Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ chủ yếu và biện pháp phòng chống hội chứng rối loạn sinh sản và h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG
    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    Danh mục viết tắt viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục tiêu của ñề tài 3
    1.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH4
    2.1.1. Khái niệm bệnh và tên gọi 4
    2.1.2. Tình hình dịch bệnh 5
    2.2. Căn bệnh 10
    2.3. Truyền nhiễm học 19
    2.3.1. ðộng vật cảm nhiễm 19
    2.3.2. ðộng vật môi giới mang và truyền virus PRRS20
    2.3.3. Chất chứa mầm bệnh 20
    2.3.4. ðường truyền lây 21
    2.3.5. ðiều kiện lây lan 24
    2.4. Cơ chế sinh bệnh 24
    2.5. Triệu chứng, bệnh tích 26
    2.6. ðáp ứng của vật chủ ñối với PRRSV29
    2.6.1. ðặc trưng ñáp ứng miễn dịch dịch thể với PRRS29
    2.6.2. ðặc trưng ñáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào của PRRS30
    2.7. Chẩn ñoán 31
    2.8. Phòng và ñiều trị bệnh 32
    2.8.1. Phòng bệnh 32
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.8.1. ðiều trị bệnh 33
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM, NGUYÊN LIỆU
    VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU34
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 34
    3.2. Nội dung nghiên cứu 34
    3.2.1. Tình hình dịch PRRS những năm qua ở Bắc Giang.34
    3.2.2. Xác ñịnh một số yếu tố nguy cơ làm phát tánlây lan, ảnh
    hưởng ñến tình hình dịch PRRS trên ñịa bàn tỉnh BắcGiang.34
    3.2.3. Phân lập, làm kháng sinh ñồ của một số vi khuẩn kế phát thường gặp
    trong ñường hô hấp và thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị bệnh kế
    phát ở lợn mắc PRRS. 34
    3.2.4. ðề xuất biện pháp phòng, chống PRRS với ñiều kiện của tỉnh
    Bắc Giang. 35
    3.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 35
    3.4. Nguyên liệu nghiên cứu 35
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 36
    3.5.1. Phương pháp ñiều tra thu thập thông tin36
    3.5.2. Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm, phân lập vi khuẩn và làm
    kháng sinh ñồ 39
    3.5.3 Phương pháp ñiều trị bệnh kế phát40
    3.5.4 Phương pháp phân tích 40
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN42
    4.1. Tình hình dịch PRRS những năm qua ở Bắc Giang42
    4.1.1. Diễn biến tình hình dịch PRRS những năm qua42
    4.1.2. Tổng hợp về tình hình dịch PRRS của các năm2007 – 201052
    4.2. Xác ñịnh một số yếu tố nguy cơ làm phát tán lây lan, ảnh hưởng
    ñến tình hình dịch bệnh PRRS trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang60
    4.2.1. ðường giao thông chính 61
    4.2.2. Tụ ñiểm thu gom, buôn bán ñộng vật, sản phẩm ñộng vật62
    4.2.3. Sông, ngòi 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.2.4. Sự liên quan giữa tỷ lệ chết của lợn mắc PRRS với hình thức
    chăn nuôi (tập trung và nhỏ lẻ) tại Bắc Giang64
    4.2.5. Mối liên hệ giữa ñặc ñiểm về tổng ñàn lợn của các huyện,
    thành phố với tình hình dịch bệnh PRRS qua các năm 2007,
    2009 và 2010 69
    4.2.6. Ảnh hưởng của việc tiêm phòng vacxin phòng một số bệnh ở
    lợn ñối với tình hình dịch PRRS71
    4.3. Kết quả phân lập, xác ñịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh
    của một số vi khuẩn kế phát thường gặp trong ñường hô hấp
    và thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị bệnh kế phát ở lợn mắc
    PRRS 74
    4.3.1. Tỷ lệ nhiễm của một số vi khuẩn kế phát thường gặp trong
    ñường hô hấp ở lợn mắc PRRS74
    4.3.2. Kết quả làm kháng sinh ñồ với một số vi khuẩn phân lập ñược77
    4.3.3. Kết quả thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị bệnh kế phát ở lợn
    mắc PRRS 79
    4.4. ðề xuất biện pháp phòng, chống dịch PRRS với ñiều kiện của
    tỉnh Bắc Giang 83
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ87
    5.1. Kết luận 87
    5.2. ðề nghị 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1. Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn trong năm 2007 tại Bắc Giang44
    Bảng 4.2. Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Bắc Giang năm 200947
    Bảng 4.3. Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Bắc Giang năm 201050
    Bảng 4.4. So sánh về phạm vi dịch, mức ñộ dịch PRRScác năm 2007 – 2010 52
    Bảng 4.5. So sánh về phạm vi dịch, tỷ lệ mắc, tỷ lệchết của từng loại lợn
    và tổng tiêu hủy của lợn mắc PRRS các năm 2007 – 201054
    Bảng 4.6. So sánh tỷ lệ lưu hành PRRS của 3 năm ở mức ñơn vị so sánh
    trung bình là số mắc/10.000 lợn khỏe mạnh58
    Bảng 4.7. ðặc ñiểm thời gian và ñộ dài của các ñợt dịch PRRS59
    Bảng 4.8. Kết quả phân tích nguy cơ từ ñường giao thông chính62
    Bảng 4.9. Kết quả phân tích nguy cơ từ tụ ñiểm thu gom, buôn bán ñộng
    vật ñến dịch PRRS 63
    Bảng 4.10. Kết quả phân tích nguy cơ từ sông, ngòi ñến dịch bệnh PRRS64
    Bảng 4.11. Tỷ lệ chết của lợn mắc PRRS nuôi theo hai phương thức tập
    trung, nhỏ lẻ tại Bắc Giang65
    Bảng 4.12. Tỷ số chênh của tỷ lệ lợn chết giữa hai hình thức chăn nuôi
    tập trung và nhỏ lẻ khi mắc PRRS66
    Bảng 4.13. Tỷ lệ chết của từng loại lợn nuôi theo hai hình thức tập trung,
    nhỏ lẻ khi mắc PRRS 68
    Bảng 4.14. Tổng hợp mối tương quan giữa tỷ lệ lưu hành của PRRS với
    mức ñộ biến ñộng ñàn lợn trong năm70
    Bảng 4.15. Tổng hợp sự tương quan giữa tỷ lệ tiêm phòng vacxin Dịch tả
    lợn với tỷ lệ chết của lợn mắc PRRS73
    Bảng 4.16. Tỷ lệ nhiễm của một số vi khuẩn kế phát thường gặp trong
    ñường hô hấp ở lợn mắc PRRS76
    Bảng 4.17. Kết quả làm kháng sinh ñồ với một số vi khuẩn phân lập ñược78
    Bảng 4.18. Kết quả ñiều trị thử nghiệm với lợn mắc PRRS82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 2.1. Virus PRRS xâm nhập và phá hủy tế bào ñạithực bào25
    Hình 4.1. Biểu ñồ so sánh phạm vi dịch và mức ñộ dịch PRRS trong 3 năm 53
    Hình 4.2. Biểu ñồ so sánh tỷ lệ (%) các loại lợn bịbệnh và bị chết do
    PRRS trong năm 2007 55
    Hình 4.3. Biểu ñồ so sánh tỷ lệ (%) các loại lợn bịbệnh và bị chết do PRRS
    trong năm 2009 57
    Hình 4.4. Biểu ñồ so sánh tỷ lệ (%) các loại lợn bịbệnh và bị chết do
    PRRS trong năm 2010 57
    Hình 4.5. Biểu ñồ so sánh tỷ lệ lưu hành PRRS giữa các năm có dịch57
    Hình 4.6. Biểu ñồ so sánh tỷ lệ chết của lợn mắc PRRS nuôi theo hai hình
    thức tập trung và nhỏ lẻ tại Bắc Giang66
    Hình 4.7. Sự tương quan giữa hệ số biến ñộng ñàn lợn với tỷ lệ lưu hành
    của PRRS trên 10.000 lợn71
    Hình 4.8. Mối tương quan giữa tỷ lệ tiêm phòng vacxin Dịch tả lợn với tỷ
    lệ chết do PRRS của lợn ở một số huyện trong tỉnh qua các ñợt
    dịch 74
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
    ARN Axit ribonucleic
    MSD Mistery swine Disease
    SIRS Swine infertility and respiratory disease
    PEARS Porcine Endemic abortion and Respiratory syndrome
    BED Blue Ear disease
    ADN Axit deoxyribonucleic
    ORF Open reading frame
    LDV Lactat dohydrogenase vius
    EAV Equine arteritis virus
    SHFV Simian hemorrhagic fever virus
    THT Tụ huyết trùng lợn
    CMI Cell mediated immunity
    CSF Classical Swine Fever
    DTL Dịch tả lợn
    IF Immunofluorescence
    IFN Interferon
    IFAT Immunofluorescent Antibody Test
    ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay
    PRRS Porcine reproductive and respiratory syndrome
    nsp Non- structural protein
    THT Tụ huyết trùng
    RT-PCR Reverse transcription - polymerase chain reaction
    OIE World Organisation for Animal Health Office International des
    Epizooties
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi ñang phát triển mạnh và
    giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta, ñặc biệt là chăn nuôi lợn.
    Sản phẩm chủ yếu của ngành chăn nuôi là cung cấp nguồn thực phẩm cho con
    người. Ở nhiều nước trên thế giới mức ñộ tiêu thụ thịt lợn tính trên ñầu người
    chiếm tỷ lệ cao so với các loại thịt khác. Ở Việt Nam, tỷ lệ thịt hơi tính theo
    ñầu người chiếm 72,94% trên tổng số các loại thịt ñược tiêu thụ hàng năm.
    Chăn nuôi lợn thực sự trở thành nguồn thu nhập quantrọng ñối với các hộ
    nông dân và là một trong những nghề góp phần chuyểndịch cơ cấu trong
    nông nghiệp.
    Cùng với sự phát triển của chăn nuôi, sự gia tăng sản lượng ñộng vật,
    kèm theo ñó là sự gia tăng về tình hình dịch bệnh. ðã có rất nhiều dịch bệnh
    ñược du nhập vào nước ta, chủ yếu theo con ñường lưu thông vận chuyển,
    trong ñó có Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (Porcine reproductive and
    respiratory syndrome - PRRS).
    Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp, hay bệnh Taixanh là bệnh
    truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm ở lợn mọi lứa tuổi,bệnh lây lan nhanh và có
    thể bội nhiễm với nhiều loại mầm bệnh khác như: Dịch tả, Phó thương hàn,
    Tụ huyết trùng, Liên cầu khuẩn, Suyễn, .làm ốm chết nhiều lợn. Lợn bệnh có
    biểu hiện ñặc trưng là gây ra những rối loạn về sinh sản (hiện tượng sảy thai,
    ñẻ non ở lợn nái hay lợn con sinh ra chết yểu, chếtnon . ) và những rối loạn
    về hô hấp (khó thở, ho .).
    Bắc Giang là tỉnh có nghề chăn nuôi lợn phát triển ñem lại nguồn thu
    nhập cao cho nhiều hộ gia ñình, theo thống kê chăn nuôi của Cục thống kê
    tỉnh Bắc Giang, năm 2010 tổng ñàn lợn của tỉnh ñạt 1.162.349 con (trong ñó
    185.655 lợn nái, 975.040 lợn thịt). Trong tỉnh có 430 trại chăn nuôi lợn tập
    trung (quy mô 20 nái và 100 lợn thịt trở lên), ñây thực sự là một bước tiến
    mới trong chăn nuôi lợn của tỉnh, góp phần phát triển chăn nuôi lợn bền vững,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    tạo ra sản phẩm an toàn có sức cạnh tranh cao trên thị trường. Tại Nghị quyết
    của ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ17 ñã ñề ra, phấn ñấu
    ñưa tổng số ñàn lợn lên 1,5 triệu con vào năm 2015.ðể ñảm bảo cho chăn
    nuôi phát triển bền vững và ñạt ñược mục tiêu tăng tổng số ñàn lợn lên 1,5
    triệu con thì công tác phòng chống dịch bệnh cho ñàn vật nuôi ñang ngày
    càng trở nên cấp bách.
    Những năm gần ñây, dịch PRRS thường xảy ra trên ñịabàn tỉnh gây
    những thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Theo số liệu tổng hợp của Phòng
    Dịch tễ Chi cục Thú y tỉnh, năm 2007 PRRS lần ñầu tiên xuất hiện ở Bắc
    Giang ñã làm 14.223 lợn mắc bệnh, số chết và buộc phải tiêu hủy là 3.610
    con; từ tháng 4 ñến tháng 6 năm 2010 trên ñịa bàn tỉnh số lợn mắc bệnh
    101.371 con, số chết và phải tiêu hủy 24.171 con. Do vậy, PRRS ñã trở thành
    một hiểm họa ñe dọa thường trực với ngành chăn nuôicủa tỉnh. Là một bệnh
    mới xuất hiện, trong khi ñó việc nghiên cứu ñặc ñiểm dịch tễ bệnh; việc lấy
    mẫu, phân lập các vi khuẩn bội nhiễm chưa ñược thựchiện. Thêm vào ñó việc
    sử dụng các phác ñồ ñiều trị và biện pháp phòng chống dịch hiện tại chưa ñạt
    hiệu quả như mong muốn.
    Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên nhằm xây dựng các giải pháp
    khoa học công nghệ phòng và khống chế PRRS một cáchhiệu quả, ñảm bảo
    an toàn dịch bệnh cho ngành chăn nuôi, thực hiện thắng lợi mục tiêu của Nghị
    quyết ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh lần thứ 17 và nâng cao hiểu biết về bệnh
    Tai xanh, ñề ra các biện pháp phòng chống dịch thích hợp cho người chăn
    nuôi và cán bộ thú y cơ sở là cần thiết và cấp bách.
    Cũng trên cơ sở ñó, ñược sự ñồng ý của thày hướng dẫn khoa học, Chi
    cục Thú y tỉnh Bắc Giang, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên
    cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ chủ yếu và biện pháp phòng chống Hội chứng
    rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn trên ñịa bàn tỉnhBắc Giang”. Luận văn là
    một phần của ñề tài khoa học cấp tỉnh, nhằm những mục tiêu dưới ñây.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2. Mục tiêu của ñề tài
    - Nắm ñược các thông số về tình hình dịch bệnh và một số ñặc ñiểm
    dịch tễ của PRRS ở lợn tại Bắc Giang;
    - Phân lập ñược một số vi khuẩn bội nhiễm thường gặp trong ñường hô
    hấp, làm kháng sinh ñồ, ñưa ra một số phác ñồ ñiều trị bệnh kế phát ở lợn mắc
    PRRS có hiệu quả;
    - Từ những kết quả nghiên cứu trên ñể ñề xuất ñược biện pháp phòng
    chống PRRS.
    1.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    - Từ việc nghiên cứu về một số ñặc ñiểm dịch tễ củaPRRS tại Bắc
    Giang, qua các thông số ño lường về dịch tễ ñối vớiPRRS tại Bắc Giang sẽ
    cung cấp, hoàn thiện thêm các thông tin về PRRS ở lợn, ñánh giá ñặc trưng về
    dịch tễ của bệnh tại Bắc Giang.
    - Kết quả làm kháng sinh ñồ và thử nghiệm một số phácñồ ñiều trị
    bệnh kế phát ở lợn mắc PRRS sẽ giúp cho việc ñiều trị lợn bệnh có hiệu quả,
    giảm thiểu ñược thiệt hại do bệnh gây ra.
    - Dựa vào ñặc ñiểm dịch tễ và kết quả thử nghiệm phác ñồ ñiều trị
    bệnh, ñề xuất biện pháp phòng chống bệnh, giúp cho các nhà quản lý và
    người chăn nuôi ñưa ra các biện pháp phòng chống bệnh có hiệu quả, góp
    phần khống chế PRRS ở lợn tại Bắc Giang.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH
    2.1.1. Khái niệm bệnh và tên gọi
    * Khái niệm
    Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (Porcine reproductive and
    respiratory syndrome - PRRS) còn gọi là “Bệnh Tai xanh”, là một bệnh truyền
    nhiễm nguy hiểm ñối với lợn; bệnh có tốc ñộ lây lannhanh, trong vòng 3 – 5
    ngày cả ñàn có thể bị nhiễm bệnh, thời gian nung bệnh khoảng 5 – 20 ngày.
    Lợn ở mọi lứa tuổi ñều có thể mắc bệnh, nhưng tập trung chủ yếu ở lợn nái
    mang thai và lợn con theo mẹ. ðặc trưng của bệnh làviêm ñường hô hấp rất
    nặng như: sốt, ho, thở khó và ở lợn nái là các rối loạn sinh sản như: sẩy thai,
    thai chết lưu, lợn sơ sinh chết yểu, giảm tỷ lệ ñẻ;ở lợn con trước và sau cai
    sữa có tỷ lệ tử vong cao.
    Căn bệnh là virus PRRS, có ñặc ñiểm là rất thích hợp với ñại thực bào,
    ñặc biệt là ñại thực bào ở vùng phổi. Virus nhân lên ngay bên trong ñại thực bào,
    sau ñó phá huỷ và giết chết ñại thực bào (tới 40%).ðại thực bào bị giết chết nên
    sức ñề kháng của lợn mắc bệnh bị suy giảm nghiêm trọng. Do vậy, lợn nhiễm
    bệnh Tai xanh thường bị kế phát các bệnh như: Dịch tả, Phó thương hàn, Tụ
    huyết trùng, liên cầu khẩn, ñây là nguyên nhân kế phát gây chết nhiều lợn
    bệnh, gây ra những tổn thất lớn về kinh tế cho người chăn nuôi.
    * Tên gọi
    Vào cuối những năm 80, những báo cáo về một bệnh còn chưa biết
    nguyên nhân ñã bắt ñầu ở Mỹ và khởi ñầu chỉ nói ñếntriệu chứng lâm sàng của
    bệnh (Keffaber, 1989)[28]. Lúc ñó, những nhà thú y và người nghiên cứu cho
    rằng hội chứng này khác thường vì tính trầm trọng, kéo dài, kết hợp triệu
    chứng rối loạn sinh sản, hô hấp và không biết ñược những trường hợp ở thể ẩn
    tính. Rất nhanh chóng, năm 1988 bệnh lan sang Canada và vào tháng 11 năm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    1990, một hội chứng tương tự ñã ñược báo cáo ở Munster - ðức. Sau ñó,
    những thông tin về bệnh này ở Châu Âu bắt ñầu tăng lên nhanh chóng (OIE,
    2005)[30]: ở Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh năm 1991 và 1992 ở Pháp. Năm
    1998, bệnh ñược phát hiện ở Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản.
    Lúc ñầu do căn nguyên chưa ñược biết nên hội chứng ñược ñặt tên là
    “bệnh thần bí ở lợn” (Mistery swine Disease - MSD).Về sau, bệnh lan trên
    toàn thế giới và ñược gọi bằng nhiều tên khác nhau:Hội chứng hô hấp và vô
    sinh của lợn (Swine infertility and respiratory disease – SIRS). Bệnh thần bí
    của lợn ñược dùng nhiều ở Mỹ. Ở Châu Âu phổ biến dùng tên: “Hội chứng hô
    hấp và sảy thai ở lợn (Porcine Endemic abortion andRespiratory syndrome –
    PEARS); “Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn” (Porcine respiratory
    and reproductive syndrome- PRRS) và “bệnh Tai xanh của lợn” (Blue Ear
    disease – BED)
    ðến năm 1992, tại Hội nghị Quốc tế về hội chứng nàytổ chức tại
    Minesota (Mỹ), tổ chức Thú y thế giới (OIE) ñã thống nhất tên gọi là Hội
    chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (Porcine reproductive and respiratory
    syndrome - PRRS). Kể từ ñó cho ñến nay, tên này ñã trở thành tên gọi chính
    thức của bệnh (William T.Christianson, 2001)[16].
    2.1.2. Tình hình dịch bệnh
    * Tình hình dịch bệnh trên thế giới
    Từ năm 2005 trở lại ñây, 27 nước và vùng lãnh thổ thuộc tất cả các
    châu lục (trừ châu ðại dương) trên thế giới ñã báo cáo cho Tổ chức Thú y thế
    giới (OIE) khẳng ñịnh phát hiện có PRRS lưu hành (Cục Thú y, 2008)[2].
    Con số thực tế sẽ còn khác rất nhiều.
    Hiện nay, hội chứng này ñã trở thành dịch ñịa phương nhiều nước trên
    thế giới, kể cả các nước có ngành chăn nuôi lợn phát triển như Mỹ, Hà Lan,
    ðan Mạch, Anh, Pháp, ðức và ñã gây ra những tổn thất rất lớn về kinh tế
    cho người chăn nuôi lên ñến hàng trăm triệu ñô la. Ví dụ: hàng năm Mỹ phải

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn Long,
    Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
    (PRRS) ( Bệnh Tai xanh), NXB Nông nghiệp – Hà Nội, trang 7- trang 21.
    2. Cục Thú y (2008), “Báo cáo phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và
    sinh sản ở lợn, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô
    hấp và sinh sản”, ngày 21/5/2008, Hà Nội.
    3. Cục Thú y (2008), Báo cáo về chẩn ñoán và nghiên cứu virus gây hội
    chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên lợn Việt Namtừ tháng 3/2007
    ñến 5/2008, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp
    và sinh sản, ngày 21 tháng 5 năm 2008, Hà Nội.
    4. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Một số hiểu biết về virus
    gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn, Tài liệu hội thảo,
    Trường ðại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội.
    5. Văn ðăng Kỳ, Phạm Sỹ Lăng (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản và
    hô hấp ở lợn”, Diễn ñàn khuyến nông và công nghệ, Bộ Nông nghiệp
    và phát triển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh.
    6. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn sinh
    sản và hô hấp”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh
    liên cầu gây ra ở lợn 10/2007, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    7. Lê Văn Năm (2007), “Kết quả khảo sát bước ñầu các biểu hiện lâm
    sàng và bệnh tích ñại thể bệnh PRRS tại một số ñịa phương thuộc ðồng
    bằng Bắc bộ Việt Nam”. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh
    sản và bệnh do liên cầu gây ra ở lợn 10/2007,Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội, tr. 64-77.
    8. Trương Quang (2009), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn,
    Chuyên ñề, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, 2009,Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    90
    9. Phạm Ngọc Thạch và cộng sự (2007), “Một số chỉ tiêulâm sàng, chỉ
    tiêu máu ở lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (bệnh Tai
    xanh) trên một số ñàn lợn tại tỉnh Hải Dương và Hưng Yên”, Hội thảo
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh do liên cầu gây ra ở lợn
    10/2007,Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 25-34.
    10. Tô Long Thành (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của
    lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (3), tr. 81-88.
    11. Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp Hà Nội.
    12. Nguyễn Văn Thanh, Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp, Tài liệu
    hội thảo, Trường ðại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội.
    13. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    14. Nguyễn Ngọc Tiến (2011), “Tình hình dịch lợn Tai xanh (PRRS) ở Việt
    Nam và công tác phòng chống dịch”.Tạp chí KHKT Thú y – Tập XVIII –
    số 1, tr. 12-20.
    15. Trung tâm khuyến nông Quốc gia - Bộ Nông nghiệp vàPTNT (2007),
    Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn và các văn bản chỉ ñạo, hướng
    dẫn phòng chống, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    16. William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản và
    hô hấp ở lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, 8 (2), tr. 74-87.
    17. William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản và
    hô hấp ở lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, 8 (3), tr. 65-75.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    91
    Tài liệu tiếng Anh
    18. Albina E., Madec F., Cariolet R. and Torrison J. (1994), Immune
    response and persistence of the porcine reproductive and respiratory
    syndrome virus in infected pigs and farm units, Vet Rec 134, pp. 567-573.
    19. Batista L., Pijoan C.P. and Torremorell M. (2002), Experimental injection
    of gilts with porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRS)
    during acclimatization, J Swine Health Prod 10, pp. 147-150.
    20. Benfield D., Christopher-Hennings J. and Nelson E.(1997), Persistent
    fetal infection of porcine reproductive and respiratory syndrome
    (PRRS) virus, Proceedings of the American Association of Swine
    Veterinarians, pp. 455-458.
    21. Bierk M., Dee S., Rossow K. and al. e. (2001), Transmission of
    porcine reproductive and respiratory syndrome virusfrom persistently
    infected sows to contact controls, Can J Vet Res 65, pp. 261-266.
    22. Christianson W., Choi C., Collins J. and al. e. (1993), Pathogenesis of
    porcine reproductive and respiratory syndrome virusinfection in mid-gestation sows and fetuses, Can J Vet Res 57, pp. 262-268.
    23. Christopher-Hennings J., Hill T. H., Zimmerman J.J, Katz B.J.,
    Yaeger J.M, Chase C.L.C, Benfield A.D (1995), Detection of porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus in boarsemen by PCR,
    Journal of Clinical Microbiology 33, pp. 1730-1734.
    24. Drew T., Stadejek T., Long N.V., Yang H., MotovskiA., Bührmann
    G. and Dee S.A, (2008), PRRS, the disease, its diagnosis, prevention
    and control, Meeting of the OIE Ad hoc group on porcine reproductive
    and resporatory syndrome.
    25. Han J, Y. Wang (2006), Complete genome analysis of RFLP 184
    isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus:Virus
    Research 122(1-2): pp. 175-183.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    92
    26. Horter D., Pogranichney R., Chang C-C., Evan R., Yoon K-J. and
    Zimmerman J. (2002), Characterization of the carrier state in porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus infection, Veterinary
    Microbilloby 86, pp. 213-228.
    27. Keffaber, Reproductive failure of unknown etiology, Am. Assoc.
    Swine practitioners Newsletter 1 (1989), pp. 1-9.
    28. Kegong Tian, X. Yu (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants:
    Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular
    Dissection of the Unique Hallmark,PloS ONE 2(6). International
    PRRS Symposium.
    29. OIE. 2005. Porcine reproductive and respiratory syndrome in South
    Africa: Follow-up report no.2. Disease Information 18, pp. 422-423.
    30. Otake S, Dee SA, Rossow KD, Transmission of porcine reproductive
    and respiratory syndrome virus by fomites (boots and coveralls), J
    Swine heslth Prod, 2002, 10(2), pp. 59-65.
    31. Otake S., Dee S., Rossow K. and al. e. (2002a), Mechanical
    transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus
    by mosquitoes, Aedes vexans (Meigen), Can J Vet Res 66, pp. 191-195.
    32. Plagemann P. and Moennig V. (1992), Lactate dehydrogenase
    elevating virus, equine arteritis virus and simian hemorrhagic fever
    virus, a new group of positive strand RNA viruses,Adv Virus Res 41,
    pp. 99-192.
    33. Rossow K., Bautista E. and Goyal S. (1994), Experimental porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus infection in one-, four-,
    and 10-week-old pigs, J Vet Diagn Invest 6, pp. 3-12.
    34. Swenson S., Hill H. and Zimmerman J. (1994), Excretion of porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus in semen after
    experimentally induced infection in boars, J Am Vet Med Assoc 204,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    93
    pp. 1943-1948.
    35. Wagstrom E., Chang C-C., Yoon K-J. and Zimmerman J. (2001),
    Shedding of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS)
    virus in mammary secretions of sows, Am J Vet Res 62, pp.1876-1880.
    36. Wills R., Zimmerman J. and Swenson S. (1997a), Transmission of
    porcine reproductive and respiratory syndrome virusby direct close or
    indirect contact, Swine Health and Production 5, pp. 213-218.
    37. Wills R., Zimmerman J., Yoon K., Swenson S., McGinley M., Hill H.,
    Platt K., Christopher-Hennings J. and Nelson E. (1997b), Porcine
    reproductive and respiratoty syndrome virus: apersestent infection, Vet
    Microbiol 55, pp. 231-240.
    38. Yaeger M., Prieve T., Collins J. and al. e. (1993), Evidence for the
    transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS)
    virus in boar sem,Swine Health and Production 1, pp. 7-9.
    39. Yoon I., Joo H., Christianson W. and al. e. (1993), Persistent and
    contact infection in nursery pigs experimentally infected with porcine
    reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus,Swine Health
    and Production 1, pp. 5-8.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...