Luận Văn Nghiên cứu một số đặc điểm khuyết tật trên thân cây Sa Mộc(Cunning hamia lanceolata.Hook). Làm cơ sở

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu một số đặc điểm khuyết tật trên thân cây Sa Mộc(Cunning hamia lanceolata.Hook). Làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng hiệu quả sử dụng rừng trồng nguyên liệu tại Bắc Hà-Lào Cai
    Bên cạnh vấn đề trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Chúng ta còn chú trọng tới việc trồng rừng để lấy lâm sản và dùng làm nguyên liệu. Nói chung việc trồng rừng lấy lâm sản cho năng xuất cao là việc của các nhà lâm sinh cần phải tạo ra giống tốt và trông đúng thời vụ.
    Nhưng có một vấn đề đặt ra trong khi chế biến lâm sản chúng ta gặp rất nhiều khó khăn khi phải khắc phục các khuyết tật trên thân cây gỗ việc các khuyết tật xuất hiện đã làm ảnh hưởng tới chất lượng ván của mọi loại cây trồng nhưng đặc biệt ở đây ta chú trọng tới nghiên cứu về khuyết tật trên thân cây Sa Mộc một loại cây nhập nội có giá trị kinh tế rất cao về mặt ván sàn và nguyên liệu giấy.
    Nhưng chúng ta đã biết cây Sa Mộc được trồng ở một số tỉnh miền Bắc nước ta đã tỏ ra đó là một loại có giá trị về mặt kinh tế cũng như môi trường. Đặc biệt là khu vực Bắc Hà thuộc tỉnh Lào Cai. ở đây với độ cao tương đối lớn việc trồng các loại cây khác giá trị kinh tế không cao, nhất là ở những độ cao từ 400 –500m trở nên thì ít có loại cây nào phát triển tốt được. Vởy mà với Sa Mộc nó lại phát triển tốt trên độ cao đó và cho chúng ta thấy cần phải gieo trồng hàng loạt loại cây này. Ta lại quay lại vấn đề khuyết tật. Cũng như mọi loại cây khác Sa Mộc có các vòng cành theo từng mùa sinh trưởng nếu chúng ta trồng với mật độ dày thì việc tỉa cành tự nhiên diễn ra sớm điều đó giúp cho các khuyết tật không lộ rõ mấy mà còn cho năng xuất về số lượng gỗ nhiều trên một diện tích gieo trồng nhất định. Còn nếu trồng với mật độ thưa cây sẽ phát triển mạnh mẽ cành và ảnh hưởng tới chất lượng gõ cũng như số lượng gỗ. Vì vậy cần phải nghiên cứu và đưa Sa Mộc vào trồng với mật độ thích hợp.
    Nội dung bài viết:
    Phần I: Đặt vấn đề
    PHần II: Lược sử và Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
    PHần III: Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
    Phần IV: kết quả
    Phần V: Kết luận -Tồn tại - đề xuất
     
Đang tải...