Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá Chày đất (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) ở Nam Đông,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá Chày đất (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) ở Nam Đông, Thừa Thiên Huế
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các hình vi
    Phần 1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiếtcủa đềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 Nội dung nghiên cứu 2
    Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀNGHIÊN CỨU 3
    2.1 Tình hình nghiên cứu cá Chày ñất 3
    2.1.1 Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chày ñất 3
    2.1.2 Tình hình nghiên cứu trên thếgiới 6
    2.1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 7
    2.2 Khái quát ñiều kiện tựnhiên và xã hội vùng nghiên cứu 8
    2.2.1 Vịtrí ñịa lý 8
    2.2.2 ðặc ñiểm ñịa hình 10
    2.2.3 ðặc ñiểm khí hậu 11
    2.2.4 ðặc ñiểm thủy văn 15
    Phần 3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 16
    3.1.1 Thời gian nghiên cứu 16
    3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 16
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 16
    3.2.1 Thu mẫu 16
    3.2.2 Cố ñịnh mẫu 18
    3.2.3 Phân tích mẫu 18
    3.2.4 Thu thập sốliệu thứcấp 23
    3.2.5 Xửlý sốliệu 23
    Phần 4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
    4.1 ðặc ñiểm sinh trưởng 24
    4.1.1 Cấu trúc tuổi 24
    4.1.2 Tốc ñộtăng trưởng hàng năm theo chiều dài của cá Chày ñất 24
    4.2 ðặc ñiểm dinh dưỡng 25
    4.2.1 ðặc ñiểm hình thái cơquan tiêu hóa 25
    4.2.2 Tính ăn 26
    4.2.3 Phổthức ăn và thành phần thức ăn 26
    4.2.4 ðộno 29
    4.3 ðặc ñiểm sinh học sinh sản 31
    4.3.1 ðặc ñiểm giới tính 31
    4.3.2 Hình thái và cấu trúc mô học của tuyến sinh dục 34
    4.3.3 Mùa vụsinh sản của cá Chày ñất 40
    4.3.5 Sức sinh sản tuyệt ñối và sức sinh sản tương ñối 43
    Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
    5.1 Kết luận 45
    5.2 Kiến nghị 46
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
    PHỤLỤC 50

    Phần 1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiếtcủa đềtài
    Là một nước nhiệt ñới với nhiều kiểu hệsinh thái khác nhau, Việt Nam
    có một nguồn lợi thủy sản khá phong phú và ña dạng với hơn 11.000 loài ñặc
    biệt là khu vực miền Trung, nơi chuy ển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và
    Nam nước ta. Theo Võ Văn Phú (2004) có 200 loài cá khu vực ven biển miền
    Trung, thuộc 117 giống với 68 họvà 17 bộ, tập trung nhiều ởkhu vực Thừa
    Thiên Huếcó sốlượng loài lớn nhất với 171 loài và 20 loài có giá trịkinh tế.
    Nằm ởphía Nam của Thừa Thiên Huế, huy ện Nam ðông là nơi xuất
    phát của TảTrạch sông Hương. Là một huy ện miền núi có ñịa hình phức tạp
    nên hệ thống sông suối ở ñây khá dày ñặc, mật ñộ trung bình từ 0,65 –
    0,67km/km
    2
    , ở vùng thượng nguồn ñạt 1 – 1,5km/km
    2
    (Lê Thị Nguy ện,
    2002). Thêm vào ñó lượng mưa trung bình năm lớn nên nước sông TảTrạch
    khá dồi dào, tạo ra một hệsinh thái phong phú và ña dạng. Nơi ñây còn lưu
    giữnhiều loài cá có giá trịkinh tế, quý hiếm thuộc vào danh sách các ñối
    tượng ñược bảo vệ như cá Sỉnh gai (Onychostoma laticep), Chình mun
    (Anguilla bicolor), Chình hoa (Anguilla marmorata), .Trong ñó có cá Chày
    ñất (Spinibarbus hollandiOsima, 1919).
    Cá Chày ñất (Spinibarbus hollandiOshima, 1919) là loài có giá trịkinh
    tế, chất lượng thịt thơm ngon, có thểthuần hóa trởthành ñối tượng nuôi kinh
    tế (Bộ Thủy sản, 1996). Trong nước, cá Chày ñất phân bố ở Bắc Bộ, Bắc
    Trung Bộvà Nam Trung Bộ, giới hạn phân bốthấp nhất vềphía Nam của cá
    là sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Sách ñỏViệt Nam (2000) ñã xếp cá Chày ñất
    vào bậc V (Vulnerable) là loài ñứng trước nguy cơbịtuy ệt chủng ngoài thiên
    nhiên trong một tương lai gần. Theo Quyết ñịnh 82/2008/Qð-BNN ngày 17
    tháng 7 năm 2008 của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn thì cá Chày
    ñất nằm trong Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm bị ñe dọa tuyệt chủng ở
    Việt Nam cần ñược bảo vệ, phục hồi và phát triển.
    Trong khi nghiên cứu vềsinh sản nhân tạo và nuôi cá Chày ñất ởViệt
    Nam hiện chỉmới bắt ñầu vì vậy cần có một cơsởdữliệu ñầy ñủvề ñặc ñiểm
    sinh học của ñối tượng. Bước ñầu ñã có một sốnghiên cứu về ñặc ñiểm sinh
    học của cá Chày ñất ởvùng phân bốBắc Bộtuy nhiên cần có thêm những dẫn
    chứng vềsinh học của cá Chày ñất ởcác vùng phân bốkhác nhau, góp phần
    tạo nên một cơsởdữliệu ñầy ñủhơn ñểphục vụcho sinh sản nhân tạo và
    nuôi cá Chày ñất.
    Trước thực tiễn ñó, chúng tôi tiến hành chọn ñềtài “Nghiên cứu một
    số ñặc ñiểm sinh học của cá Chày ñất (Spinibarbus hollandi Oshima,
    1919) ởNam ðông – Thừa Thiên Huế”. Với mục tiêu tạo cơsởdữliệu cho
    sinh sản nhân tạo, nhằm ña dạng hóa ñối tượng nuôi và tái tạo nguồn lợi tự
    nhiên.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    Góp phần xây dựng cơsởkhoa học, thực tiễn của việc sản xuất giống
    nhân tạo và nuôi cá Chày ñất tại Thừa Thiên Huế.
    1.3. Nội dung nghiên cứu
    ðểthực hiện mục tiêu trên, chúng tôi tiến hành những nội dung nghiên
    cứu sau:
    - ðặc ñiểm sinh trưởng của cá Chày ñất.
    - ðặc ñiểm dinh dưỡng.
    - ðặc ñiểm sinh học sinh sản.

    Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀNGHIÊN CỨU
    2.1. Tình hình nghiên cứu cá Chày ñất
    2.1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chày ñất
    2.1.1.1. Vịtrí phân loại
    Lớp cá Xương: Actinoperigii
    Bộcá Chép: Cypriniformes
    Họcá Chép: Cyprinidae
    Phân họcá Bỗng: Barbinae
    Giống cá Bỗng: Spinibarbus Oshima, 1919
    Loài cá Chày ñất: Spinibarbus hollandiOshima, 1919
    Hình 2.1. Cá Chày ñất Spinibarbus hollandiOshima, 1919
    2.1.1.2. ðặc ñiểm hình thái và phân bố
    ðặc ñiểm nhận dạng
    Cơthểthon dài, hình trụ, dẹp bên, bụng tròn. Viền lưng hơi cong. ðầu
    lớn vừa phải, rộng ngang, hơi nhọn. Trước mũi có rãnh lõm sâu làm phần
    trước miệng thấp xuống. Da mõm phát triển phủlên gốc môi trên. Lỗmũi
    trước và sau dựa sát nhau, cánh mũi phát triển. Mắt tròn vừa phải. Miệng kề
    dưới, hình cung nông.
    Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀNGHIÊN CỨU
    2.1. Tình hình nghiên cứu cá Chày ñất
    2.1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chày ñất
    2.1.1.1. Vịtrí phân loại
    Lớp cá Xương: Actinoperigii
    Bộcá Chép: Cypriniformes
    Họcá Chép: Cyprinidae
    Phân họcá Bỗng: Barbinae
    Giống cá Bỗng: Spinibarbus Oshima, 1919
    Loài cá Chày ñất: Spinibarbus hollandiOshima, 1919
    Hình 2.1. Cá Chày ñất Spinibarbus hollandiOshima, 1919
    2.1.1.2. ðặc ñiểm hình thái và phân bố
    ðặc ñiểm nhận dạng
    Cơthểthon dài, hình trụ, dẹp bên, bụng tròn. Viền lưng hơi cong. ðầu
    lớn vừa phải, rộng ngang, hơi nhọn. Trước mũi có rãnh lõm sâu làm phần
    trước miệng thấp xuống. Da mõm phát triển phủlên gốc môi trên. Lỗmũi
    trước và sau dựa sát nhau, cánh mũi phát triển. Mắt tròn vừa phải. Miệng kề
    dưới, hình cung nông.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang (1999). ðộng vật học không xương
    sống, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008). Quyết ñịnh số
    82/2008/Qð-BNN, ngày 17 tháng 7 năm 2008 vềviệc công bốDanh mục
    các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơtuy ệt chủng ởViệt Nam cần ñược
    bảo vệ, phục hồi và phát triển.
    3. BộThủy sản (2006). Thông tưsố02 /2006/TT-BTS ngày 20 tháng 3 năm
    2006 của BộThuỷsản. Hướng dẫn thực hiện Nghị ñịnh của Chính phủsố
    59/2005/Nð-CP ngày 04 tháng 5 năm 2005 về ñiều kiện sản xuất kinh
    doanh một sốngành nghềthuỷsản, phụlục 7.
    4. BộThủy Sản (1996). Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, trang 177-181, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    5. G. V. Niconxky (1963). Sinh thái học cá, Nhà xuất bản ðại học, Hà Nội
    (Nguyễn Văn Thái, Trần ðình Trọng, Mai ðình Yên, dịch)
    6. Nguyễn Văn Hảo và Ngô SỹVân (2001). Cá nước ngọt Việt Nam, tập I,
    họcá Chép Cyprinidae, trang 260-311.
    7. Nguyễn Văn Hảo (2005). Cá nước ngọt Việt Nam, tập II, lớp cá Sụn và
    bốn liên bộcủa nhóm cá xương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Lê ThịNguyện (2002). Phân tích các ñiều kiện sinh thái tựnhiên phụvụ
    cho việc phát triển một số giống cây trồng ở Huy ện Nam ðông, Tỉnh
    Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩkhoa học, Trường ðại học Khoa học
    Huế.
    9. Võ Văn Phú (1998). Dẫn liệu bước ñầu vềthành phần loài cá ởkhe suối
    Vườn quốc Gia Bạch Mã, Tạp chí sinh học, số20, trang 14 – 22.
    10. Võ Văn Phú, Trần ThuỵCẩm Hà và HồThịHồng (2006). ðánh giá khu
    hệ cá vùng cảnh quan rừng Hành Lang Xanh, Chi cục Kiểm lâm Thừa
    Thiên Huế, Việt Nam. Báo cáo số 5: Dự án Hành Lang Xanh, WWF
    Greater Mekong & Chương trình Việt Nam và Chi cục Kiểm lâm Thừa
    Thiên Huế.
    11. Pravidin, I.F (Phạm Thị Hương Giang dịch) (1973). Hướng dẫn nghiên
    cứu cá,Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    12. Nguyễn Xuân Quýnh, Steve Tilling, Clive Pinder. ðộng vật không xương
    sống nước ngọt th ường gặp ởViệt Nam, Nhà xuất bản ðại h ọc Quốc gia Hà
    Nội.
    13. Sakun O.F, Buskaia N. A (Lê Thanh Lựu dịch, Trần Mai Thiên hiệu ñính;
    1987). Xác ñịnh các giai ñoạn phát dục và chu kỳnghiên cứu sinh dục của
    cá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Sách ñỏViệt Nam (2000), phần I – ðộng vật, trang 266-267, Nhà xuất
    bản Khoa học và Kỹthuật, Hà nội.
    15. Sở khoa học và công nghệ Thừa Thiên Huế (2004). ðặc ñiểm khí hậu
    thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Nhà xuất bản Thuận Hóa.
    16. ðặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980). ðịnh loại
    ñộng vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa
    học và Kỹthuật, Hà Nội.
    17. Ủy ban nhân dân huyện Nam ðông (2008). Báo cáo tình hình kinh tếxã
    hội của huyện Nam ðông năm 2008.
    18. Ngô SỹVân (2005). ðánh giá nguồn lợi thủy sản hồBa Bểlàm cơsởcho
    việc xây dựng các quy ñịnh quản lý và tái tạo nguồn lợi. Báo cáo tóm tắt
    tổng kết khoa học – kỹthuật.
    19. Mai ðình Yên (1978). ðịnh loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt
    Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...