Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biến đổi bệnh lý ở lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh s

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ Ở LỢN MẮC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở MỘT SỐ TRANG TRẠI TẠI HÀ NỘI

    MỤC LỤC
    1. ðẶT VẤN ðỀ . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục ñích nghiên cứu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1 Giới thiệu chung 3
    2.1.1 Tên bệnh . 3
    2.1.2 Tình hình bệnh . 4
    2.2 Căn bệnh 8
    2.2.1 Hình thái, cấu tạo . 8
    2.2.2 Phân loại . 11
    2.2.3 Sức ñề kháng của virus 12
    2.2.4 Khả năng ngưng kết hồng cầu 13
    2.2.5 ðặc tính nuôi cấy virus trên môi trường tế bào . 13
    2.2.6 Khả năng gây bệnh . 14
    2.2.7 Cơ chế sinh bệnh 15
    2.3. Dịch tễ học . 16
    2.3.1 Loài vật mắc . 16
    2.3.2 ðộng vật môi giới mang và truyền virus . 16
    2.3.3 Chất chứa mầm bệnh 16
    2.3.4 ðường truyền lây 17
    2.3.5 ðiều kiện lây lan 20
    2.4 Triệu chứng, bệnh tích . 21
    2.4.1 Triệu chứng 21
    2.4.2 Bệnh tích 23
    2.5 Chẩn ñoán 24
    2.5.1 Chẩn ñoán lâm sàng . 24
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    2.5.2 Chẩn ñoán trong phòng thí nghiệm 24
    2.6. Phòng và ñiều trị bệnh 25
    2.6.1 Vệ sinh phòng bệnh 25
    2.6.2 Phòng bệnh bằng vaccine . 26
    2.6.3 ðiều trị 27
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28
    3.1. Nội dung nghiên cứu 28
    3.1.1. Một số ñặc ñiểm dịch tễ học . 28
    3.1.2. Những biến ñổi bệnh lý 28
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 28
    3.2.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học . 28
    3.2.2 Các phương pháp tính tỷ lệ và hệ số trong dịch tễ học 29
    3.2.3 Phương pháp phân tích . 30
    3.2.4 Phương pháp nghiên cứu những biến ñổi bệnh lý 30
    3.3. Vật liệu nghiên cứu 35
    3.4. ðịa ñiểm nghiên cứu 37
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38
    4.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên ñịa bàn thành phốHà Nội 2008 – 2010 38
    4.2. Kết quả chẩn ñoán xác ñịnh mầm bệnh PRRS trên ñịa bàn thành phố Hà
    Nội (2008 – 2010). 39
    4.3. Tình hình dịch bệnh PRRS tại các trại nghiên cứu (2008 – 2010) 40
    4.3.1. Tình hình dịch bệnh PRRS tại các trại nghiêncứu (2008 – 2010) . 40
    4.3.2. ðặc ñiểm tình hình dịch PRRS tại các trại nghiên cứu . 44
    4.4. Biến ñổi bệnh lý . 47
    4.4.1. Chẩn ñoán xác ñịnh các triệu chứng lâm sàng của lợn mắc PRRS tại các
    trại nghiên cứu. 47
    4.4.2. Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh lý lâm sàng ở lợn mắc PRRS 53
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    4.4.3. Một số bệnh tích ñại thể và vi thể của lợn mắc PRRS 56
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 71
    5.1. Kết luận 71
    5.2. ðề nghị . 71
    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1. Một số tên bệnh thường gặp trong các tài liệu về PRRS 3
    Bảng 2.2. Sự tương ñồng về nucleotide của các chủngPRRS khi so sánh với
    chủng Bắc Mỹ VR2332 . 12
    Bảng 2.3. Sức ñề kháng của virus với ñiều kiện ngoại cảnh 13
    Bảng 4.1. Số lượng mẫu xét nghiệm PRRS trên ñịa bànthành phố Hà Nội từ
    năm 2008 – 2010 . 39
    Bảng 4.2. Tình hình dịch bệnh PRRS tại trại nhà ôngLương Văn T – xã Nam
    Triều – Phú Xuyên – Hà Nội (2008 – 2010) . 41
    Bảng 4.3. Tình hình dịch bệnh PRRS tại trại nhà ôngHoàng Văn ð – xã Nam
    Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội (2008 – 2010) 42
    Bảng 4.4. Tình hình dịch bệnh PRRS tại trại nhà ôngNguyễn Văn H – xã
    Trung Giã – Sóc Sơn – Hà Nội (2008 – 2010) . 43
    Bảng 4.5. Mức ñộ dịch tại trại nhà ông Lương Văn T (2008 – 2010) 45
    Bảng 4.6. Mức ñộ dịch tại trại nhà ông Hoàng Văn ð (2008 – 2010) 45
    Bảng 4.7. Mức ñộ dịch tại trại nhà ông Nguyễn Văn H(2008 – 2010) 46
    Bảng 4.8. So sánh tỷ lệ tử vong ở 3 trại nghiên cứu(2008 – 2010) . 46
    Bảng 4.9. Các triệu chứng lâm sàng ở lợn con mắc PRRS . 48
    Bảng 4.10. Các triệu chứng lâm sàng ở lợn choai mắcPRRS 50
    Bảng 4.11. Các triệu chứng lâm sàng ở lợn nái mắc PRRS . 51
    Bảng 4.12. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số hô hấptrên lợn mắc Hội chứng
    rối loạn hô hấp và sinh sản 54
    Bảng 4.13. Một số bệnh tích ñại thể của lợn mắc PRRS 57
    Bảng 4.14. Một số bệnh tích vi thể của lợn mắc PRRS 62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Việt Nam ñã gia nhập tổ chức Thương mại Thế giớí (WTO), giao lưu
    buôn bán ngày càng ñược ñẩy mạnh, trong ñó có trao ñổi ñộng vật và các sản
    phẩm nguồn gốc từ ñộng vật. Trong quá trình giao lưu buôn bán, việc nhập
    khẩu con giống cũng như các sản phẩm làm thức ăn chăn nuôi với mục ñích
    nâng cao năng suất chăn nuôi cũng khó tránh khỏi nguy cơ làm cho dịch bệnh
    gia súc có ñiều kiện xâm nhập.
    Chăn nuôi lợn ñóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển của ngành
    nông nghiệp nước ta. Mặc dù vậy, phương thức chăn nuôi phần lớn là chăn
    nuôi nhỏ lẻ (chiếm khỏang 80%) mặc dù số này ñóng góp khoảng 75-80%
    tổng giá trị sản xuất và chăn nuôi theo hướng bán thương mại (có từ 20 lợn
    trở lên) ñến chăn nuôi công nghiệp chỉ chiếm khoảng20% (Cục Chăn nuôi,
    2006). Tuy nhiên, trong những năm gần ñây có sự xuất hiện của hội chứng rối
    loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and reproductive syndrome
    - PRRS) hay còn gọi là bệnh Tai xanh, là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy
    hiểm ở lợn. Mầm bệnh PRRS có thể ñồng nhiễm hay bộinhiễm với nhiều loại
    mầm bệnh vi khuẩn và virus khác như: Dịch tả lợn, Phó thương hàn, Tụ huyết
    trùng, E. Coli, Liên cầu khuẩn, Suyễn, . do ñó làm ốm và làm chết nhiều lợn
    nhiễm bệnh, tốc ñộ lan nhanh trên ñàn lợn mọi lứa tuổi với tỷ lệ ốm và tỷ lệ
    loại thải cao ñã gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi nhiều quốc gia trên thế
    giới trong ñó có Việt Nam.
    Ở Việt Nam, lần ñầu tiên phát hiện ñược huyết thanhdương tính với
    PRRS trên ñàn lợn nhập khẩu từ Mỹ năm 1997. Sau ñó,các kết quả ñiều tra
    huyết thanh học tại một số trại lợn giống phía Nam cho thấy có sự lưu hành
    của PRRSV ñộc lực thấp và ñến trước tháng 3/2007 chưa có ổ dịch nào ñược
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    báo cáo chính thức trong phạm vi cả nước. Sau nhiềunăm không có dịch, ñến
    ñầu tháng 3 năm 2007, lần ñầu tiên dịch bệnh ñã bùng phát dữ dội tại tỉnh Hải
    Dương sau ñó lan nhanh sang các tỉnh lân cận như Hải Phòng, Thái Bình,
    Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang và Quảng Ninh. Cho ñến nay dịch bệnh ñã
    bùng phát rộng khắp trên cả ba miền của cả nước, gây thiệt hại nặng nề về
    kinh tế cũng như các vấn ñề an sinh xã hội cho các ñịa phương này.
    Trước thực trạng ñó, nhằm hiểu rõ hơn về ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh
    ñể có thêm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các biện pháp xử lý, ñồng thời
    có thể xây dựng các giải pháp khoa học công nghệ nhằm phòng và khống chế
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản một cách hiệuquả giảm bớt thiệt hại do
    dịch bệnh gây ra trên ñàn lợn, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu một số
    ñặc ñiểm dịch tễ và biến ñổi bệnh lý ở lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp
    và sinh sản ở một số trang trại tại Hà Nội.”
    1.2. Mục ñích nghiên cứu
    - ðánh giá ñược tình hình dịch bệnh PRRS tại một sốtrang trại ở Hà
    Nội trong những năm qua (2008 – 2010).
    - Xác ñịnh một số ñặc ñiểm dịch tễ của PRRS tại cáctrang trại ñó
    - Xác ñịnh những biến ñổi lâm sàng trên các nhóm lợn bệnh. Từ ñó
    cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc chẩn ñoán bệnh, xây dựng các biện
    pháp khống chế bệnh có hiệu quả, phù hợp với ñiều kiện thực tiễn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Giới thiệu chung
    2.1.1 Tên bệnh
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and
    reproductive syndrome - PRRS) còn gọi là “bệnh Tai xanh”, là một bệnh
    truyền nhiễm nguy hiểm ñối với lợn, gây ra do virus. Bệnh lây lan nhanh với
    các biểu hiện ñặc trưng viêm ñường hô hấp rất nặng như: Sốt, ho, thở khó và ở
    lợn nái là các rối loạn sinh sản như: sẩy thai, thai chết lưu, lợn sơ sinh chết yểu.
    Bảng 2.1. Một số tên bệnh thường gặp trong các tài liệu về PRRS
    Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng
    - Bệnh bí hiểm của lợn - Khi chưa phát hiện ra nguyên nhân
    - Bệnh tai xanh - Tai của một số lợn nái có màu xanh.
    - Hội chứng vô sinh và sảy thai ở
    lợn
    - Vô sinh và sảy thai ở lợn nái
    - Hội chứng sảy thai và bệnh
    ñường hô hấp
    - Sảy thai và bệnh ñường hô hấp
    - Hội chứng rối loạn sinh sản và
    hô hấp
    - Rối loạn sinh sản và bệnh ñường hô
    hấp
    ðến năm 1991, bệnh lây lan ra nhiều nước trên thế giới với triệu chứng
    hô hấp và sinh sản ñặc trưng, nên tại liên minh Châu Âu, bệnh có tên chính
    thức là “Porcine reproductive and respiratory syndrome” - viết tắt là PRRS,
    bên cạnh các tên như nêu trong bảng trên (Zimmermenvà cs, 1999). Năm
    1992, Tổ chức Thú y thế giới công nhận tên PRRS nhưmột tên gọi quốc tế
    cho bệnh này. Ngày nay, tên PRRS ñã ñược sử dụng rộng rãi.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2.1.2 Tình hình bệnh
    * Trên thế giới
    Những dấu hiệu ñầu tiên của PRRS ñã ñược biết ñến từ những năm
    1981 - 1983, nhưng bệnh lần ñầu tiên ñược khẳng ñịnh vào năm 1987 ở Mỹ,
    cụ thể là Bang Iowa, Bang Minnesota và phía bắc Bang California. Cũng năm
    1987, ở Canada xuất hiện bệnh, năm 1989 bệnh xuất hiện ở Nhật Bản, ðức
    năm 1990, Hà Lan, Tây Ban Nha, Pháp, Anh năm 1991, ðan Mạch năm
    1992 . ðến năm 1992, bệnh ñã xảy ra thành các ổ dịch lớn ở nhiều nước
    khác thuộc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á, gây tổn thất lớn về kinh tế cho nghề
    chăn nuôi lợn trên thế giới. Nhiều nghiên cứu ở HoaKỳ, Canada, Hà Lan,
    Nhật Bản, ñều xác ñịnh bệnh này không lây truyền sang các loại gia súc
    khác và người.
    Về tình hình diễn biến dịch bệnh trên thế giới chothấy, từ năm
    2005 trở lại ñây, ñã có 25 nước và vùng lãnh thổ thuộc tất cả các châu lục
    trên thế giới ñều có dịch PRRS lưu hành (trừ Châu Úc và New Zealand).
    Do vậy, có thể khẳng ñịnh rằng PRRS là một nguyên nhân gây tổn thất
    lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn của nhiều quốc gia trên thế giới.
    (Nguyễn Bá Hiên và cs, 2007).
    Thống kê từ năm 2005 - 2007 một số nước thông báocó dịch bao gồm:
    + Canada, Colombia, Costarica, Pháp, Ireland, NhậtBản, Hàn Quốc,
    Philippines có dịch từ tháng 7 - 12 năm 2006.
    + ðức, Hà Lan có dịch từ tháng 7 - 12 năm 2005.
    + Bồ ðào Nha có dịch từ tháng 1 - 6 năm 2005.
    + Tây Ban Nha có dịch từ tháng 1 - 12 năm 2006.
    + Anh có dịch từ tháng 1 - 6 năm 2006.
    + Mỹ có dịch từ tháng 7 - 12 năm 2006. Hàng năm Mỹ tổn thất khoảng
    560 triệu USD do dịch PRRS gây ra.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    + Trung Quốc xuất hiện dịch PRRS từ những năm 1995,gây chết hàng
    loạt lợn. Năm 2006, dịch PRRS lại hoành hành tại ñây trong vòng 3 tháng,
    làm trên 2 triệu lợn mắc bệnh, 400 nghìn con chết, ước tính tỷ lệ chết 20%.
    Bệnh có tốc ñộ lây lan nhanh, chỉ sau 3 - 5 ngày bệnh có thể lây ra toàn ñàn,
    với biểu hiện sốt cao 40 - 42
    0
    C, nên năm 2006 bệnh này còn có tên là “Bệnh
    sốt cao”. Năm 2007, dịch lại bùng phát ở Trung Quốc, xảy raở 26/33 tỉnh với
    257.000 con mắc, chết hơn 68.000 con, tiêu huỷ 175.000 con. Tại Trung
    Quốc, ñã phân lập từ bệnh phẩm của lợn bị bệnh ñượccả chủng ñộc lực thấp
    và ñộc lực cao thuộc dòng Bắc Mỹ.
    + Hồng Kông, dịch PRRS ñã xuất hiện khá lâu, từ những năm 1991 do
    cả 2 dòng virus Châu Âu và Bắc Mỹ.
    + Philippines, dịch PRRS xuất hiện từ năm 2006, trong năm 2007 có 18
    ổ dịch, 13.542 con mắc, làm chết 1.743 con. Sau ñó dịch lan ra cả nước, gây
    ốm và chết lợn nái và lợn con theo mẹ (Cục Thú y, 2008).
    * Tại Việt Nam
    PRRS ñược phát hiện lần ñầu tiên năm 1997 trên ñànlợn nhập từ Mỹ,
    10 trong số 51 con có huyết thanh dương tính và cả ñàn phải tiêu huỷ ngay.
    Trong những năm tiếp theo, các nghiên cứu về bệnh này ở những trại lợn
    giống tại các tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tính với
    bệnh rất khác nhau. Tuy nhiên, tại Việt Nam, ñến tận ñầu năm 2007 mới xuất
    hiện ổ dịch PRRS ñầu tiên.
    Năm 2007:
    - ðợt dịch thứ nhất: Cuối tháng 2/2007, một bệnh mới xuất hiện ở lợn
    tại tỉnh Hải Dương với các triệu chứng lâm sàng rấtbất thường. Dịch bệnh
    mới này do virus gây Hội chứng rối loạn sinh sản vàhô hấp ñược xác chẩn
    vào ngày 12/3/2007 với Kỹ thuật RT- PCR do Trung tâm Chẩn ñoán Thú y
    Trung Ương thực hiện. Do lần ñầu tiên, dịch xuất hiện tại Việt Nam và do

    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Bùi Quang Anh, Nguyễn Văn Long (2007), “Một số ñặc ñiểm dịch tễ
    của Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (lợn tai xanh) và tình hình tại Việt
    Nam”, Diễn ñàn khuyến nông và công nghệ, Bộ Nông nghiệp và phát triển
    nông thôn.
    2. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn
    Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), “Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở
    lợn (PRRS)”, NXB Nông nghiệp, tr. 7 - 21.
    3. Cục Thú y (2008), “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch
    bệnh gia súc, gia cầm năm 2007 và phương hướng năm 2008”.
    5. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), “Một số hiểu biết về
    virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp”, Hội thảo Hội chứng rối
    loạn sinh sản và hô hấpvà bệnh do liên cầu gây ra ở lợn, (10/2007), Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 01 - 10.
    12. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn
    sinh sản và hô hấp”, Hội thảo Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp
    và bệnh do liên cầu gây ra ở lợn 10/2007, Trường ðạihọc Nông
    nghiệp Hà Nội.
    13. Lê Văn Năm (2007), “Kết quả khảo sát bước ñầu các biểu hiện lâm
    sàng và bệnh tích ñại thể bệnh PRRS tại một số ñịa phương thuộc ðồng bằng
    Bắc Bộ Việt Nam”, Hội thảo Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp và bệnh
    do liên cầu gây ra ở lợn 10/2007, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 64
    - 77.
    15. Phạm Ngọc Thạch và cs (2007), “Một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu
    máu ở lợn mắc Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp(bệnh tai xanh) trên
    một số ñàn lợn tại tỉnh Hải Dương và Hưng Yên”, Hội thảo Hội chứng rối
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    73
    loạn sinh sản và hô hấp và bệnh do liên cầu gây ra ở lợn (10/2007), Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 25 - 34.
    18. Tô Long Thành, Nguyễn Văn Long và cs (2008), “Results of
    diagnosis and research on porcine reproductive and respiratory syndrome in
    Viet Nam from March 2007 to May 2008”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV,
    Số (5/2008), tr. 6 - 13.
    Tài liệu tiếng Anh
    23. Albina E., Madec F., Cariolet R. and Torrison J. (1994), Immune response
    and persistence of the porcine reproductive and respiratory syndrome
    virus in infected pigs and farm units, Vet Rec 134, pp. 567-573
    26. Benfield D., Nelson E. and Collins J. (1992), Characterization of swine
    infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR-2332), J Vet Diagn Invest 4, pp.127-133
    27. Benfield D., Christopher-Hennings J. and NelsonE. (1997), Persistent
    fetal infection of porcine reproductive and respiratory syndrome
    (PRRS) virus, Proceedings of the American Association of Swine
    Veterinarians, pp.455-458.
    28. Bierk M., Dee S., Rossow K. (2001), Transmission of porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus from persistently
    infected sows to contact controls, Can J Vet Res 65, pp.261-266.
    29. Cavanagh, D. (1997), Nidovirales: A new order comprising
    Coronaviridae and Arteriviridae, Arch. Virol. 142, pp. 629-633
    31. Christianson W., Choi C., Collins J. (1993), Pathogenesis of porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus infection in mid-gestation sows and fetuses, Can J Vet Res 57, pp.262-268.
    36. Horter D., Pogranichney R., Chang C-C., Evan R., Yoon K-J. and
    Zimmerman J. (2002), Characterization of the carrier state in porcine
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    74
    reproductive and respiratory syndrome virus infection, Veterinary
    Microbilloby 86, pp.213-228.
    39. Kegong T. and Yu X. (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants:
    Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular
    Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 2.
    41. Meulenberg J.J., Hulst M.M., Meijer E.J.d., Moonen P.L., Besten A.d.,
    Kluyver E.P.d., Wensvoort G. and Moormann R.J. (1993), Lelystad
    virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and
    respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV andEAV, Virology
    192, pp.62-72.
    42. Nelsen C.J., Murtaugh M.P. and Faaberg K.S. (1999), Porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus comparison: divergent
    evolution on two continents, Journal of Virology 73, pp.270-280.
    44. Otake S., Dee S., Rossow K. (2002a), Mechanical transmission of porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus by mosquitoes, Aedes
    vexans (Meigen), Can J Vet Res 66, pp.191-195.
    50. Wensvoort G., Terpstra C., Pol J. M., ter Laak E. A., Bloemraad M., De
    Kluyver E. P., Kragten C., van Buiten L., Den Besten A., Wagenaar
    F. (1991), “Mystery swine disease in the Netherlands: The isolation of
    Lelystad virus”, Vet Q 13: p121 - 130.
    55. Yoon I., Joo H., Christianson W. (1993), Persistent and contact infection
    in nursery pigs experimentally infected with porcine reproductive and
    respiratory syndrome (PRRS) virus,Swine Health and Production 1,
    pp.5-8.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...