Luận Văn Nghiên cứu một số dặc điểm sinh học của rau xà lách soong (Rorippa nasturtium-aquaticum L.) và rau d

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 01
    MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .02
    NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI .02
    Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 03
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 04
    1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CÔNG DỤNG CỦA RAU XÀ LÁCH SOONGVÀ RAU DỪA NƯỚC . 04
    1.1.1. Tổng quan về đặc điểm sinh học và công dụng của rau xà lách soong 04
    1.1.1.1. Đặc điểm sinh học của cây rau xà lách soong . 04
    1.1.1.2. Một số thành phần sinh lý, hóa sinh của rau xà lách soong 04
    1.1.1.3. Một số công dụng của cây rau xà lách soong 04
    1.1.2. Tổng quan về đặc điểm sinh học và công dụng của rau dừa nước .05
    1.1.2.1. Vài nét về đặc điểm sinh học của rau dừa nước 05
    1.1.2.2. Một số thành phần sinh lý, hoá sinh của rau dừa nước . 06
    1.1.2.3. Công dụng và một số công trình nghiên cứu về rau dừa nước 06
    1.2. SỰ Ô NHIỄM NƯỚC VÀ MỘT SỐ NGUỒN GỐC PHÁT SINH Ô NHIỄM .08
    1.2.1. Sự ô nhiễm nước . .08
    1.2.2. Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm .09
    1.2.2.1. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt .10
    1.2.2.2. Ô nhiễm do các hoạt động của nông - lâm nghiệp 11
    1.2.2.3. Ô nhiễm nước do chất thải công nghiệp 11
    1.3. ẢNH HƯỠNG CỦA Ô NHIỄM NƯỚC ĐẾN MÔI TRƯỜNG .12
    1.3.1. Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước .12
    1.3.2. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người .12
    1.3.3. Ảnh hưởng đến sự biến đổi của các hệ sinh thái 131.3.4. Một số biểu hiện của sự ô nhiễm nước .13
    1.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 14
    1.4.1. Độ pH của nước 14
    1.4.2. Màu của nước . 15
    1.4.3. Độ đục 15
    1.4.4. Hàm lượng oxygen hoà tan (DO) 15
    1.4.5. Sự oxy hoá sinh học (BOD) 16
    1.4.6. Sự oxy hoá hoá học (COD) .16
    1.4.7. Các chất vô cơ .17
    1.4.8. Các chỉ tiêu về sinh học 17
    1.5. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC .18
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22
    2.2.1. Bố trí thí nghiệm .22
    2.2.2. Thu mẫu và bảo quản . 22
    2.3.Các phương pháp phân tích mẫu . .23
    2.3.1. Các phương pháp xác định một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của rau dừa nước .23
    2.3.1.1. Phương pháp xác định sự sinh trưởng tương đối của thực vật . 23
    2.3.1.2. Định lượng protein .23
    2.3.1.3. Định lượng lipid theo phương pháp Soxhlet 24
    2.3.1.4. Định lượng đường khử bằng phương pháp Bertrand . .24
    2.3.1.5. Xác định cường độ quang hợp bằng phương pháp Tiurin . .25
    2.3.1.6. Định lượng sắc tố .26
    2.3.1.7. Phương pháp xác định hàm l ượng cellulose .27
    2.3.1.8. Xác định hàm lượng vitamin C theo phương pháp chuẩn độ .28
    2.3.2. Phương pháp xác định một số thông số hoá lý và sinh học của nước thải 28
    2.3.2.1. Xác định pH .28
    2.3.2.2. Xác định tổng số chất rắn (TS) . .28
    2.3.2.3. Xác định chất rắn lơ lửng (SS) . .29
    2.3.2.4.Xác định BOD (Biochemical Oxygen Demand) . 29
    2.3.2.5. Xác định COD (Chemical Oxygen Demand) 30
    2.3.2.6. Xác định NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP] .30
    2.3.2.7. Xác định NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] .30
    2.3.2.8. Xác định PO[SUB]4[/SUB][SUP]3[/SUP][SUP]-[/SUP] 31
    2.3.2.9. Xác định total Colifoms 31
    2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU .31
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .32
    3.1. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA RAU XÀ LÁCH SOONG VÀ RAU DỪA NƯỚC TRONG NƯỚC THẢI LÒ MỔ XUÂN PHÚ - HUẾ 32
    3.1.1. Trọng lượng tươi và trọng lượng khô của rau xà lách soong và rau dừa nước 32
    3.1.2. Hàm lượng sắc tố quang hợp của rau xà lách soong và rau dừa nước trồng trong nước thải lò mổ 36
    3.1.3. Cường độ quang hợp của rau xà lách soong và rau dừa nước .38
    3.1.4. Hàm lượng một số thành phần hoá sinh cơ bản của rau xà lách soong và rau dừa nước . . 41
    3.2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOÁ LÝ VÀ SINH HỌC CỦA NƯỚC THẢI LÒ MỔ XUÂN PHÚ 44
    3.2.1. Vài nét về đặc điểm của nguồn thu mẫu nước thải 44
    3.2.2. Hiện trạng môi trường lò mổ Xuân Phú .44
    3.3. CÁC CHỈ TIÊU HOÁ LÝ VÀ SINH NƯỚC THẢI SAU KHI THÍ NGHIỆM XỬ LÝ BẰNG RAU XÀ LÁCH SOONG VÀ RAU DỪA NƯỚC .46
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    I. KẾT LUẬN 58
    II. ĐỀ NGHỊ 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
    Tài liệu tiếng Việt .61Tài liệu dịch 64Tài liệu tiếng Anh .65TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    Quá trình sinh trưởng và phát triển của mọi cơ thể sinh vật đều liên quan mật thiết đến môi trường. Bất kỳ sự thay đổi nào của môi trường cũng đều có tác động đến cơ thể sinh vật. Tuy nhiên, chính các cơ thể sống, đặc biệt là con người, trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, đã và đang gây ra những tác động xấu đến môi trường.
    Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của các nước trên thế giới cùng với sự bùng nổ dân số đã làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường càng trở nên trầm trọng và là thách thức to lớn đối với mỗi quốc gia.
    Trước tình hình đó, con người đang cố gắng tìm kiếm những giải pháp thích hợp nhằm kiểm soát, hạn chế và xử lý ô nhiễm môi trường. Một trong những biện pháp xử lý môi trường được quan tâm là biện pháp sinh học. Tuỳ thuộc vào bản chất và mức độ ô nhiễm, người ta đưa ra các phương pháp xử lý sinh học khác nhau. Đối với nước thải chế biến lương thực, thực phẩm nói chung và thải lò mổ nói riêng, việc xử lý môi bằng vi sinh vật, vi tảo hoặc các loài thực vật thuỷ sinh thu được những kết quả khả quan.
    Sử dụng thực vật thuỷ sinh để xử lý ô nhiễm nước thải rất tiện lợi, bởi đây không chỉ là biện pháp sinh học thân thiện với môi trường, giá thành xử lý thấp hơn so với các phương pháp khác, mà còn có thể tận dụng thực vật thuỷ sinh làm thức ăn chăn nuôi hoặc sản xuất phân bón.
    Rau xà lách soong (Rorippa nasturtium-aquaticum L.) và rau dừa nước (Jussiaea repens L.) được người dân sử dụng làm thức ăn cho nguời và gia súc. Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng rau xà lách soong và rau dừa nước thực sự là những vị thuốc nam an toàn, có hiệu quả nhanh và rõ, lại được sử dụng đơn giản như một loại rau ăn. Vấn đề đặt ra là khả năng sinh trưởng của các loại rau này trong nước thải như thế nào và hiệu quả xử lý nước thải của chúng ra sao, và khi sinh trưởng và phát triển trong môi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ thì các đặc điểm sinh hoá của chúng có bị biến đổi nhiều không? Và liệu chúng ta có thể tái sử dụng nó để làm nguồn dược liệu và thực phẩm mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người không?
    Nhằm để làm sáng tỏ hơn vấn đề này, chúng tôi chọn đề tài : Nghiên cứu một số dặc điểm sinh học của rau xà lách soong (Rorippa nasturtium-aquaticum L.) và rau dừa nước (Jussiaea repens L.) sinh trưởng trong nước thải lò mổ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...