Hội nghịkhoa học cây
    trồng, BộNN& PTNT, Tiểu ban BVTV, Hà Nội.
    6. Nguyễn Danh ðịnh (2009), Nghiên cứu sựphát sinh gây hại của nhóm rầy
    hại thân trên lúa thuần, lúa lai vụxuân 2009 và biện pháp phòng chống
    chúng tại Trung tâm bảo vệthực vật phía Bắc, Văn Lâm, Hưng Yên, 2009.
    7. Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọvà ctv (1993), “Vềbiến ñộng quần thể
    rầy nâu trong ñiều kiện có sửdung thuốc ñểtrừsâu hại lúa”, Báo cáo Hội
    nghịbảo vệthực vật,tr 20-21.
    8. Hà Quang Hùng (1984), “Thành phần ong ký sinh sâu hại lúa vùng Hà
    Nội, ðặc tính sinh học, sinh thái một sốloài có triển vọng”, Luận văn PTS
    – Trường ðHNN1 Hà Nội, 1984.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp 90
    9. Nguyễn Văn Huỳnh (1978), Một sốkết quảnghiên cứu vềrầy nâu ở ñồng
    bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,
    (6), tr: 429 – 435.
    10. Nguyễn Văn Huỳnh (1980), “Kết quảnghiên cứu bước ñầu vềmột sốloài
    thiên ñịch của rầy nâu”, Kết quảcông tác phòng chống rầy nâu ởcác tỉnh
    phía Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 1980 tr:
    11. Nguyễn ðức Khiêm (1995), “Kết quảnghiên cứu rầy nâu hại lúa tại
    Trường ðHNN1 Hà Nội”, Tạp chí bảo vệthực vật, (2), tr: 3-5.
    12. Phạm Văn Lầm (1992), Danh lục thiên ñịch của sâu hại lúa ởViệt Nam,
    nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, 1992.
    13. Phạm Văn Lầm, Quách ThịNgọvà ctv (1993), “ðánh giá khảnăng ăn rầy
    nâu của một sốloài bắt mồi ăn thịt”, Tạp chí bảo bệthực vật (3) tr: 28-30.
    14. Bùi Văn Ngạc và ctv (1980), “Một sốkết quảnghiên cứu vềrầy nâu hại
    lúa”, Kết quảcông tác phòng chống cháy rầy nâu hại lúa ởcác tỉnh phía
    Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp TPHCM.
    15. Hà Minh Trung (1982), Bệnh lúa lùn xoắn lá, Nhà xuất bản nông nghiệp
    Hà nội.
    16. Trần Huy Thọ, Nguyễn Công Thuật (1989), “Nghiên cứu sinh học, sinh
    thái của rầy nâu Nilaparvata lugens ở ñồng bằng, Trung du, bắc bộ”. Kết
    quảnghiên cứu BVTV 1979-1980, Viện Bảo vệthực vật, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, tr: 9-14.
    17. Trần Huy Thọvà ctv ((1992), “Một sốkết quảnghiên cứu biến ñộng quần
    thểrầy nâu trên ruộng lúa ởkhu vực TừLiêm năm 1991, Tạp chí bảo vệ
    thực vật, (6), tr:49-60.
    18. Nguyễn Công Thuật và Nguyễn Văn Hành (1980), “Một sốkết quả
    nghiên cứu rầy nâu hại lúa ởcác tỉnh phía Nam (1977 – 1980)”, Kết quả
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp 91
    nghiên cứu Khoa học kỹthuật Viện Bảo vệthực vật, Nhà xuất bản nông
    nghiệp Hà Nội, tr: 78-102.
    19. Nguyễn Công Thuật (1978), “Nghiên cứu vềtính kháng rầy nâu của giống
    lúa IRRI”, Tài liệu Hội nghịvềrầy nâu 18-22/4/1978 ởIRRI.tr: 54.
    20. Nguyễn Công Thuật (1989), “Một sốkết quảnghiên cứu rầy nâu
    Nilaparvata lugens và tuyển chọn giống lúa kháng rầy nâu”, Luận văn
    PTS. Viện Kỹthuật khoa học nông nghiệp Việt Nam.
    21. Viện BVTV (1980), Tưliệu vềrầy nâu, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà
    Nội.
    22. Viện BVTV (1999), Phương pháp nghiên cứu ñiều tra, ñánh giá sâu,
    bệnh, cỏdại hại lúa, Nhà xuất bản nông nghiệp, Tr: 22-23.
    23. Viện BVTV (2006), Tuyển tập các công trình nghiên cứu bảo vệthực vật,
    2004-2006, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    24. Ngô Vĩnh Viễn (2007), “Kết quảnghiên cứu và xây dựng mô hình phòng
    chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá tại Long An và Bến Tre, vụ
    ðông Xuân 2006 -2007”, Hội nghịtoàn quốc tổng kết công tác bảo vệ
    thực vật năm 2006, kếhoạch công tác năm 2007, Hà Nội, tháng 4 năm
    2007.
    2. Tài liệu tiếng nước ngoài
    25. Alam S. (1971), Population dynamics of the common leafhopper and
    planthopper pests of rice. Unpublished Ph.D. thesis, Cornell University,
    U.S.A. 141p.
    26. Alam S. and A. N. M. R. Karim (1977), Brown planthopper a probable
    threat to rice cultivation in Bangladesh. Paper presented at the 2nd
    Bangladesh Annual Science Conf., Bangladesh Agricultural Univ.,
    Mymensingh, January 23-26.
    27. Anonymous (1975), Brown planthopper infestation in various countries,
    Rice Entomol, Newsl, 3:3.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp 92
    28. Aquino G. B. and M. D. Pathak (1976), Enhanced absorption and
    persistence of carbofuran and chlordimeform in riceplant on root zone
    application under flooded condition, J. Econ, Entomol, 69: 689-690.
    29. Bae S. H. and M. D. Pathak (1970), Life history of Nilaparvata lugens
    (Homoptera: Delphacidae) and susceptibility of ricevarieties to its attacks.
    Ann. Entomol, Soc, Am. 63: 149-155.
    30. Bae Y. H. and J. S. Hyun (1987), Studies on the effects of systematic
    application of several insecticides on the population of the Brown
    Planthopper, Nilaparvata lugen (Stal), Korean J, Plant Prot, 26 (1): 9-12.
    31. Bae S. D. (1995), The effect of temperature on Brown Planthopper,
    Nilaparvata lugens Stål, biology and its symbiotes population, A thesis for
    the degree of Doctor of philosophy.
    32. Cheng C. H. (1971), Efect of Nitrogen application on the succeptability in
    rice to Brown planthoppper attack.J, taiwan Agri, res 1971. 20 p. 21-30.
    33. Chelliah S and E. A. Heinrichs (1980), Factors affecting insecticide-induced resurgence of the brown planthopper, Nilaparvata lugens, on Rice,
    Eviron. Entomol, 9: 773-777.
    34. Chen R. C., J. Zhao, X. Y. Xu (1982), The overwintering temperature
    index of brown planthopper, Nilaparvata lugens, long-distance migration
    northward during the midsummer in China, Acta Entomol. Sin. 43: 167-183.
    35. Chilliah S. and E. A. Heinrichs (1984), Factor contributing to brown
    planthopper resurgence, In The workshop on Judicious and Efficient Use
    of Insecticides on Rice was held at the IRRI, Phillipines, 1983, pp. 107-115.
    36. Chiu S. C. (1970), Ecological studies on rice brownplanthopper (in
    Chinese). Taiwan Agric. O. (6): 143-152.
    37. Chiu S. C. (1979), Biological of the brown planthopper in Asia, In Brown
    Planthopper: Threat to Rice Production in Asia, International Rice
    Research Institue. Los Basnas, Laguna, Philippines,pp. 335-351.
    38. Choi S. Y (1975), Varietal resistance of rice to insect pests, The Rice
    Entom. Newsl, 2:21-30.
    39. Cohen M. B., N. Syed, N. Alam, B. M. Edith and C. C. Bernal (1997),
    Brown planthopper, Nilaparvata lugens Stal, resistance in rice cultivar
    IR64: mechanism and role in successful Nilaparvata lugens management
    in central Luzon, Philippines, Entomologia experimentalis et Applicata 85:
    221-229.
    40. Dyck V. A. and B. Thomas (1979), The brown planthopper problem. In
    Brown planthopper: threat to rice production in Asia, International Rice
    Research Institute, Los Basnas, Philippine, pp. 3-17.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...