Luận Văn Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
    Chuyên ngành: Bệnh lý học
    NĂM-2013


    MỤC LỤC ( Dài 172 trang khác với bài có mã 321154 là luận văn Thạc sĩ chỉ có 73 trang)


    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 5
    1. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN (PRRS). . 5
    1.1. M m bệnh . 5
    1.1.1. Nguồn gốc và phân loại. . 5
    1.1.2. Hình thái cấu trúc của PRRSV . 8
    1.1.3. Sức đề kháng của PRRSV . 11
    1.1.4. Đặc tính nuôi cấy của PRRSV 12
    1.2. Dịch tễ học . 13
    1.2.1. Loài mắc bệnh 13
    1.2.2. Chất chứa m m bệnh và sự lây truyền . 13
    1.2.3. Điều kiện lây lan 14
    1.3. Cơ chế gây bệnh 14
    1.4. Đáp ứng miễn dịch lợn v i PRRSV 16
    1.4.1. Đáp ứng miễn dịch dịch thể 16
    1.4.2. Đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào . 17
    1.4.3. Đáp ứng miễn dịch interferon . 17
    1 Tình hình dịch PRRS tại Việt Nam . 18
    1 1. Một số đặc điểm dịch tễ của PRRS tại Việt Nam 19
    1 2. Khuyến cáo công tác phòng, chống dịch PRRS tại Việt Nam 20
    1.6. Chẩn đoán PRRS . 21
    1.6.1. Phát hiện virus 21
    1.6.2. Chẩn đoán huyết thanh học . 22
    1.7. Phòng bệnh 26
    1.7.1. Phòng bệnh bằng vệ sinh chăn nuôi tốt . 26
    1.7.2. Phòng bệnh bằng vaccine 26
    1.8. Điều trị bệnh 30
    2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH LÝ LỢN MẮC PRRS . 30
    2.1. Nghiên cứu PRRS trên thế gi i. 30
    2.2. Nghiên cứu về PRRS Việt Nam. . 32
    2.3. Một số nghiên cứu đặc điểm bệnh l , ch huyết học trên lợn mắc tại PRRS tại Việt Nam . 34
    2.3.1. Các nghiên cứu về đặc điểm bệnh lí trên lợn mắc PRRS 34
    2.3.2. Một số nghiên cứu về PRRS trên lợn gây bệnh thực nghiệm 35
    2.4. Vi khuẩn kế phát trong các dịch PRRS 38


    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40
    2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 40
    2.2.1. Nghiên cứu diễn biến dịch tại một số địa phương . 40
    2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lí chủ yếu của lợn mắc PRRS . 40
    2.2.3. Nghiên cứu một số ch tiêu huyết học khi lợn mắc PRRS 41
    2.2.4. Áp dụng phương pháp hóa mô miễn dịch (IHC) để chẩn đoán PRRSV 41
    2.3. NGUYÊN LIỆU 41
    2.3.1. Dụng cụ 41
    2.3.2. Hóa chất thí nghiệm . 41
    2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
    2.4.1. Phương pháp quan sát . 42
    2.4.2. Phương pháp m khám toàn diện . 42
    2.4.3. Phương pháp điều tra hồi cứu . 42
    2.4.4. Phương pháp lấy mẫu 43
    2.4 Phương pháp phân lập virus trên môi trường tế bào Marc-145 43
    2.4.6. Phương pháp RT-PCR 44
    2.4.7. Phương pháp làm tiêu bản vi thể 46
    2.4.8. Phương pháp nhuộm hóa mô miễn dịch 49
    2.4.9. Phương pháp xét nghiệm các ch tiêu huyết học . 51
    2.4.10. Phương pháp xét nghiệm một số vi khuẩn kế phát trong dịch PRRS. 51
    2.4.11. Phương pháp thống kê sinh học dùng để xử l số liệu c n thiết 51


    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 53
    3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN DỊCH PRRS TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 53
    3.1.1. Diễn biến tình hình dịch PRRS các t nh vùng tả ngạn sông Hồng từ năm 2007-2010. 53
    3.1.2. Tỷ lệ lợn mắc PRRS theo cơ cấu đàn được khảo sát trong địa bàn nghiên cứu 57
    3.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hư ng của qui mô chăn nuôi đến dịch bệnh PRRS. 64
    3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA LỢN MẮC PRRS . 67
    3.2.1. Kết quả xác định triệu chứng lâm sàng đặc trưng của lợn mắc PRRS 67
    3.2.2. Nghiên cứu sự biến đ i về thân nhiệt khi lợn mắc PRRS. 69
    3.2.3. Ảnh hư ng của PRRSV đối v i lợn nái sinh sản 73
    3.2.4. Hậu quả về rối loạn sinh sản trên đàn lợn nái sống sót sau dịch PRRS . 74
    3.2 Kết quả nghiên cứu bệnh tích đại thể của lợn mắc PRRS. . 77
    3.2.6. Ảnh hư ng của vi khuẩn kế phát đến biến đ i bệnh lí của lợn mắc PRRS 84
    3.2.7. Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể của lợn mắc PRRS. . 98
    3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA LỢN MẮC PRRS. 106
    3.3.1. Kết quả khảo sát một số ch tiêu hệ hồng c u của lợn bệnh . 106
    3.3.2. Kết quả nghiên cứu một số ch tiêu hệ bạch c u của lợn bệnh 109
    3.3.3. Kết quả nghiên cứu ch GOT và GPT lợn mắc PRRS . 112
    3.3.4. Kết quả nghiên cứu hàm lượng Protein huyết thanh của lợn bệnh. . 113
    3.4. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÓA MÔ MIỄN DỊCH ĐỂ CHẨN ĐOÁN PRRS . 115
    3.4.1. Chẩn đoán PRRS bằng phản ứng RT-PCR . 116
    3.4.2. Chẩn đoán PRRS bằng phương pháp nuôi cấy phân lập virus trên môi trường tế bào Marc-145 . 117
    3.4.3. Chẩn đoán PRRS bằng phương pháp nhuộm hóa mô miễn dịch (IHC) 120
    3.4.4. Mối tương quan giữa bệnh tích đại thể, vi thể của lợn mắc PRRS v i kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch . 124
    3.4 So sánh kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch v i các phương pháp chẩn đoán RT-PCR và Phân lập virus trên môi trường tế bào Marc-145. 125
    Chương 4: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ . 127
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS), là một trong những dịch bệnh nguy hiểm nhất trong mấy năm gần đây. Hàng năm PRRS gây thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi lợn Việt Nam và nhiều nư c trên thế gi i.
    Từ năm 1983 Mỹ và Châu Âu, đã có những nghi ngờ đầu tiên về PRRS, khi ấy do chưa có nhiều thông tin cho nên người ta tạm gọi là bệnh “bí hiểm” lợn (Mystery swine disease) hoặc Mystery disease syndrome (MDS). Một số nước khác thì gọi bệnh là Swine Respiratory Reproductive Syndrome (SRRS), hay là Swine Infertiliti and Respiratory Syndrome (SIRS), v.v. Về triệu chứng, bệnh tích, bệnh nguyên của hội chứng này; đầu tiên giới chuyên môn còn nhầm lẫn với Parvovirus, virus giả dại, virus cúm lợn, thậm chí là với virus gây viêm cơ tim. Bệnh được phát hiện lần đầu tiên Mỹ vào năm 1987, hàng năm nước này phải chi phí đến trên 550 triệu USD cho công tác phòng chống PRRS (Neumann và cs, 200 ). Bệnh có mặt Đức (1990) Hà Lan (1991), bệnh lây lan sang các nước Châu Âu sau đó bệnh có mặt h u hết các châu lục trên thế gi i (Albina và cs, 1994). Cho đến tháng 6 năm 1991, Wensvoort và cs viện Thú y Trung ương Hà Lan đã phân lập được virus 16 trong số 20 lợn con và 41 trong số 63 lợn nái bị ốm. Ngoài ra virus còn được tìm thấy trong bào thai của lợn nái chửa. Lelystad được dùng làm tên gọi cho virus để kỷ niệm thành phố nơi mà người ta tìm ra nó.
    Tên PRRS – Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome, do tổchức Thú Y thế giới (OIE) chính thức dùng từ hội nghị quốc tế t chức tại Minesota (Mỹ) năm 1992 (Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ, 2007).
    Từ năm 200 đến nay 25 nước và vùng lãnh thổ có dịch bệnh PRRS (Báo cáo của Cục Thú y, 2007). Kể cả các nước có ngành chăn nuôi phát triển rất mạnh như Pháp, Đan Mạch, . hàng năm cũng phải chịu thiệt hại hàng trăm triệu USD để giải quyết những vấn đề xung quanh PRRS.


    Năm 2006 Trung Quốc 10 tỉnh có dịch PRRS với 2 triệu con lợn mắc bệnh và hơn 400 ngàn lợn chết (Han và cs, 2006), năm 2007 dịch lại xảy ra 26/33 tỉnh của nước này.
    PRRS được ghi nhận lần đầu tiên Việt Nam vào năm 1997, trên đàn lợn nhập về từ Mỹ vào các tỉnh phía nam. Khi kiểm tra cho thấy 10/ 1 lợn giống có huyết thanh dương tính với PRRS.
    Với đặc tính lây lan mạnh, hơn nữa trong môi trường chăn nuôi phân tán và sự vận chuyển lợn bừa bãi, chỉ sau 10 năm xuất hiện PRRS đã trở thành dịch lợn Việt Nam. M đ u bằng vụ dịch xảy ra ngày 12/3/2007 tại Hải Dương, sau đó dịch lây lan ra khắp cả nước. Từ năm 2007 đến nay, PRRS luôn là vấn đề thời sự b i tính nguy hiểm của nó.
    Mỗi khi dịch n ra, ngoài việc gây thiệt hại rất l n về kinh tế, PRRS còn là thách thức với giới chuyên môn trong công tác nghiên cứu, để đưa ra giải pháp phòng và trị bệnh. Thực tế cho thấy PRRS gây bệnh cho nhiều đối tượng lợn khác nhau; lợn nái, lợn đực giống, lợn nuôi thịt và lợn con. Mỗi đối tượng lợn khi mắc PRRS thường cho những biểu hiện bệnh lí rất phức tạp. Hơn nữa việc ghép các bệnh thứ phát khi lợn mắc PRRS lại rất ph biến, càng làm cho công tác chẩn đoán gặp nhiều khó khăn. Đã có những nghiên cứu về PRRS; tập trung vào các vấn đề dịch tễ học, virus gây bệnh, đặc biệt là vai trò của các vi khuẩn thứ phát trong dịch PRRS. Tuy nhiên những nghiên cứu về bệnh lí lâm sàng, giải phẫu bệnh học, các ch tiêu huyết học của lợn mắc PRRS và những nghiên cứu về các phương pháp chẩn đoán, xác định virus để phân biệt với các bệnh truyền nhiễm khác gần như còn thiếu, không chỉ trong nước mà cả trên phạm vi thế giới.
    Trước thực tế đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lí của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...