Thạc Sĩ Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzaeCav. gây bệnh đạo ôn hại lúa ở Thái Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzaeCav. gây bệnh đạo ôn hại lúa ở Thái Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    Mục lục
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn . ii
    Danh mục chữ viết tắt . iii
    Mục lục . iv
    Danh mục bảng . viii
    Danh mục hình ix
    1. Mở đầu . 1
    1.1. Đặt vấn đề . 1
    1.2. Mục đích yêu cầu 2
    1.2.1. Mục đích: 2
    1.2.2. Yêu cầu: 3
    2. Tổng quan đề tài . 4
    3. Vật liệu, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu 37
    3.1. Vật liệu nghiên cứu . 37
    3.1.1. Nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav . 37
    3.1.2. Các giống lúa dùng để nghiên cứu trong nhà lưới 37
    3.1.3. Các hoá chất và các nguyên vật liệu khác dùng trong thí nghiệm . 38
    3.1.4. Thuốc trừ nấm . 38
    3.1.5. Môi trường nhân tạo để nuôi cấy nấm 38
    3.1.6. Các dụng cụ dùng trong thí nghiệm 39
    3.2. Địa điểm nghiên cứu . 39
    3.2.1 Nghiên cứu ngoài đồng . 39
    3.2.2. Nghiên cứu trong nhà lưới 40
    3.2.3. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm . 40
    3.3. Nội dung nghiên cứu . 40
    3.3.1. Nghiên cứu ngoài đồng ruộng 40
    3.3.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm . 41
    3.4. Phương pháp nghiên cứu . 42
    v
    3.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng . 42
    3.4.1.1. Phương pháp điều tra ngoài đồng ruộng 42
    3.4.1.2. Phân cấp bệnh đạo ôn 42
    3.4.1.3. Khảo sát hiệu lực của thuốc hoá học đối với bệnh đạo ôn . 43
    3.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng 44
    3.4.2.1. Phương pháp phân lập nấm theo phương pháp đơn bào tử 44
    3.4.2.2. Phương pháp nghiên cứu khả năng phát triển của nấm
    pyricularia oryzaeCav. trên các môi trường nhân tạo . 45
    3.4.3. Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới . 47
    3.4.3.1. Phương pháp lây bệnh nhân tạo 47
    3.4.3.2. Phương pháp xác định chủng sinh lý (Race) của các mẫu phân
    lập nấm pyricularia oryzaeCav. 49
    3.5. Công thức tính toán số liệu . 49
    3.6. Xử lí số liệu . 50
    4. Kết quả nghiên cứu . 51
    4.1. Vị trí của cây lúa trong cơ cấu cây trồng hàng năm của tỉnh
    Thái Bình . 51
    4.2. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thái Bình trong một số năm gần
    đây . 53
    4.3. Tình hình bệnh hại lúa ở Thái Bình trong một số năm gần đây . 56
    4.4. Tình hình bệnh đạo ôn lúa ở Thái Bình trong một số năm gần đây 58
    4.5. Tình hình bệnh đạo ôn trên lúa xuân năm 2010 tại tỉnh Thái
    Bình . 59
    4.5.1. Tình hình bệnh đạo ôn trên một số giống lúađược gieo cấy tại
    Thái Thuỵ Thái Bình trong vụ xuân năm 2010 59
    4.5.2. Tình hình bệnh đạo ôn trên tập đoàn giống đang đươc nghiệm,
    sản xuất ở XNGCT Thái Thuỵ – Thái Bình vụ xuân năm2010 61
    4.5.3. Diễn biến của bệnh đạo ôn trên giống Q5 trong vụ xuân năm
    2010 64
    vi
    4.5.4. Tình hình bệnh đạo ôn trên một số giống lúa ở các trà gieo cấy
    khác nhau trong vụ xuân năm 2010 tại Thái Bình . 66
    4.5.5. Tình hình bệnh đạo ôn trong vụ xuân năm 2010 tại một số
    huyện thuộc tỉnh Thái Bình 70
    4.6. Kết quả xác định mi số chủng sinh lý của nấm Pyricularia
    oryzaeCav 76
    4.7. Kết quả nghiên cứu một số đặc tính của một số chủng nấm
    Pyricularia oryzaeCav. gây bệnh đạo ôn ở khu vực Thái Bình 80
    4.7.1. Đặc điểm của tản nấm trên một số môi trườngnhân tạo 80
    4.7.2. Mức độ phát triển của tản nấm trên một sốmôi trường nhân tạo 82
    4.7.3. Khả năng hình thành bào tử của các chủng nấm Pyricularia
    oryzaeCav. trên một số môi trường nuôi cấy 84
    4.8. Mức độ kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa đối với những
    chủng nấm Pyricularia oryzaeCav. đi được phân lập 84
    4.8.1. Mức độ kháng, nhiễm của những dòng, giống lúa Việt Nam đối
    với các chủng nấm đi được phân lập 86
    4.8.2. Mức độ kháng, nhiễm của những giống lúa Trung Quốc đối với
    một số chủng nấm đi được phân lập 88
    4.9. Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc đối với nấm
    Pyricularia oryzaeCav. và bệnh đạo ôn lá 92
    4.9.1. Hiệu lực của thuốc Bump 650WP ở các nồng khác nhau đối với
    đạo ôn lá 92
    4.9.2. Hiệu lực của thuốc Bump 650WP (0,750Kg/ha) và Nativo
    750WG (0,125Kg/ha) đối với đạo ôn lá. 94
    5. Kết luận và đề nghị . 96
    5.1 Kết luận . 96
    5.2 Đề nghị 97
    Tài liệu tham khảo . 98
    Phụ lục 107


    1. Mở đầu
    1.1. Đặt vấn đề
    Thái Bình là một trong những tỉnh trọng điểm lúa ởkhu vực đồng bằng
    Sông Hồng, cây lúa là cây trồng chính trong cơ cấu cây trồng của tỉnh. Theo
    thống kê của tỉnh từ năm 2003 đến năm 2008, trung bình diện tích đất nông
    nghiệp của toàn tỉnh có khoảng trên 85.000 ha đất nông nghiệp. Trong đó,
    trung bình mỗi năm có khoảng trên 160.000 ha được sử dụng để trồng lúa với
    tổng sản lượng thóc đạt trên 760 nghìn tấn/ năm.
    Ngày nay do quá trình công nghiệp hoá cho nên diện tích cây trồng nói
    chung, trong đó có diện tích lúa ngày một thu hẹp. Để đảm bảo mục tiêu giữ
    vững được sản lượng lương thực, đồng thời nâng cao chất lượng, sức cạnh
    tranh trên thị trường, con người đi không ngừng tìmra và sử dụng những biện
    pháp kỹ thuật thâm canh đặc biệt tập trung chủ yếu vào việc thay đổi cơ cấu
    giống, thời vụ và chế độ canh tác.v.v. Chính những sự thay đổi đó đi dẫn tới
    mức độ phát sinh, phát triển của các dịch hại trên cây lúa diễn ra hết sức phức
    tạp, chúng thường phát sinh các nòi, các chủng sinhlý mới có tính độc cao
    hơn, khó phòng trị hơn, một trong những dịch hại điển hình là bệnh đạo ôn.
    Để chủ động phòng chống bệnh đạo ôn ngay cả khi chúng phát sinh
    các chủng sinh lý (race) mới, thì cần phải nghiên cứu tìm hiểu về hệ sinh thái
    đồng ruộng, thu thập khảo sát, giám định các chủng sinh lý (race) của nấm
    Pyricularia oryzae Cav Đánh giá được sự thiệt hại do bệnh gây ra, các yếutố
    ảnh hưởng đến đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh và nghiên cứu biện
    pháp phòng trừ để hạn chế tác hại do bệnh gây ra. Trong đó, kết quả của việc
    nghiên cứu các chủng sinh lý gây bệnh đạo ôn hại lúa và mức độ phát sinh
    bệnh chính là những cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo và góp phần xây dựng
    biện pháp tổng hợp nhằm phòng trừ bệnh đạo ôn đạt hiệu quả cao trong điều
    kiện thâm canh tiên tiến.
    2
    Từ lâu đi có nhiều các tổ chức, nhà khoa học nghiên cứu về bệnh đạo
    ôn. Song, mức độ phát sinh, gây hại của bệnh đạo ônvà khả năng phát sinh
    các chủng sinh lý mới của nấm Pyricularia oryzaeCav. phụ thuộc vào điều
    kiện sinh thái, cơ cấu giống và chế độ canh tác củatừng vùng. Mà điều kiện
    sinh thái của mỗi vùng thường rất khác nhau, bên cạnh đó cơ cấu giống, chế
    độ canh tác cũng thường xuyên thay đổi theo năm để phù hợp với trình độ
    thâm canh tiên tiến. Vì vậy việc nghiên cứu về tìnhhình phát sinh, gây hại của
    bệnh đạo ôn và việc nghiên cứu về sự phát sinh các chủng sinh lý mới của
    nấm Pyricularia oryzaeCav. cũng như việc khảo sát hiệu lực của các thuốc
    hoá học đối với bệnh là những việc làm cần phải được tiến hành thường xuyên
    và cần thiết cho mỗi vùng sản xuất. Có như vậy mới có kế hoạch chủ động đối
    phó với loại bệnh nguy hiểm này, tránh được tình trạng dịch bệnh bùng phát
    xẩy ra trong mỗi mùa vụ, nâng cao được hiệu quả kinh tế cho quá trình sản
    xuất lúa.
    Xuất phát từ thực tế sản xuất, được sự phân công của Viện Đào tạo Sau
    đại học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, được sự hướng dẫn của PGS.
    TS. Nguyễn Văn Viên, chúng tôi đi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
    một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzaeCav. gây bệnh đạo ôn hại lúa
    ở Thái Bình”.
    1.2. Mục đích yêu cầu
    1.2.1. Mục đích:
    - Nhằm nắm được tình hình phát sinh, phát triển vàgây hại của bệnh
    đạo ôn ở khu vực tỉnh Thái Bình, đặc biệt là trong vụ xuân năm 2010.
    - Xác định một số chủng sinh lý của nấm Pyricularia oryzaeCav. gây
    bệnh đạo ôn trên lúa trong khu vực tỉnh Thái Bình.
    - Đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu quả.
    3
    1.2.2. Yêu cầu:
    - Điều tra tình hình sản xuất lúa trong tỉnh Thái Bình.
    - Tình hình bệnh đạo ôn ở khu vực tỉnh Thái Bình trong một số năm
    qua.
    - Thu thập mẫu bệnh đạo ôn ở các huyện trong tỉnh Thái Bình.
    - Điều tra tình hình bệnh trên đồng ruộng trong vụxuân năm 2010 ở
    một số huyện trong tỉnh Thái Bình.
    - Xác định các chủng sinh lý của nấm Pyricularia oryzaeCav. từ các
    mẫu bệnh đi thu thập.
    - Xác định khả năng kháng một số chủng Pyricularia oryzae Cav. của
    một số giống lúa đang gieo cấy trong khu vực tỉnh Thái Bình.
    - Xác định hiệu lực của một số thuốc trừ bệnh đạo ôn đối với nấm
    Pyricularia oryzae Cav. và bệnh đạo ôn gây hại lúa.


    6. Tµi liÖu tham kh¶o
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Lê Xuân Cuộc -1994- Luận án tiến sỷnông nghiệp, Nghiên cứu khảnăng
    kháng bệnh ñạo ôn phục vụcông tác chọn tạo giống lúa
    2. Luận án tiến sỉsinh học- Phan ThịBảy- 2001, Tr 2
    3. Bùi Bá Bổng (1998), tiến bộtrong cải tiến giống lúa (1998); hội nghịkhoa
    học cây lúa miền Nam, 1998
    4. Huỳnh Minh Châu, Trần ThịThu Thuỷvà Phạm Văn Kim (2003), “Khảo
    sát hiệu quảkích kháng của clorua ñồng và aci ben zolar – S – methyl ñối
    với bệnh ñạo ôn trên khía cạnh mô học”, Hội thảo quốc gia bệnh cây và
    sinh học phân tử, lần 2. (2003), Tr 124-128
    5. Cục bảo vệthực vật (2002), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật
    năm 2001, phương hướng niệm vụcông tác bảo vệthực vật năm 2002, báo
    cáo tổng kết Cục bảo vệthực vật năm 2001
    6. Cục bảo vệthực vật (2003), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật
    năm 2002, phương hướng niệm vụcông tác bảo vệthực vật năm 2003, báo
    cáo tổng kết Cục bảo vệthực vật năm 2002
    7. Cục bảo vệthực vật (2004), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật
    năm 2003, phương hướng niệm vụcông tác bảo vệthực vật năm 2004, báo
    cáo tổng kết Cục bảo vệthực vật năm 2003
    8. Cục bảo vệthực vật (2005), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật
    năm 2004, phương hướng niệm vụcông tác bảo vệthực vật năm 2005, báo
    cáo tổng kết Cục bảo vệthực vật năm 2004
    9. Lê Xuân Cuộc, Hà Minh Trung, R.S Zeigler và RJ. NelSon (1994),
    “Nghiên cứu ñặc ñiểm ñộc tính của một sốdòng nấm gây bệnh ñạo ôn”,
    Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 11/1994 ISSN 0866 – 7020, Tr
    416-417
    10. Lê Xuân Cuộc, VũTuyên Hoàng, Hà Minh Trung (1993), “phân tích tính
    kháng bệnh ñạo ôn ở2 giống lúa CH3 và CH133”, tạp chí Bảo vệthực vật,
    số127 (1993), Tr 22-25
    99
    11. Phạm Văn Dư(1997), “Một sốkết quảnghiên cứu vềbệnh cháy lá lúa
    (Py – grisea) ở ñồng bằng Sông Cửu Long”, kết quảnghiên cứu khoa học
    1977 – 1997, Tr. 127-131, Bộnông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện
    lúa ñồng bằng sông Cửu Long
    12. Phạm Văn Dưvà cộng tác viên (2003), “Hiệu lực xửlý hạt của Oxalic acid
    (C
    2H2O4
    ) – chất kích thích sinh trưởng và kích kháng ñối với bệnh ñạo ôn
    lúa Pyricularia Oryzae Cav ở ñiều kiện ñồng ruộng”, Hội thảo quốc gia
    bệnh cây và sinh học phân tử, lần 2 (2003), Tr 103-107
    13. Lê Hữu Hải và ctv, Phạm Văn Dư, Trần ThịThu Thuỷ, Phạm Văn Kim-
    Tạp chí chuyên ngành Bảo vệthực vật số4/2005; trang 23-27, ảnh hưởng
    của bệnh ñạo ôn hại lúa ñến chất lượng gạo khi xay xát
    14. Nguyễn ðình Hiền- Giáo trình toán xác suất thống kê
    15. Phạm Văn Kim (2005), Cơsởkhoa học của hiệu quảkích thích tính kháng
    bệnh ñạo ôn lá lúa do phân bón lá Biosar – 3 tạo ra, Các biện pháp sinh
    học trong phòng chống sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB NN
    TPHCM, Tr 291-296
    16. Phạm Văn Kim, Viggo Pester Son Smedegaard, Eigilde Neergaard và
    Hans Lyngs Joergensen (2003), “Ứng dụng nguyên lý kích thích tính
    kháng bệnh lưu dẫn nhưbiện pháp sinh học ñối phó với bệnh ñạo ôn trên
    lúa tại ñồng bằng Sông cửu long”, Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh học
    phân tử,lần 2. (2003), Tr 141-144
    17. Mai ThịLiên, Hà Minh Trung, Lê Ngọc Anh, Ngô Vĩnh Viễn và cộng tác
    viên (1994), “Kết quảkhảo nghiệm hiệu lực các loại thuốc phổbiến trừ
    bệnh ñạo ôn 1992-1993”, Tạp chí bảo vệthực vật, Số133/1994, Tr 16-17
    18. Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn (1985), Nghiên
    cứu cơsởkhoa học của công tác dựtính dựbáo bệnh ñạo ôn (Pyricularia
    Oryzae Cav), Khoa học kỹthuật nông nghiệp Việt Nam (6), Tr 265-269
    19. VũTriệu Mân, Lê Lương Tề(2001), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp, Tr
    76-79, NXB nông nghiệp , Hà Nội
    20. Lăng Cảnh Phú (2000), Khảnăng gây kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn
    cho cây lúa chống bệnh cháy lá lúa Pyricularia Oryzae Cav của một số
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...