Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893)
    Mô tả bị lỗi vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam đoan . i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng . v
    Danh mục các hình . vi
    Danh mục ký hiệu và chữviết tắt . viii
    MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG LUẬN . 3
    1.1 Tổng quan vềbộcá da trơn . 3
    1.1.1 Phân loại . 4
    1.1.2 Tiến hóa 5
    1.1.3 Phân bốvà môi trường sống 6
    1.1.4Đặc trưng hình tháingoài 7
    1.1.5Kích thước 9
    1.1.6Đặc trưng giải phẫutrong 10
    1.1.7Tình hình nuôi cá da trơn 11
    1.2 Vài nét vềđối tượng nghiên cứu 12
    1.2.1 Vịtrí phân loại 12
    1.2.2 Phân bố, môi trường sống và hiện trạng nguồn lợi 13
    1.2.3 Sinh trưởng . 13
    1.2.4 Dinh dưỡng . 14
    1.2.5 Sinh sản 14
    1.2.6 Khai thác . 14
    1.3 Một vài nghiên cứu vềcá ngạnh trên thếgiới 15
    1.3.1 Nghiên cứuvềđặc điểm hình thái . 15
    1.3.2 Các nghiên cứu vềtên loài trong giốngcá ngạnh . 16
    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19
    2.1 Thời gian và đ ịa điểm nghiên cứu 19
    iv
    2.2 Đối tượng nghiên cứu 19
    2.3 Phương pháp nghiên cứu . 19
    2.4 Nghiên cứu một sốđặc điểm sinh học sinh sản 20
    2.4.1 Tuổi và kích thước thành thục ngoài tựnhiên 20
    2.4.2 Mùa vụsinh sản 20
    2.4.3 Xác định hệsốthành thục . 21
    2.4.4 Nghiên cứu sựbiến đổi tuyến sinh dục cá ngạnh
    qua các tháng nghiên cứu . 21
    2.4.5 Xác định sức sinh sản của cá . 25
    2.4.6 Đặc điểm dinh dưỡng 25
    2.5 Phương pháp xửlý sốliệu . 26
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 27
    3.1 Một s ốđặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng của cá ngạnh . 27
    3.1.1 Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa 27
    3.1.2 Độno 28
    3.1.3 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng 28
    3.2 Hình thái và các giai đoạn phát triển của tuy ến sinh dục 30
    3.2.1 Hình thái ngoài cơ quan sinh dục 30
    3.2.2. Cấu tạo tuy ến sinh dục . 31
    3.2.3 Các giai đoạn phát triển của buồng trứng 32
    3.2.4 Các giai đoạn phát triển của tinh sào . 35
    3.3 Tuổi và kíchthước thành thục . 37
    3.4 Mùa vụsinh sản 40
    3.4.1 Sựphát triển của tuy ến sinh dục theo thời gian . 40
    3.4.2 Biến thiên hệsốthành thục theo thời gian . 41
    3.4.3 Biến thiên độbéo 43
    3.5 Sức sinh sản 44
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT 47
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
    PHỤLỤC

    MỞĐẦU
    Cángạnh Cranoglanis henrici (Vaillant, 1893)là loài cá phân bốtrong tựnhiên
    có giá trịkinh tếcao. Thịt cá ngạnh mềm, ít xương dăm, ăn rất ngon, được coi là
    loàicá đặc sản nước ngọt.
    Cá ngạnh thuộc nhóm ăn tạp, thức ăn là các động vật không xương sống, côn
    trùng, cá con và cảđộng vật có xương sống. Cá ngạnh thành thục ởtuổi 2
    +
    . Mùa
    sinh sản vào tháng 4 - 6. Cá đẻven bờ, h ạlưu các sông lớn. Cá bốmẹcó tập tính
    bảo vệtrứngvà cá bột.
    Trên thếgiới, cá ngạnh phân bố ởThái Lan, Philippin, Inđônêxia, Trung Quốc,
    Việt Nam. ỞViệt Nam thường gặp ởnơi nước chảy êm,cásống trong tầng đáy và
    tầng nước giữa các hệ thống sông từmiền Bắc đến Nam Trung Bộ, không gặp ở
    Nam Bộ.
    Trước đây, sản lượng cá đánh bắt tựnhiên tương đối lớn. Tuy nhiên, trong những
    năm gần đâydo ảnh hưởng của điều kiện môi trường bịsuy thoái như nạn phá rừng,
    đắp đập, đào đãi vàng ởlòng sông, nhưng chủ y ếu là do khai thác quá mức bằng
    những phương tiện huỷ diệt nh ư dùng xung điện, thuốc nổ, ch ất độc, ruốc cá và
    những phương tiện khai thác khác nên sản lượng cá ngạnh đã giảm sút nghiêm
    trọng. Hiện tại, cá ngạnhđược xếp vào mức đe dọa bậc V (Vulnerable),cần phải
    bảo vệgấp.
    Trước thực trạng suy giảm nguồn lợi tựnhiên, đượcsựđồng ý của Khoa Nuôi
    trồng thủy sản, trường Đại học Nha Trang, tôi đã thực hiện để tài: “Nghiên cứu
    một sốđặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant,
    1893)”, làm cơ sởkhoa học cho những nghiên cứu sinh sản nhân tạo, tạo con giống
    đểgia hóatrong điều kiện nuôi, làm phong phú thêm cơ cấu loàicá nuôi vàgiảm áp
    lực khai thác cá tựnhiên. Đâyđược coi là biện pháp hữu hiệu nhất trong công tác
    bảo tồn loài cá này thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
    2
    Ý nghĩa của đềtài:
    Ý nghĩa khoa học
    Là nghiên cứu đầu tiên ởViệt Nam vềđặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh
    Cranoglanis henrici, làm tiền đềcho nghiên cứusinh sản nhân tạo loài cá này.
    Ý nghĩa thực tiễn
    + Góp phần bảo tồn loài cá này trước nguy cơ tuy ệt chủng.
    + Tạo tiền đềcho nghiên cứu sản xuất giống, phục vụcho nghềnuôi loài cá này
    trong tương lai.
    Mục tiêucủa đềtài: Nghiên cứu nhằm thu được các dẫn liệu bước đầu vềđặc
    điểmsinh học sinh sản,góp phần phát triển và bảo tồn loài cá ngạnh (Cranoglanis
    henrici).
    Nội dung nghiên cứu:
    + Xác định tuổi và kích thư ớc thành thục.
    + Sựphát triển của tuy ến sinh dục.
    + Xác định hệsốthành thục, mùavụsinh sản .
    + Xác định sức sinh sản của cá.
    + Một sốđặc điểm dinh dưỡngvà sinh trưởng.

    CHƯƠNG 1
    TỔNG LUẬN
    1.1 Tổng quan vềbộcá da trơn
    Giới: Animalia
    Ngành: Chordata
    Lớp: Actinopterygii
    Trênbộ: Ostariophysi
    Bộ: Siluriformes
    BộCá da trơnhay bộCá nheo(danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộcá
    rất đa dạng trong nhóm cá xương. Các loài cá trong bộnày dao động khá mạnh về
    kích thước và cáchthức sinh sống, từloài n ặng nhất là cá tra dầu(Pangasius gigas)
    ở Đông Nam Átới loài dài nhất là cá nheo châu Âu(Silurus glanis) của đại lục Á -Âu, haynhững loài chỉăn xác các sinh vật chết ởlớp nước đáy, hay các loài cá ký
    sinh nhỏbé như Vandellia cirrhosa. Có loài có tấm xương bảo vệ, cũng có loài
    không có tấm xương bảo vệ, nhưng tất cảchúng đều không có vảy. Không phải loài
    cá da trơn nào cũng córâu ,các đặc trưng đểxác định bộSiluriformes trên thực tếlà
    các đặc điểm chung của hộp sọvà bong bóng. Bộcá này có tầm quan trọng kinh tế
    đáng kể,nhiều loài đượcnuôi ởquy mô lớn đểcung cấpthực phẩm, một vài loài
    được nuôi thảphục vụcho việc giải trí. Nhiều loài cá nhỏ, c ụthểlà các loài trong
    giống Corydoras, được nuôi làm cảnh trong các bểcá[3].
    Cá da trơn được nuôi phổbiến ởnhiều nước trên thếgiới và trởthành m ột nguồn
    thủy sản quan trọng trong công nghiệp thực phẩm, được chếbiến và tiêu thụrộng
    rãi trên toàn cầu. Tại Hoa Kỳ , loài catfish (cá mèo hay cá trê Mỹ) thuộc họ
    Ictaluridaecủa bộ cá da trơn đượcnuôi với quy mô công nghiệp. Các chủtrại nuôi
    cá catfish đã thành lập một hiệp hội nghềnghiệp nuôi cá catfish đểtruy ền bá, trao
    đổi kinh nghiệm nuôi loài cá này và bảo vệ quy ền lợi cho các thành viên trong
    4
    trường hợp gặp phải sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường. Cũng trong
    cuộc cạnh tranh này, đã có thời kỳ các loài cá tra (Pangasius hypophthalmus) và cá
    ba sa(Pangasius bocourti) của Nam Bộ, mặc dù thuộc họ Pangasiidae(tiếng Anh
    gọi là shark catfish) cũng trong bộ cá da trơn nhưng vẫn bịcho là thuộc họ cá trê
    (Clariidae) và cho tới nay tại th ịtrường Mỹvẫn không được dán nhãn là catfish và
    áp dụng thu ếchống phá giálên các loài cá nhập khẩu này [3].
    Ở Việt Nam có nhiều loài thuộc bộ cá da trơn như cá trê, cá nheo, cá bông lau, cá
    ba sa, cá tra, cá lăng, cá ngạnh đại đa sốchúng sinh sống tựnhiên trong các ao,
    đầm, sông, hồ. Chỉđến gần đây, khi nhu cầu tiêu thụloàicá này dưới dạng thực
    phẩm tăng lên một cách đột biến, một sốloài cá thuộc bộnày bắt đ ầu được các chủ
    trại nuôi cá ởViệt Nam đưa vàonuôi, mặc dù với quy mô không lớn[3].
    1.1.1 Phân loại
    Cá da trơn thuộc về trên bộ Ostariophysi, bao gồm các bộ khác như
    Cypriniformes, Characiformes, Gonorynchiformes và Gymnotiformes, với đặc
    trưng chung của trênbộnày là sựhiện diện của bộmáy Weber - một kết cấu nối
    bàng quang với bộphận thu âm của cá. Một sốtác giảđặt bộGymnotiformes như
    một phân bộcủa Siluriformes, tuy nhiên điều này ít được chấp nhận. Hiện tại, người
    ta cho rằng bộSiluriformes là nhóm có quan hệgần gũivới bộGymnotiformes, mặc
    dù điều này gây tranh cãi do các kết qu ảtừnghiên cứu phân tửgần đây. Tại thời
    điểm năm 2007, người ta công nh ận khoảng 36 họcá da trơnvới khoảng 3.023 loài
    còn tồn tại đã được miêu tả. Điều này làm cho bộcá da trơn trởthành nhóm động
    vật có xương sốngđứng hàng thứ2/3vềsựđa dạng[3].
    Phân loại c ủa bộ cá da trơn thay đổi rất nhanh. Trong một bài báo năm 2007,
    Horabagrus, Phreatobiusvà Conorhynchoskhông được phân loại trong bất kỳhọ
    cá da trơn nào. Cũng có một s ốbất đồng vềđịa vịhọcủa một sốnhóm; chẳng hạn,
    Nelson (2006) liệt kê Auchenoglanididae và Heteropneustidae như là các họriêng
    biệt, nhưng All Catfish Species Inventory (ACSI) lại đưachúng vào các họkhác.
    Ngoài ra, FishBasevà ITISliệt kê Parak ysidae như một họriêng, trong khi nhóm
    này lại đư ợc cảNelson (2006) và ACSI gộp vào trong họ Akysidae. Nhiều nguồn
    5
    khác không liệt kê họmới sửa đổi gần đây là Anchariidae. H ọ Horabagridae, bao
    gồm Horabagrus, Pseudeutropiusvà Platytropius, c ũng không được một sốtác giả
    liệt kê nhưng lại được những người khác coi là một nhóm thật sự. Vì thế, sốlượng
    cáchọlà không đồng nhất giữa các tác giả. Sốlượng loài cũng luôn luôn thay đổi vì
    các nghiên cứu trong phân loại c ũng như từsựmiêu tảcác loài mới. Nhưng có lẽ,
    kiến thức chung vềcá da trơn có thểsẽđược tăng lên trong những năm tới nhờcác
    công trình của ACSI [3].
    Tần suất miêu tảcác loài cá da trơn mới là rất cao. Trong giai đoạn 2003 - 2005,
    trên 100 loài đã được đặt tên, một tốc độcao gấp 3 lần so với thếkỷvừa qua. Tháng
    6 -2005, các nhà khoa học đã đặt tên cho một họcá da trơn mới là Lacantuniidae, là
    họcá mới thứba trong vòng 70 năm qua (hai họkia là cá vây tay (Latimeriidae)
    năm 1938 và cá mập miệng to (Megachasmidae) năm 1983). Loài m ới trong họ
    Lacantuniidae, Lacantunia enigmatica, đ ã được tìm thấy tại khu vực sông Lacantun
    ở Chiapas, Mexico[3].
    1.1.2 Tiến hóa
    Một loạt các hóa th ạch cá da trơn đã được biết đến. Cá da trơn thông thường có bộ
    xương lớn và nặng, có xu hướng dễ hóa thạchhóa và tạo ra các sỏi thính giáctương
    đối lớn. Vì thế, một lượng lớn các loài cá da trơn đã được đặt tên từcác hóa thạch bộ
    xương toàn bộhay một phần hoặc từcác sỏi thính giác, trong đó 19 chi và 72 loàichỉ
    dựa hoàn toàn vào các tàn tích hóa thạch. Có hai họđã hóa thạch là Andinichthyidae
    từtầng Maastrichttới thếPaleocen, và Hypsidoridaetừgiữa thếEocen[3].
    Cá da trơn đã biết sớm nhất có từcuối tầng Campaniađến đầu tầng Maastricht ở
    Argentina. Các hóa thạch cá da trơn được tìm thấy ở m ọi châu lục, ngoại trừ
    Australia. Các hóa thạch với niên đ ại khoảng thếEocenđã được phát hiện tại đảo
    Seymour ở châu Nam Cực.
    Người ta tin rằng các nhánh của cá da trơn đã phân tỏa từmột tổtiên chung trong
    một thời gian tương đ ối ngắn. Trung tâm nguồn gốc cá da trơn có lẽlà Nam Mỹ.
    Tại khu vực này, cá da trơn có sựđa dạng cao nhất vềloài. Ngoài ra, hai trong số
    các họ cá da trơn nguyên thủ y nhất, là họ Hypsidoridae đ ã tuy ệt chủng và

    TÀI LIỆUTHAM KHẢO
    Tài liệu trong nước:
    1. Nguyễn Tường Anh (1999), Một sốvấn đềvềnội tiết học sinh sản cá, Nhà xu ất
    bản Nông nghiệp, 238 trang.
    2. Phạm Báu, Nguyễn Đức Tuân, Bùi Đình Đặng, Nguyễn Công Thắng
    (12/06/2006), Điều tra nghiên cứu mốt sốloài cá quý hiếm trên hệthống sông hồng.
    Các biện pháp bảo vệvà phục hồi,Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủ y sản I.
    (http://www.ria1.org/modules/news/article.php?storyid=136)
    3. Bộcá da trơn (26/05/2010), ngày truy cập: 03/06/2010.
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_C%C3%A1_da_tr%C6%A1n)
    4. Cá ngạnh (Cranoglanis sinensis) (02/02/2008), Ngày truy cập: 10/11/2009.
    (http://www.caucavietnam.com/index.php?option=com_content&view=article&i
    d=47:ca-ngnh-cranoglanis-sinensis&catid=35:canuocngot&Itemid=81)
    5. Cá ngạnh (04/08/2007), ngày truy cập: 13/11/2009.
    (http://www.vietnamangling.com.vn/forums/showthread.php?t=1003)
    6. Lê Hoàng Mỹ Dung (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá chẽm
    mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier & Valenciennes, 1828) trong điều kiện
    nuôi nhốt, Đồán tốt nghiệp đại học, Khoa nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha
    Trang, 64 trang.
    7. Ngô Vĩnh Hạnh (2001), Nghiên cứu một sốđặc điểm sinh học sinh sản của cá
    tráp vây vàng (Acanthopagrus latus Houttuyn, 1782)tại vùng nước lợHải Phòng,
    Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ , Trường Đại học Nông nghiệp, 65 trang.
    8. Nguyễn Văn Hảo, Ngô SỹVân (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, tập II, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp.
    50
    9. Nguyễn Duy Hoan (2006), Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt,
    Trường Đại học Thủy sảnNha Trang.
    10. Nguyễn Văn Kiểm (1999), Giáo trình sản xuất giống nhân tạo các loài cá nuôi
    ởĐồng bằng Sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ.
    11. Nguyễn Văn Kiểm, Huỳ nh Kim Hường (2006), Nghiên cứu sựthành thục sinh
    dục và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá trê trắng (Clarias batrachus), Tạp chí
    Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, trang 86-92.
    12. Võ Thị Liên (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống cát
    (Glossogobius giuris Hamilton, 1882) tại khu du lịch sinh thái hồPhú Ninh -Quảng
    Nam, Lu ận văn thạc sỹ , Đại học Nha Trang, 57 trang
    13. Võ Đình Linh (2006), Tìm hiểu một sốđặc điểm sinh học sinh sản của cá nâu
    (Scatophagus argus) tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sỹ, khoa Thủy
    sản, trường Đại học Nha Trang, 59 trang.
    14. Dương Nhựt Long, Nguy ễn Văn Triều, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Nghiên cứu
    đặc điểm sinh học cá kết (Kryptupterus bleekerii Gunther, 1864) ởvùng đồng bằng
    Sông Cửu Long, Tuyển tập Hội thảo toàn quốc vềnghiên cứu và ứng dụng khoa học
    công nghệtrong nuôi trồng thủ y sản,NXB nông nghiệp, trang 281-297.
    15. Nikolski. G.V (1963), Sinh thái học cá (Nguy ễn Văn Thái, Trần Đình Trọng,
    Mai Đình Yêndịch), Nhà xuất bảnĐại học và Trunghọc chuyên nghiệp, 443 trang.
    16. Pravdin. I.F (1963), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch),
    Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội, 275 trang.
    17. Sách đỏViệt Nam (1999), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội, Trang 276.
    18. Nguyễn Đức Tuân (1997), Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của cá lăng
    (Hemibagrus elongatus) tại hồ ch ứa Hòa Bình, Luận văn tốt nghiệp đại học,
    Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, 54 trang.
    19. Dương Tuấ n (1981), Sinh lý học động vật và cá , Trường Đại học Hải sả n, 334 trang.
    51
    20. Xakun O.F và Buskai N.A (1982), Xác định các giai đoạn phát dục và nghiên
    cứu chu kỳsinh dục của cá (Lê Thanh Lựu, Trần Mai Thiêndịch), Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    21. Mai Đình Yên (1978), Định loại các loài cá nước ngọt các tỉnh phía bắc Việt
    Nam,Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 339 tr.
    22. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học,
    Nhà xuất bảnĐại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    Tài liệu ngoài nước:
    23. Chu X.-L & Kuang P.-R. (1990),Siluriformes:Cranoglanididae, in Chu.X-L &
    Chen Y.-R. The Fishes of Yunnan, China. Part II. Science Press, Beijing, 313 p.
    24. Cranoglanis(07/03/2010), ngày truy cập: 16/04/2010.
    (http://en.wikipedia.org/wiki/Cranoglanis)
    25. Cranoglanis henrici(Vailant, 1893) (11/02/2010), ngày truy cập: 15/03/2010.
    (http://www.fishbase.gr/Summary/SpeciesSummary.php?id=59911)
    26. Eschmeyer W. N. (1998), Catalog of Fishes. California Academy of Sciences,
    San Francisco, 2905 p.
    27. Herre A. W. C. T. (1934), Notes on the habitat of some Chinese freshwater
    fishes. Lingnan Science Journal13: 327-328.
    28. Jayaram K. C. & Boeseman M. (1976), The systematic position of the Chinese
    fish Macrones sinensisBleeker (Siluroidea). Zoologische Mededelingen50: 117-119.
    29. Koller O. (1927),Fische von der Insel Hai-nan. Annalen des Naturhistorisches
    Museums in Wien41: 25-49.
    30. Mo T. P. (1991), Anatomy, relationships and systematics of the Bagridae
    (Teleo stei: Siluroidei) with a hypothesis of siluroid phylogeny. Theses Zoologicae
    17: 1-216.
    52
    31. Myers G. S. (1931),On the fishesdescribed by Koller from Hainan in 1926 and
    1927. Lingnan Science Journal10: 255-262.
    32. Ng H. H. & Kottelat M. (2000), Cranoglanis henrici (Vaillant, 1893), a valid
    species of cranoglanidid catfish from Indochina (Teleostei, Cranoglanididae).
    Zoosystema 22 (4): 847-852.
    33. Pan J. H. (1991), The Freshwater Fishes of Guangdong Province. Guangdong
    Science and Technology Press, Guangzhou, 589 p.(in Chinese)
    34. Peters W. (1880),Über eine Sammlung von Fischen. Welche Hr. Dr. Gerlach in
    Hongkong gesandt hat. Monatsbericht der Königliche Akademie der Wissenschaften
    zu Berlin 1880: 1029 -1037.
    35. Richardson J. (1846),Report on the ichthyology of the seas of China and Japan.
    Report of the British Association for the Advancement of Science1845: 187-320.
    36. Vaillant L. (1893),Sur les poisons provenant du voyage de M. Bonvalot et du
    Prince Henri d’Orléans. Bulletin de la Société philomatique de Paris: 197-204.
    37. Whitehead P. J. P. (1969). The Reeves collection of Chinese fish drawings.
    Bulletin of the British Museum (Natural History), Historical Series 3: 193-233
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...