Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và đề xuất biện pháp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các biểu ñồ vii
    Danh mục các hình viii
    Danh mục các từ viết tắt ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích nghiên cứu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục của lợn nái3
    2.2. ðặc ñiểm sinh lý sinh dục lợn cái8
    2.3. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái (Mestritis)12
    2.4. Một số hiểu biết về quá trình viêm19
    2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến bệnh viêm tử cungở lợn nái21
    2.6. Một số vi khuẩn thường gặp ở tử cung của lợn23
    2.7. Những hiểu biết cơ bản về thuốc kháng sinh trong phòng và ñiều
    trị bệnh sinh sản 27
    2.8. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và tại Việt Nam 31
    2.8.1. Trên thế giới 31
    2.6.2. Tại Việt Nam 32
    3. NỘI DUNG, ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.1. Nội dung nghiên cứu 33
    3.2. ðối tượng nghiên cứu 33
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 34
    3.4. Phương pháp xử lý số liệu35
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN36
    4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại
    trong 2 năm 2010 – 2011 36
    4.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn nái mắc viêm tử cung theo các lứa ñẻ37
    4.3. Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo các
    mùa trong năm. 40
    4.4. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng củalợn nái bình thường
    và lợn nái bị viêm tử cung42
    4.5. Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ñến năng suấtsinh sản của lợn nái44
    4.6. Mối quan hệ giữa bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ với hội chứng tiêu
    chảy ở lợn con 47
    4.7. Kết quả phân lập và giám ñịnh thành phần vi khuẩn có trong dịch âm
    ñạo, tử cung lợn nái bình thường sau ñẻ và nái bị viêm tử cung 50
    4.8. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ
    dịch viêm tử cung, âm ñạo lợn nái với một số thuốc kháng sinh và
    hóa học trị liệu 53
    4.9. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vikhuẩn có trong
    dịch viêm tử cung của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa
    học trị liệu 54
    4.10. Kết quả thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị bệnh viêm tử cung55
    4.11. Kết quả kết hợp ñiều trị bệnh lợn con bị tiêu chảy với ñiều trị
    bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ.58
    4.12. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung ởñàn lợn nái60
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63
    5.1. Kết luận 63
    5.2. ðề nghị 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chẩn ñoán viêm tử cung19
    Bảng 4.1. Tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên ñàn lợn qua các năm36
    Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa ñẻ của lợn nái 38
    Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc viêm tử cung ở ñàn lợn nái theocác mùa trong năm40
    Bảng 4.4. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái bình
    thường và lợn nái bị viêm tử cung42
    Bảng 4.5. Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ñến năng suất sinh sản của
    lợn nái 45
    Bảng 4.6. Tỷ lệ mắc tiêu chảy của lợn con sinh ra từ lợn nái bình thường
    và lợn nái bị viêm tử cung47
    Bảng 4.7. Thành phần vi khuẩn có trong dịch âm ñạo,tử cung lợn nái
    bình thường và lợn nái bị viêm tử cung50
    Bảng 4.8. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược
    từ dịch viêm tử cung, âm ñạo lợn nái với một số thuốc kháng
    sinh và hóa học trị liệu 53
    Bảng 4.9. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có trong dịch
    viêm tử cung của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học
    trị liệu. 54
    Bảng 4.10. Kết quả ñiều trị viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái
    sau khi khỏi bệnh. 56
    Bảng 4.11. Kết quả ñiều trị bệnh tiêu chảy lợn con kết hợp với ñiều trị
    viêm tử cung ở lợn mẹ 58
    Bảng 4.12. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung của lợn nái61
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    Biểu ñồ 4.1. Tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên ñàn lợn qua các năm37
    Biểu ñồ 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa ñẻ39
    Biểu ñồ 4.3. Tỷ lệ mắc viêm tử cung ở ñàn lợn nái theo các mùa trong năm41
    Biểu ñồ 4.4. Tỷ lệ mắc tiêu chảy của lợn con sinh ra từ nái bình thường và nái
    viêm tử cung 49
    Biểu ñồ 4.5. Biểu ñồ so sánh hiệu quả các phác ñồ ñiều trị57
    Biểu ñồ 4.6. Biểu ñồ so sánh kết quả ñiều trị tiêuchảy lợn con59
    Biểu ñồ 4.7. Kết quả thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    Hình 4.1. Nái bị viêm tử cung 43
    Hình 4.2. Trọng lượng lợn con cai sữa ở 21 ngày tuổi thấp46
    Hình 4.3. Nái bị viêm tử cung, con bị tiêu chảy48
    Hình 4.4. Lấy mẫu dịch tử cung nái bị viêm ñể kiểm tra52
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
    Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
    cs cộng sự
    Dạng S Dạng Smouth
    Dạng R Dạng Rough
    DNA Deoxyribonucleic acid
    E. coli Escherichia coli
    EMB Eosin Methylen Blue
    FSH Folliculin Stimulin Hormone
    LH Lutein Hormone
    PGF2α Prostaglandin F 2 alpha
    SS Salmonella singella
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống có từ lâu ñời ở Việt Nam. Cho
    ñến nay nghề chăn nuôi lợn ñã phát triển rộng về quy mô và trở thành một
    ngành quan trọng trong cơ cấu chăn nuôi của nước ta.
    Trong những năm gần ñây, năng suất sinh sản của lợnnái chăn nuôi theo
    mô hình trang trại ở nước ta ñã có nhiều cải thiện nhờ chất lượng con giống
    ñược nâng cao và chọn lọc tốt, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái ngoại
    dần ñược hoàn thiện và ứng dụng rộng rãi. Do ñó, ñãgóp phần nâng cao năng
    suất sinh sản của lợn nái nước ta. Tuy vậy, năng suất sinh sản của lợn nái
    nước ta còn thấp so với các nước trên thế giới.
    Trong khi nhu cầu về thịt phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
    không ngừng gia tăng thì ngành chăn nuôi lợn nước ta ñứng trước nhiều nguy
    cơ và thách thức lớn. Có những thời ñiểm số lượng ñầu lợn giảm mạnh trong
    khi giá thịt lợn tăng rất cao do tình hình dịch bệnh trầm trọng và phức tạp.
    Những khó khăn có thể kể ñến như sự lây lan nhanh và mạnh trên quy mô cả
    nước các bệnh: tai xanh, lở mồm long móng, . khiếncho người chăn nuôi
    phải ñiêu ñứng, hiệu quả chăn nuôi trở nên bấp bênh. Ngoài những bệnh
    truyền nhiễm nguy hiểm kể trên, mối quan tâm hàng ñầu của các trang trại
    nuôi lợn nái sinh sản là bệnh sinh sản trong ñó phải kể ñến bệnh viêm tử
    cung. Bệnh viêm tử cung gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế do ảnh hưởng
    ñến năng suất sinh sản và sức khỏe của lợn nái. Nó có thể làm nái chậm ñộng
    dục, giảm số con sinh ra thậm chí làm mất khả năng sinh sản khiến nái phải
    loại thải sớm. Ngoài ra, nái viêm tử cung còn có thể bị mất sữa, làm cho ñàn
    lợn con theo mẹ bị tiêu chảy dẫn ñến tỉ lệ lợn consống sót sau cai sữa giảm
    thấp gây thiệt hại lớn về kinh tế trong chăn nuôi.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Những vấn ñề quan trọng ñó chỉ ra rằng việc nghiên cứu bệnh viêm tử
    cung ở ñàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại và tìm ra các biện pháp
    phòng trị là rất cần thiết. ðồng thời cập nhật vào các tài liệu ñã nghiên cứu về
    lĩnh vực sinh sản của ñàn lợn nái ngoại. Chính vì mục ñích quan trọng ñó
    chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh viêm tử cung trên ñàn
    lợn nái ngoại và ñề xuất biện pháp phòng trị”.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu
    Chúng tôi thực hiện nghiên cứu ñề tài này nhằm ñạtñược các mục ñích
    sau ñây:
    1.2.1. ðánh giá ñược thực trạng bệnh viêm tử cung ởñàn lợn nái ngoại nuôi
    theo mô hình trang trại tại cơ sở nghiên cứu.
    1.2.2. Tìm hiểu một số ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh viêm tử cung trên ñàn lợn nái
    ngoại ñể phục vụ công tác chẩn ñoán bệnh.
    1.2.3. ðưa ra ñược phác ñồ ñiều trị và biện pháp phòng ngừa bệnh viêm tử cung
    ở lợn nái ngoại sinh sản.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục của lợn nái
    Bộ phận sinh dục của lợn cái ñược chia thành: bộ phận sinh dục bên
    ngoài (âm hộ, âm vật, tiền ñình) và bộ phận sinh dục bên trong (âm ñạo, tử
    cung, ống dẫn trứng, buồng trứng).
    2.1.1. Buồng trứng (Ovarium)
    Buồng trứng của lợn giống hình chùm dâu, có màu hồng vân, gồm một
    ñôi treo ở cạnh trước dây chằng rộng và nằm trong xoang chậu (Trần Tiến
    Dũng và cs, 2002).
    Bên ngoài buồng trứng ñược bao bọc bởi một màng liên kết sợi, bên
    trong có hai phần: phần vỏ và phần tủy. Ở trong cả hai phần ñều phát triển
    một thứ mô liên kết sợi xốp tạo nên một loại chất ñệm (Stroma ovarii) ñối với
    các yếu tố cấu tạo khác trong buồng trứng. Ở phần tủy thì mô xốp hơn vì giầu
    mạch máu và mạch bạch huyết. Phần vỏ ñặc biệt quan trọng ñối với chức
    năng sinh dục vì quá trình tế bào trứng chín xảy raở phần này.
    Buồng trứng có hai chức phận: dưỡng trứng cho trứng chín và tiết ra
    các hormone sinh dục có ảnh hưởng ñến những ñặc ñiểm giới tính và tới chức
    năng của tử cung.
    Lúc ñầu, ngay dưới lớp màng liên kết của buồng trứng có những tế bào
    trứng non, mỗi tế bào trứng như vậy ñược bao bọc bởi một tầng tế bào. Một
    tập hợp trứng non với lớp tế bào xung quanh làm thành noãn bao nguyên thủy
    (Folliculi oophori primarii). Quá trình chín của một noãn bao diễn ra như sau:
    lớp tế bào nang bao quanh tế bào trứng lúc ñầu chỉ có một tầng tế bào, về sau
    phân chia thành nhiều tầng tế bào có trạng thái hình hạt (Stratum
    granulosum). Trong quá trình noãn bao lớn thì các tế bào nang xung quanh
    tiêu biến dần làm xuất hiện ở giữa nang một xoang chứa ñầy buồng trứng,
    cuối cùng màng bọc này cùng với màng bọc của nang tách ra chất dịch nang
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    (Liquor folliculi). Các tầng tế bào còn lại trở thành một màng bọc ngoài có
    một chỗ dầy hẳn lên chứa tế bào trứng (Ovum). Noãn bao nguyên thủy ñã
    biến thành một noãn bao chín (Folliculus ovaricus vesiculosus). Bao bọc noãn
    bao là một lớp màng mỏng. Khối mô liên kết của tế bào ở xung quanh cũng
    dầy lên và có tác dụng như một màng bảo vệ. Giới hạn giữa màng bảo vệ và
    màng trong suốt là một mạng mao mạch dày. Noãn bao chín kích thước tới
    1cm và có thể hơn nữa, tế bào trứng trong noãn bao cũng lớn lên nhiều và ñạt
    tới 0,15 – 0,25 mm, nghĩa là có thể trông thấy ñượcbằng mắt thường, ñó là tế
    bào lớn nhất trong cơ thể. Noãn bao chín nằm sát ngay dưới màng bọc ngoài
    của buồng trứng. Tế bào trứng, dịch nang cùng một phần tế bào hạt rơi vào
    loa kèn và theo vòi tử cung. Nơi màng của noãn bao tách ra về sau khép
    miệng lại, những tế bào lớp hạt còn lại trong nang phân chia mãnh liệt thành
    một khối tế bào mới choán ñầy nang và biến thành một yếu tố cấu tạo gọi là
    thể vàng (Corpus luteum). Thể vàng tồn tại tùy thuộc vào tế bào trứng trong
    vòi tử cung có ñược thụ tinh hay không, trường hợp không ñược thụ tinh thì
    nó tồn tại không lâu, khối tế bào thoái hóa dần rồitiêu biến. Trường hợp có
    thụ tinh thì thể vàng lớn lên về kích thước và tồn tại cho ñến khi sinh nở, suốt
    thời gian mang thai nó có tác dụng là cơ quan nội tiết tiết ra hormone sinh dục
    (Progesterone).
    Các hormon do buồng trứng tiết ra: Estrogen, Progesterone, Oxytoxin,
    Relaxin và Inhibin. Các hormone này tham gia vào việc ñiều khiển chu kỳ
    sinh sản của lợn cái. Estrogen cần thiết cho sự phát triển của tử cung và hệ
    thống ống dẫn của tuyến vú. Progesterone do thể vàng tiết ra giúp duy trì sự
    mang thai do nó kích thích sự phân tiết của tử cungñể nuôi dưỡng thai, ức
    chế sự co thắt của tử cung và phát triển nang tạo sữa của tuyến vú. Oxytoxin
    ñược tiết chủ yếu bởi phần sau của tuyến yên nhưng cũng ñược tiết bởi thể
    vàng ở buồng trứng khi thú gần sinh, nó làm co thắtcơ tử cung trong lúc sinh
    ñẻ và cũng làm co thắt cơ trơn tuyến vú ñể thải sữa. Ở lợn, Relaxin do thể
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    vàng tiết ra ñể gây giãn nở xương chậu, làm giãn vàmềm cổ tử cung, do ñó
    mở rộng ñường sinh dục khi gần sinh. Inhibin có tác dụng ức chế sự phân tiết
    kích tố noãn (FSH) từ tuyến yên, do ñó ức chế sự phát triển nang noãn theo
    chu kỳ (Trần Thị Dân, 2004).
    2.1.2. Ống dẫn trứng (Oviductus)
    Ống dẫn trứng còn gọi là vòi Fallop, nằm ở màng treo buồng trứng. Một
    ñầu của ống dẫn trứng thông với xoang bụng, gần sátbuồng trứng có hình loa
    kèn, trên loa kèn hình thành một cái tán rộng và lônhô không ñều. ðầu còn lại
    của ống dẫn trứng thông với mút sừng tử cung, là một cái ống nhỏ ngoằn
    ngoèo. Cấu tạo ống dẫn trứng chia thành 3 lớp: lớp ngoài là lớp sợi liên kết, lớp
    giữa là lớp cơ, lớp trong là lớp niêm mạc (Trần Tiến Dũng và cs, 2002).
    Có thể chia ống dẫn trứng thành 4 ñoạn chức năng:tua diềm có hình
    giống như tua, diềm; Phễu có hình phễu, miệng phễu nằm gần buồng trứng;
    Phồng ống dẫn trứng là ñoạn ống dãn rộng xa tâm; eolà ñoạn ống hẹp gần
    tâm, nối ống dẫn trứng với xoang tử cung.
    Ống dẫn trứng có một chức năng duy nhất là vận chuyển trứng và tinh
    trùng theo hướng ngược chiều nhau, hầu hết là ñồng thời. Cấu tạo của ống
    dẫn trứng ñược thích ứng tốt với chức năng phức tạpcủa nó. Bộ phận giống
    như tua diềm vận chuyển trứng rụng ra từ bề mặt buồng trứng ñến phễu.
    Trứng ñược chuyển qua những nếp nhầy ñi ñến phồng ống dẫn trứng nơi xảy
    ra sự thụ tinh và sớm phân chia của trứng. Phôi ñược lưu lại trong ống dẫn
    trứng 3 ngày trước khi chúng ñược vận chuyển ñến tửcung. Ống dẫn trứng
    cung cấp một ngoại cảnh thuận lợi nhất cho sự hợp nhất của các giao tử và
    cho một sự phát triển ban ñầu của phôi (Hoàng Văn Tiến và cs, 1995).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Lê Xuân Cương (1986). Năng suất sinh sản của lợn nái.NXB Khoa học
    Kỹ thuật.
    2. Trần Thị Dân (2004). Sinh sản heo nái và sinh lý heo con.NXB Nông
    Nghiệp TPHCM.
    3. Lê Thị Ngọc Diệp (1999). “Thuốc chống vi khuẩn – phân loại – cơ chế
    tác dụng – sự kháng thuốc và ứng dụng trong chăn nuôi thú y”. Chuyên
    ñề giảng dạy sau ñại học, chuyên ngành thú y, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    4. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002). Giáo
    trình sinh sản gia súc. NXB Nông Nghiệp.
    5. Trần Tiến Dũng (2004). Kết quả ứng dụng Hormone sinh sản ñiều trị hiện
    tượng chậm ñộng dục lại sau ñẻ ở lợn nái . NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    6. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, HuỳnhVăn Kháng
    (2000). Bệnh ở lợn nái và lợn con.NXB Nông Nghiệp.
    7. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997). Giáo trình dược lý học.
    NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
    8. Madec và Neva (1995). "Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn
    nái". Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y.tập 2.
    9. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo
    trình chẩn ñoán lâm sàng thú y.NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Lê Văn Năm và cộng sự (1997). Kinh nghiệm phòng và trị bệnh lợn cao
    sản.NXB Nông Nghiệp.
    11. Cao Xuân Ngọc (1997). Giải phẫu bệnh ñại cương thú y.NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    66
    12. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000). Bệnh sinh sản gia súc.
    NXB Nông Nghiệp.
    13. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997). Vi
    sinh vật thú y.NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Nguyễn Văn Thanh (1999). Một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh ñường sinh
    dục cái thường gặp ở ñàn trâu các tỉnh phía bắc Việt Nam. Luận án
    tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội.
    15. Nguyễn Văn Thanh (2003). Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên
    ñàn lợn nái ngoại nuôi tại ðBSH và thử nghiệm ñiều trị.Tạp chí
    KHKT thú y, tập 2.
    16. Nguyễn Văn Thanh, ðặng Công Trung (2007). Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh
    viêm tử cung trên ñàn lợn nái ngoại nuôi tại một sốtrang trại vùng ñồng
    bằng bắc bộ và thử nghiệm ñiều trị.Tạp chí KHKT thú y, tập 14, số 3.
    17. Phạm Chí Thành và cộng sự (1997). Thông tin khoa học kỹ thuật.NXB
    Khoa học Kỹ thuật.
    18. Trịnh ðình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010). Tình hình bệnh viêm tử
    cung trên ñàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị.Tạp chí
    KHKY thú y, tập 17.
    19. Bùi Thị Tho, Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Tích (1995). Một số bệnh
    thường gặp trên ñàn lợn nái giống Yorkshire, Landrace nuôi tại xí nghiệp
    giống vật nuôi Mỹ Văn – Tỉnh Hưng Yên. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa
    học, Khoa CNTY 1991 – 1995. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    20. Bùi Thị Tho (2008). “Thuốc kháng sinh và nguyên tắcsử dụng trong
    chăn nuôi thú y”. Chuyên ñề giảng dạy sau ñại học, chuyên ngành thú
    y,Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    21. Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Hằng, Bùi ðức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh,
    Lê Viết Ly, Lê Văn Thọ (1995). Sinh lý gia súc – Giáo trình cao học
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
    22. ðặng ðình Tín (1986). Sản khoa và bệnh sản khoa thú y. NXB Nông Nghiệp.
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    23. Awad, M., Baumgartner, W., Passerning, A., Silber, R., Minterdorfer, F.
    (1990). ”Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis
    (M.M.A. syndrome) on various farm in Austria”. Tierarztliche-
    Umschau. 45(8), pp. 526-535.
    24. Bilkei, G., Boleskei, A., Goos, T., Hofmann, C., Szenci, O. (1994). “The
    prevalence of E.coli in urogenital tract infectionsof sows”. Tieraztliche
    Umscha.,49(8). pp. 471-472.
    25. Gajecki, M., Milo, Z., Zdunczyk, E., Przala, F., Bakula, T., Baczek,
    W.(1990). “The influence of basic zoohygienic fators on the prevalence
    of M.M.A.syndrome in young sow”. Medycyna Weterynaryjna. 46(11).
    pp. 447-449.
    26. Lerch, A.(1987). “Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia
    complex in sows”. Wiener tierarztliche monatsschrift.74(2). p. 71.
    27. Martineau, G.P. (1990), “Body building syndrome in sows”. Proceeding
    animal association swine practice. pp. 345-348.
    28. Smith, B.B. Martineau, G., Bisaillon, A. (1995). “ Mammary gland and
    lactaion problems”. In disease of swine, 7th edition.Iowa state
    university press. pp. 40- 57.
    29. Taylor D.J. (1995). Pig diseases 6th edition. Glasgow university. U.K,
    pp. 315-320.
    30. Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N. (1983).“The metritis
    mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”.
    Vestnik sel, skhozyaistvennoinauki,6. pp. 69-75.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...