Báo Cáo Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm Rhizoctonia solani gây hại trên ngô và tìm hiểu khả năng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm Rhizoctonia solani gây hại trên ngô và tìm hiểu khả năng sử dụng nấm Trichoderma viride để phòng trừ bệnh


    MỤC LỤC
    PHẦN I MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đặt vấn đề. 1
    1.2.Mục đích, yêu cầu. 2
    1.2.1.Mục đích. 2
    PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước. 3
    2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. 9
    PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. 14
    3.1. Đối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu. 14
    3.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 14
    3.1.2. Vật liệu nghiên cứu. 14
    3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 14
    3.2. Nội dung nghiên cứu. 15
    3.3. Phương pháp nghiên cứu. 15
    3.3.1. Phương pháp thu thập, phân lập và giám định nấm R. solani gây bệnh khô vằn và bệnh lở cổ rễ cây con. 15
    3.3.1.1. Phương pháp thu thập mẫu bệnh. 15
    3.3.1.2. Phương pháp phân lập và giám định nấm gây bệnh. 15
    3.3.2. Phương pháp nhân nhanh sinh khối nấm 17
    3.3.3. Phương pháp lai để xác định nhóm sinh học của các isolates nấm R.solani thu được ở các vùng khác nhau, trên các cây ký chủ khác nhau .18
    3.3.4. Nghiên cứu đặc tính sinh học của các isolates nấm R. solani 19
    3.3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của tản nấm R.solani 19


    3.3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến sự phát triển tản nấm của 10 isolates nấm R. solani 19
    3.3.5. Khảo sát khả năng nảy mầm của hạch nấm R. solani đặt trong các điều kiện khác nhau 19
    3.3.6. Nghiên cứu khả năng gây bệnh của 10 isolates nấm R. solani 20
    3.3.7. Khảo sát hiệu lực của độc tố nấm T. viride đến sự phát triển của 10 isolates nấm R. solani trên môi trường nhân tạo. 20
    3.3.8. Khảo sát khả năng ức chế của độc tố nấm T. viride đến sự hình thành hạch của nấm R. solani trên môi trường nhân tạo. 20
    3.3.9. Khảo sát hiệu lực của nấm đối kháng T. viride với 10 isolates nấm R. solani trong điều kiện chậu vại 21
    3.3.10. Khảo sát hiệu lực của thuốc hoá học Validacine 5% với 10 isolates nấm R. solani trong điều kiện chậu vại 21
    3.3.11. Khảo sát hiệu lực phòng trừ của thuốc hoá học và sinh học đối với nấm R. solani ở điều kiện bán đồng ruộng. 22
    PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23
    4.1. Một số đặc điểm triệu chứng của một số bệnh do nấm R. solani gây ra 23
    4.2. Kết quả điều tra thu thập các isolates nấm R. solani trên một số cây trồng ở các vùng sinh thái 25
    4.3. Xác định nhóm sinh học của các isolates nấm R. solani thu thập ở các vùng sinh thái 26
    4.4. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học các isolates nấm R. solani 30
    4.4.1. Nghiên cứư ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của các isolates nấm R. solani trên môi trường nhân tao PGA 30
    4.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến sự phát triển các isolates nấm R. solani 35
    4.4.3. Kết quả nghiên cứu khả năng hình thành hạch của các isolates nấm R. solani 40


    4.4.4. Khảo sát sức nảy mầm của hạch nấm R. solani đặt trong các điều kiện khác nhau 41
    4.5. Phạm vi cây ký chủ của nấm R. solani gây bệnh khô vằn và lở cổ rễ cây con. 43
    4.6. Khảo sát khả năng ức chế nấm R. solani bằng độc tố nấm T. viride trên môi trường nhân tạo 48
    4.7. Khảo sát khả năng ức chế của độc tố nấm T. viride đên sự hình thành hạch của nấm R. solani trên môi trường nhân tạo. 51
    4.8. Khảo sát hiệu lực của thuốc hoá học Validacine 5% trên mmột số isolates nấm R. solani trong điều kiện chậu vại 53
    4.9. Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm T. viride với 10 isolates nấm R. solani trong chậu vại 55
    4.10. Khảo sát hiệu lực của biện pháp phòng trừ bệnh bằng cách hỗn hợp hoá học và sinh học ở điều kiện bán đồng ruộng. 59
    PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61
    5.1. Kết luận. 61
    5.2. Đề nghị 62
     
Đang tải...