Thạc Sĩ Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh phân trắng ở bê tại huyện Kong Chro tỉnh Gia Lai và biện phá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh phân trắng ở bê tại huyện Kong Chro tỉnh Gia Lai và biện pháp điều trị
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .
    Lời cảm ơn .
    Mục lục .
    Danh mục các chữviết tắt .
    Danh mục bảng .
    Danh mục ảnh .
    Danh mục hình .
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài. 1
    1.2 Mục tiêu của ñềtài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 ðặc ñiểm tiêu hóa ởloài nhai lại. 4
    2.2 ðặc ñiểm cấu tạo và tiêu hoá ởruột. 8
    2.3 Một sốnghiên cứu vềhội chứng tiêu chảy ởbê, nghé. 12
    2.4 Cơchếcủa hội chứng tiêu chảy 16
    2.5 Hậu quảcủa hội chứng tiêu chảy 18
    2.6 Phòng trịhội chứng tiêu chảy. 26
    3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 31
    3.1 ðối tượng nghiên cứu. 31
    3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu. 31
    3.3 Nội dung nghiên cứu. 31
    3.4 Phương pháp nghiên cứu. 32
    3.5 Phương pháp xửlý sốliệu. 35
    4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 37
    4.1 ðiều kiện tựnhiên, xã hội của huyện Kong Chro tỉnh Gia Lai. 37
    4.2 Kết quả ñiều tra tỷlệmắc bệnh ỉa phân trắng trên ñàn bê của
    huyện từtháng 10/2009 ñến tháng 7/2010. 37
    4.2.1 Tỷlệbê mắc bệnh ỉa chảy phân trắng ởmột sốxã trong huyện
    Kong Chro (từtháng 10/2009 ñến tháng 7/2010). 37
    4.2.2 Tỷlệbê mắc bệnh ỉa phân trắng theo ñộtuổi trên ñàn bê huyện
    Kong Chro ( từtháng 10/2009 ñến tháng 7/2010) 39
    4.2.3 Tỷlệbê mắc bệnh ỉa phân trắng theo mùa vụtrên ñàn bê của
    huy ện 40
    4.3 ðặc ñiểm bệnh lý bệnh bê ỉa phân trắng. 41
    4.3.1 Một sốchỉtiêu lâm sàng ởbê ỉa phân trắng. 41
    4.3.2 Biểu hiện lâm sàng ởbê ỉa phân trắng. 45
    4.3.3 Một sốchỉtiêu sinh lý máu. 47
    4.3.4 Một sốchỉtiêu sinh hoá máu. 58
    4.3.5 Một số chi tiêu sắc tố mật. 68
    4.4 Tổn thương bệnh lý ñường tiêu hoá ởbê ỉa phân trắng. 70
    4.4.1 Tổn thương ñại thể ñường tiêu hoá. 70
    4.4.2 Tổn thương bệnh lý vi thể ñường ruột ởbê ỉa phân trắng. 71
    4.5 Xây dựng phác ñồ ñiều trịthửnghiệm. 75
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80
    5.2 ðềnghị 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài.
    Gia Lai là một tỉnh với diện tích 15.536,92 km². Tỉnh Gia Lai trải dài
    từ 15°58'20" ñến 14°36'36" vĩ Bắc, từ 107°27'23" ñến 108°94'40" kinh
    ðông. Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh ðắk Lắk, phía Tây
    giáp Campuchia với 90 km ñường biên giới quốc gia, phía ðông giáp các
    tỉnh Quảng Ngãi, Bình ðịnh và Phú Yên. Gia Lai có khí hậu nhiệt ñới gió
    mùa cao nguyên, một năm có hai mùa: mùa mưa bắt ñầu từtháng 5 và kết
    thúc vào tháng 10, mùa khô từtháng 11 ñến tháng 4 năm sau. Vùng Tây
    Trường Sơn có lượng mưa trung bình từ2.200 ñến 2.500 mm, vùng ðông
    Trường Sơn từ1.200 ñến 1.750 mm. Nhiệt ñộtrung bình năm là 22-25ºC.
    ðiều kiện tựnhiên rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi trâu bò.
    Do vậy, tỉnh ñã ñưa ra mục tiêu phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hoá
    tập trung, ưu tiên những loài gia súc ăn cỏcó khảnăng thích ứng cao với
    ñịa hình bãi chăn thảvà nguồn thức ăn ña dạng, ñặc biệt là phát triển bò thịt
    chất lượng cao. Do có cơchếthích hợp và việc áp dụng tiến bộkhoa học
    kỹthuật trong chăn nuôi nuôi trâu, bò cho nên sốlượng trâu, bò tăng nên
    hàng năm.
    Chăn nuôi trâu, bò ngoài cung cấp thịt, sữa, sức kéo còn ñem lại
    nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ gia ñình do vậy nhiều hộ ñã thoát
    nghèo nhờchăn nuôi trâu, bò. Song song với việc phát triển ñàn trâu, bò
    thì việc phòng và trịbệnh cũng luôn ñược coi trọng. Trong khi một số
    bệnh truyền nhiễm nhưlởmồm long móng, tụhuyết trùng, nhiệt thán ñã
    ñược khống chế, nhưng bệnh bê ỉa phân trắng thì ít ñược quan tâm cho
    nên ñã gây thiệt hại không nhỏcho người chăn nuôi trâu, bò nhất là bê
    nghé của ñịa phương.
    Ỉa phân trắng là bệnh thường gặp ởbê, nghé non nhất là trong giai
    ñoạn mùa mưa. Bệnh tiến triển nhanh với triệu chứng lâm sàng là sốt cao,
    mệt mỏi, ủrũ, giảm ăn hoặc bỏ ăn, phân lỏng có nhều nước có màu trắng
    hoặc màu vàng mùi tanh khắm, con vật bịmất nước và chất ñiện giải rất
    nhanh. Nếu ñiều trịkhông kịp thời con vật trúng ñộc chết.
    Hội chứng tiêu chảy ởgia súc nói chung và bê, nghé ỉa phân trắng
    nói riêng là một hiện tượng bệnh lý rất phức tạp gây ra bởi sựtác ñộng tổng
    hợp của nhiều nguyên nhân, bao gồm các nhân tố ñiều kiện ngoại cảnh bất
    lợi gây ra các stress cho cơthể, nhưquản lý, chăm sóc, thời tiết, và do
    bản thân con vật, các y ếu tố ñó ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc xâm
    nhập các vi sinh vật gây bệnh vào vật chủ, ñặc biệt là các vi sinh vật gây
    bệnh ở ñường tiêu hoá, dẫn tới sựnhiễm khuẩn, loạn khuẩn. Theo Lê Minh
    Chí, 1995 [3], ởbê, nghé 70 – 80% tổn thương trong thời kỳnuôi dưỡng và
    80 – 90% trong số ñó là hậu quảcủa viêm ruột tiêu chảy gây ra. ðã có
    nhiều công trình nghiên cứu vềhội chứng tiêu chảy ởbê, nghé, nhưnhững
    công trính này chỉnghiên cứu sâu vềnguyên nhân gây bệnh còn những tư
    liệu về ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh hầu nhưlà rất ít. ðểgóp phần hạn chế
    thiệt hại do bệnh gây ra ởbê, nghé và giải quy ết yêu cầu cấp thiết cho chăn
    nuôi trâu, bò ở ñịa phương, ñồng thời ñểcó thêm tưliệu vềbệnh và có cơ
    sởkhoa học cho việc xây dựng phác ñồ ñiều trịhiệu quảcao chúng tôi tiến
    hành nghiên cứu ñềtài.
    “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý bệnh phân trắng ởbê tại huyện
    Kong Chro tỉnh Gia Lai và biện pháp ñiều trị”
    1.2. Mục tiêu của ñềtài
    - Xác ñịnh tỷlệbê mắc bệnh ỉa phân trắng theo ñộtuổi, mùa trong
    năm và theo ñịa dưtại huy ện Kong Chro tỉnh Gia Lai.
    - Xác ñịnh biểu hiện lâm sàng của bê mắc bệnh ỉa phân trắng.
    - Xác ñịnh sựbiến ñổi một sốchỉtiêu sinh lý và sinh hoá, máu của bê
    ỉa phân trắng.
    - Xác ñịnh tổn thương bệnh lý ñường ruột của bê m ắc bệnh ỉa phân trắng.
    - Thửnghiệm một sốphác ñồ ñiều trịbệnh từ ñó ñưa ra phác ñồ ñiều
    trịcó hiệu quảcao.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ðặc ñiểm tiêu hóa ởloài nhai lại.
    Tiêu hóa là quá trình phân giải thức ăn từ miệng tới ruột già nhằm
    biến ñổi các hợp chất hữu cơphức tạp thành những chất ñơn giản mà cơthể
    cóthể hấp thu ñược.
    Quá trình tiêu hóa diễn ra dưới ba tác ñộng: cơ học, hóa học và vi
    sinh vật học. Ba quá trình này ñồng thời diễn ra, có ảnh hưởng tương hỗ lẫn
    nhau dưới sự ñiều tiết của thần kinh và thể dịch.
    Ở giasúc nhai lạidạ dày có bốn túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và
    dạ múi khế. Dạ cỏ rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa của gia súc nhai
    lại. Khi còn nhỏ (dưới 1 năm tuổi) gia súc uống sữa, thông qua sự ñóng mở
    cửarãnh thực quản sữa sẽ ñược ñưa thẳng từ miệng qua dạ lá sách xuống
    ñến dạ múi khế. Chính vì thế mà khối lượng dạ múi khế chiếm tới 70%
    khối lượng dạ dày của bê, các dạ khác chỉ chiếm 30% khối lượng. Khi
    trưởng thành dạ cỏ phát triển mạnh và chiếm tới 80% khối lượng dạ dày
    của bò, dạ múi khế chiếm 7%, dạ tổ ong và dạ lá sách chiếm 13%.
    Rãnh thực quản bắt ñầu từ thượng vị dạ tổ ong – dạ lá sách ñến dạ
    múi khế có hình lòng máng. Lúc gia súc uống nước hay sữa thì cơ mép
    rãnh thực quản khép chặt lại làm thành ống, sữa và nước ñược chuyển
    thẳng ñến dạ lá sách và múi khế.
    Thụ quan của phản xạ khép rãnh thực quản ñược phân bổ ở lớp màng
    nhầy của lưỡi, miệng và hầu. Thần kinh truyền vào phản xạ khép rãnh thực
    quản là thần kinh lưỡi, thần kinh dưới lưỡi và nhánh hầu của thần kinh sinh
    ba. Trung khu phản xạ ở hành não liên hệ chặt chẽ với trung khu bú mút.
    Thần kinh truyền ra là thần kinh mê tẩu, nếu nhưcắt dây mê tẩu thì phản xạ
    khép rãnh thực quản bị mất. Một số chất hóa học gây khép rãnh thực quản

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Vũ Triệu An (1978), ðại cương sinh lý bệnh học, NXB Y học, Hà Nội,
    tr.177 – 276, 350 – 352
    2. Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng
    sinh lý bệnh, NXB Y học Hà Nội.
    3. Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy ở gia súc, Tài liệu Cục thú y Trung
    ương, tr. 16 - 18
    4. Cù Xuân Dần, Bộ môn Sinh lý gia súc (1996), Sinh lý gia súc. NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Harison (1993), Các nguyên lý y học nội khoa, Tập I, NXB Y học, Hà
    Nội (Kim Liên và cộng sự).
    6. Henning A (1984), Chất khoáng trong nuôi dưỡng ñộng vật nông
    nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội.
    7. Phạm Khắc Hiếu (1997), “ Một số vấn ñề dược lý học ñối với gia súc
    non”, Tạp chí KHTY, số 1 tr 72.
    8. Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1996),Giáo trình ký sinh trùng thú y,
    Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Phạm Khuê (1998), ðiều chỉnh nước và ñiện giải, Cẩm nang ñiều trị nội
    khoa,NXB Y học, Hà Nội.
    10. Lauver (1973), Leng (1970), Mc Donald (1948), Sinh sản ở bò, Sở
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, Dự án bò sữa Hà Nội, hợp
    tác Việt-Bỉ, Phùng Quốc Quảng dịch.
    11. Phạm Sĩ Lăng, Phan ðịch Lân (1997)Bệnh trâu bò ở Việt Nam và biện
    pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr 217.
    12. Phạm Sĩ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch ðằng Phong (2002),Bệnh phổ biến ở
    bò sữa, Nxb Nông nghiệp, tr 227và 276.
    13. Nguyễn Tài Lương (1981), Sinh lý và bệnh lý hấp thu, NXB KHKT,
    tr.25-205
    14. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997)
    “Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc”, Giáo trình bệnh nội gia súc, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr.200-210.
    15. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc
    Chướng, Chu ðức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Bệnh viêm ruột
    ỉa chảy ở lợn”, Khoa học kỹ thuật Thú y,Tập IV, số 1, Hội Thú y Việt
    Nam.
    16. Nguyễn Ngã, Nguyễn Thiên Thu, Lê Lập, Lê Thị Thi, Vũ Khắc Hùng
    (2000),“ðiều tra nghiên cứu hệ vi khuẩn trong hội chứng tiêu chảy của
    bê, nghé khu vực miền Trung”, Tạp chí KHKT Thú y, 7(2), tr 36-40.
    17. Phạm Hồng Ngân (2007), “Phân lập, xác ñịnh serotype và một số yếu tố
    gây bệnh của Salmonella từ bê dưới 6tháng tuổi”, Tạp chí KHKT thú y 4
    (2), tr 44.
    18. Vũ Văn Ngữ, Lê Kim Thao (1982),“Tác dụng của Subcolac trong việc
    phòng và trị bệnh lợn con ỉa phân trắng”, Tạp chí Khoa học – Kinh tế,
    tháng 8/1982, tr 370 – 374.
    19. Nguyễn Văn Quang (2004), Vai trò của Salmonella và E.coli trong hội
    chứng tiêu chảy của bò, bê ở các tỉnh Nam Trung Bộ và biện pháp phòng
    trị,Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.
    20. Trương Quang, Phạm Hồng Ngân, Trương Hà Thái (2006), Kết quả
    nghiên cứu vai trò gây bệnh của E.coli trong bệnh tiêu chảy bê, nghé,
    Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 4 – 2006.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...