Thạc Sĩ Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu trong thời kỳ lão hóa ở khỉ Macaca Mulatta nuôi tại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu trong thời kỳ lão hóa ở khỉ Macaca Mulatta nuôi tại đảo Rều, Quảng Ninh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích của ñềtài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Một sốtưliệu vềkhỉvàng 4
    2.2 Các giảthuy ết vềquá trình lão hóa 14
    2.3 Khái quát chung vềquá trình lão hóa 21
    2.4 Một sốkhái quát vềhuyết học 23
    2.5 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước trên khỉ vàng Macaca
    mulatta 32
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 34
    3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 34
    3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34
    3.4 Phương pháp xửlý sốliệu 38
    4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 40
    4.1 Một sốbiểu hiện ởkhỉtrong thời kỳlão hóa 40
    4.1.1 Thểtrạng của khỉMacaca mulatta trong thời kỳlão hóa 40
    4.1.2 Thân nhiệt 44
    4.1.3 Tần sốmạch 45
    4.1.4 Tần sốhô hấp 47
    4.2 Một sốchỉtiêu máu ởkhỉtrong thời kỳlão hóa. 47
    4.2.1 Hệhồng cầu 48
    4.2.2 Hệbạch cầu 53
    4.2.3 Kích thước các loại tếbào máu 62
    4.3 Một sốchỉtiêu sinh hóa máu khỉMacaca mulatta trong thời kỳ
    lão hóa nuôi tại ñảo Rều- Quảng Ninh 64
    4.3.1 ðộdựtrữkiềm 67
    4.3.2 Hoạt ñộmen sGOT và sGPT 67
    4.3.3 Hàm lượng ñường huyết khi khỉlão hóa 68
    4.3.4 Protein tổng sốvà các tiểu phần protein huyết thanh ởkhỉtrong
    thời kỳlão hóa 69
    4.3.4.2 Các tiểu phần protein huyết thanh và tỷ sốA/G. 69
    4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của giới tính tới sựlão hóa của khỉvàng
    Macaca mulatta 75
    4.4.1 Các biểu hiện bên ngoài của sựlão hóa ởkhỉtheo tính biệt 75
    4.4.2 Thân nhiệt, tần sốmạch, tần sốhô hấp của khỉtrong giai ñoạn
    lão hóa theo tính biệt 76
    4.4.3 Sốlượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷkhối huy ết cầu,
    nồng ñộhuyết sắc tốvà lượng huyết sắc tốbình quân hồng cầu
    theo giới tính ởkhỉlão hóa 77
    4.4.4 Sốlượng bạch cầu và công thức bạch cầu ởkhỉlão hóa 78
    4.4.5 Một sốchỉtiêu sinh hóa máu ởkhỉlão hóa 79
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 81 5.1 Kết luận 81
    5.2 ðềnghị 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Những năm gần ñây, ngành Thú y luôn phải ñối mặt với những dịch
    bệnh mới xảy ra không có tính quy luật nên rất khó kiểm soát và khống chế.
    Khi dịch bệnh xảy ra những ñộng vật non và già là những ñối tượng rất hay
    mắc. ðối với ñộng vật còn non ngoài việc nhận ñược kháng thểthụ ñộng từ
    mẹ, chúng ta còn chủ ñộng phòng ngừa bằng vaccine kết hợp với khảnăng
    thích nghi tốt với ñiều kiện sống sẽlàm giảm mức ñộcủa bệnh. Nhưng ñối
    với những ñộng vật già khảnăng chống chọi với bệnh tật thường kém do vậy
    dịch bệnh xảy ra thường dai dẳng và rất khó kiểm soát. Nguyên nhân chủyếu
    là do ở ñộtuổi cao cơthểcủa ñộng vật cũng nhưcon người thường bước vào
    quá trình lão hóa và lão hóa là quá trình biến ñổi một cơthểtrưởng thành
    sang một cơthểsuy yếu mọi chức năng cơquan, hệthống làm cho cơthểdễ
    cảm nhiễm với bệnh và tăng nguy cơtửvong.
    Trên thếgiới nghiên cứu vềlão hóa ở ñộng vật chưa nhiều và ởViệt
    Nam vấn ñềnày vẫn chưa ñược quan tâm ñặc biệt là khỉ. Việc nghiên cứu và
    xác ñịnh ñộtuổi lão hóa trên ñộng vật là rất cần thiết, vì khi xác ñịnh ñược ñộ
    tuổi bắt ñầu lão hóa ởtừng vật nuôi người ta sẽcó phương pháp chăm sóc
    nuôi dưỡng tốt mang lại hiệu quảtrong chăn nuôi và làm giảm mức ñộcủa
    dịch bệnh.
    Khỉ vàng tên khoa học là Macaca Mulatta thuộc họ khỉ Cercopi
    thecidae trong bộ linh trưởng Primates. Trên thế giới khỉ vàng phân bố ở
    Miến ðiện, Ấn ðộ, NêPan, Thái Lan, Lào và miền nam Trung Quốc ỞViệt
    Nam khỉ vàng phân bố rộng ở các tỉnh miền núi, trung du (Tuyên Quang,
    Lạng Sơn, Hà Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, ) và một sốhòn ñảo gần bờ
    (Hòn Mê, ñảo Rều, )
    Khỉ là loài ñộng vật có giá trị lớn về nhiều mặt, là nguồn dược liệu
    quan trọng trong ðông và Tây y. Và là loài ñộng vật bậc cao rất gần gũi với
    con người vềnguồn gốc và giải phẫu nên ñã ñược dùng làm ñối tượng nghiên
    cứu vềhệthần kinh, sựvận ñộng, khảnăng sinh sản theo lứa tuổi, các bệnh ở
    hệtim mạch, bệnh ñái ñường.
    Ởnước ta khỉvàng ñược nuôi theo hình thức bán tựnhiên ở ñảo Rều -Quảng Ninh và nuôi nhốt kết hợp với việc bổsung thêm hoa quả, mía, cơm,
    Mỗi năm, viện Vệsinh dịch tễthường dùng một sốlượng lớn khỉlàm ñộng
    vật thí nghiệm ñểsản xuất vaccine Sabin phòng bại liệt cho trẻem và các
    loại vaccine chống dịch sởi, viêm gan A, B, C gần ñây nhất, năm 2005 nước
    ta ñã sản xuất ñược vaccine chống virrut H5N1 thửnghiệm thành công trên
    ñộng vật và ñang xin phép thửnghiệm trên người. Nhưvậy, ñể ñảm bảo
    cho việc sản xuất vaccine thì khỉ ñược dùng làm ñộng vật phải hoàn toàn
    khỏe mạnh và có chứng nhận kiểm dịch của ngành thú y. Tuy nhiên, không
    phải ởlứa tuổi nào khỉcũng ñược dùng ñểsản xuất vaccine nhất là những
    khỉcó ñộtuổi cao. Bởi vì trong thời kỳlão hóa, con người cũng nhưcon
    vật thường giảm sút vềthểlực, cơthểkém chịu ñựng và kém thích nghi
    trước hoàn cảnh không thuận lợi của môi trường sống, vì vậy có thểdễmắc
    bệnh và dễtửvong. Cho nên, việc nghiên cứu, lựa chọn khỉ ở ñộtuổi nào
    phù hợp cho việc sản xuất vaccine là vấn ñềquan trọng và ñặc biệt nghiên
    cứu vềsựbiến ñổi sinh lý bình thường khi cơthể ởthời k ỳlão hóa là rất
    cần thiết cho việc chẩn ñoán lâm sàng và ñiều trịbệnh cho những con già
    ñể ổn ñịnh sốlượng và chất lượng khỉnuôi tại ñảo, mặt khác khỉcó thểsử
    dụng làm mô hình ñểnghiên cứu quá trình lão hóa ởngười. Từnhững lí do
    trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài “Nghiên cứu một sốchỉtiêu sinh
    lý, sinh hóa máu trong thời kỳlão hóa ởkhỉMacaca Mulatta nuôi tại ñảo
    Rều- Quảng Ninh”
    1.2 Mục ñích của ñềtài
    - Xác ñịnh những biểu hiện lão hóa của khỉMacaca mulatta
    - Xác ñịnh sựbiến ñổi một sốchỉtiêu sinh lý, sinh hóa máu của khỉ
    trong thời kỳlão hóa.
    - Xác ñịnh ñộtuổi bắt ñầu lão hóa của khỉMacaca mulatta.
    - Bước ñầu xác ñịnh ảnh hưởng của giới tính ở ñộtuổi lão hóa mạnh
    nhất của khỉMacaca mulatta.

    2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Một sốtưliệu vềkhỉvàng
    Tên latinh của khỉvàng là Macaca mulatta, thuộc họCercopi thecideae,
    nó còn ñược gọi với nhiều tên khác nhau tùy theo dân tộc như:
    Dân tộc Kinh gọi là: khỉ ñỏ ñít, khỉ ñàn, bú dù, khỉnước.
    Dân tộc Thái gọi là: tô lình, lình ñeng, lình lệnh, lình lạnh.
    Dân tộc Dao gọi là: tào lình vèng, tào lình vàng, tào bình giàng.
    Dân tộc Mường gọi là: khỉ ñỏ.
    Khỉvàng có bộlông mỏng vềmùa hè và dày vềmùa ñông, lông ngắn
    và mịn. ðầu màu vàng xám, ñỉnh có khoáy. Gáy, vai, phần lưng trên có màu
    nâu, nâu vàng hay nâu xỉn, phần lưng dưới màu nâu nhạt. Mông và hai ñùi
    hoe ñỏrực rỡ. Mỗi lông ởvùng này có phần gốc trắng xám, nửa ngoài màu da
    cam (ñặc ñiểm ñặc trưng). Cổmàu nâu nhạt. Bụng trắng vàng hoặc trắng màu
    ñất thổ. Mu bàn chân vàng nâu, háng màu ñỏ. ðuôi dài (nhưng không vượt
    quá nửa chiều dài thân), rậm lông, mặt trên nâu thẫm, mặt dưới vàng nâu.
    Trên mặt có ít lông, da ởmá, trán màu sáng. Ởcon cái ñám da này trởnên ñỏ
    khi có kinh nguyệt. Mắt màu nâu nhạt.
    Khỉ vàng là loài sống thành ñàn ñiển hình, do vậy việc xác ñịnh số
    lượng ñàn khỉcó ý nghĩa quan trọng. Sốlượng con trong ñàn, nhóm tuổi, tỉlệ
    giới tính của các ñàn khác nhau. Ở ðảo khỉcó 5 bầy sốlượng khỉ ởmỗi bầy
    khác nhau. Nhiều nhất là 195 con ởbầy sân nhà cao và ít nhất là 104 con ở
    bầy sân nhà bếp, Nguyễn Bá Hiên và cộng sự, 1995[12].
    Tổchức ñàn khỉvàng khá chặt chẽvà thểhiện tính ñẳng cấp rõ. Mỗi
    ñàn có một con ñực khoẻdẫn ñầu (con ñầu ñàn). Khi di chuyển, con ñầu ñàn
    ñi trước ñàn 4 - 6m. Khi kiếm ăn, con ñầu ñàn thường ngồi riêng ởmột cây
    cao ñể quan sát. Vai trò của con ñầu ñàn ñược các tác giả Lê Hiền Hảo,
    1973[9], ðặng Huy Huỳnh, 1997[13] ñềcập ñến. Theo các tác giảnày, ngoài
    nhiệm vụquan sát bảo vệ, khỉ ñầu ñàn còn có nhiệm vụquan trọng trong sinh
    sản khỉ ñầu ñàn thường giao phối trước với mọi khỉcái trong thời kì ñộng
    dục, trung tâm của ñàn khỉvàng là con cái trưởng thành và ñược tổchức từ
    các thếhệcon cái trước ñó, còn con ñực trưởng thành hình như ñóng vai trò
    thứ y ếu trong ñiều khiển hoạt ñộng của ñàn nhưng giữ vai trò quan trọng
    trong bảo vệ ñàn. Ở ñảo Rều, ñảo Vũng Chùa (Quảng Ninh), nơi khỉvàng
    ñược nuôi thảtheo ñàn, vai trò bảo vệ ñàn của khỉ ñầu ñàn biểu hiện rõ nét. Ở
    hai hòn ñảo này và trong chuồng nuôi, tính ñẳng cấp, vai trò con ñực ñầu ñàn
    không chỉthểhiện trong sinh sản mà còn cảtrong tranh giành thức ăn.
    Tuy có hiện tượng ñẳng cấp vềtuổi tác và sức mạnh song quan hệgiữa
    các cá thểtrong ñàn khỉluôn tỏra bênh vực và bảo vệlẫn nhau khi bị ñe doạ.
    Hiện tượng này gặp ởcác ñàn khỉngoài tựnhiên khi bịchó săn ñuổi và ñặc
    biệt rõ nét ởtrong chuồng nuôi tại vườn thú Hà Nội hay ở ñảo Rều. Khi một
    con bị ñe dọa cả ñàn ñã xông ñến cứu trợvà tấn công ñối thủ.
    Khỉvàng không chỉlà loài phân bốrộng vềmặt ñịa lý mà còn là loài
    rộng vềmặt sinh cảnh.
    Ở Ấn ðộ, khỉvàng sống ngay ởvùng thôn quê, thậm chí ởcảtrong thị
    trấn, thịxã, thành phốvà ngay bên ñường quốc lộ. Ngoài ra khỉvàng còn có ở
    Nepan, Pakistan, Buma, Mianma, Miến ðiện, miền nam Trung Quốc, Thái
    Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
    ỞViệt Nam, theo kết quảnghiên cứu của Phạm Nhật cho thấy khỉvàng
    sống trong nhiều kiểu rừng và nhiều loại sinh cảnh khác nhau. Ở ñảo Cát Bà
    với kiểu chính là rừng nhiệt ñới ñàn khỉvàng. Tương tự ởcác hòn ñảo khác
    trong vùng biển ðông Bắc (Bản sen, Ba Mùn) và cảnhững hòn ñảo ởNam
    ñảo Cát Bà, nơi thực vật rừng bịtàn phá kiệt (Áng Thảm, Cát Dứa, .) vẫn
    gặp khỉvàng sinh sống. Vườn quốc gia Bạch Mã nằm ở cực Nam khu ñịa

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. Bộkhoa học công nghệvà môi trường (1992), Sách ñỏViệt Nam, NXB
    Khoa học kỹ thuật- Hà Nội
    2. Bộmôn sinh lý học (1990), Sinh lý học- Bài giảng Trường ðại Học Y
    Hà Nội, NXB y học Hà Nội.
    3. Chum Cheourth (2003), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý sinh hóa
    máu gấu ngựa, hươu sao, khỉvàng Macaca mulata nuôi tại vườn thú
    HN, Luận văn thạc sĩ, Trường ðHNN-HN
    4. Trần Cừ, Lê Thị Minh, Cù Xuân Dần (1975), Giáo trình sinh lý gia
    súc,NXB Nông thôn, Hà Nội, Tr 136 - 178
    5. Trần Tiến Dũng, ðỗ ðức Khôi, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Thanh
    và cộng sự(1975), Nghiên cứu ñánh giá tập tính khỉvàng (Maccaca
    mulatta) phục vụcông tác chăn nuôi ở ñảo Rều- Quảng Ninh, Kỷyếu
    kết quảnghiên cứu khoa học- Khoa CNTY (1991- 1995), NXB Nông
    nghiệp- Hà Nội, tr 181- 184.
    6. Phạm TửDương, Nguyễn ThếKhánh, Hóa nghiệm sửdụng trong lâm
    sàng, NXB Y học Hà Nội.
    7. Trần Văn ðích (1991), Ảnh hưởng của chế ñộdinh dưỡng ñến các chỉ
    sốsinh lý sinh hóa máu và một sốcơquan của gia súc.
    8. Hà ðình ðức (1991), Tình trạng hiện nay của loài khỉ ởViệt Nam và
    biện pháp bảo vệchúng, Báo cáo kết quảnghiên cứu khoa học cấp nhà
    nước, Trường ðại Học Quốc Gia Hà Nội.
    9. Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tếmiền bắc Việt Nam, tập 1. NXB khoa
    học và kinh tếHà Nội.
    10. Henning. A, 1984, Chất khoáng trong nuôi dưỡng ñộng vật trong nông
    nghiệp, NXB Khoa học kỹthuật Hà Nội.
    11. Nguyễn Bá Hiên, Nguy ễn Văn Thanh, ðỗ ðức Khôi, Phạm ThịTuyết
    (1995), Bước ñầu khảo sát một sốchỉtiêu sinh lý, sinh hóa máu của
    loài khỉvàng Macaca mulatta nuôi tại ñảo Rều - Quảng Ninh, Kỷyếu
    kết quảnghiên cứu khoa học - Khoa CNTY (1991 -1995), NXB Nông
    nghiệp - Hà Nội, tr 167- 172.
    12. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Thanh, ðỗ ðức Khôi, (1995), Kết quả
    bước ñầu nghiên cứu một sốchỉtiêu sinh học loài khỉvàng Macaca
    mulatta nuôi tại ñảo Rều - Quảng Ninh, Kỷ y ếu kết quả nghiên cứu
    khoa học - Khoa CNTY (1991 -1995), NXB Nông nghiệp - Hà Nội,
    tr173 - 176.
    13. ðặng Huy Huỳnh (1997), Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài
    nguyên ñộng vật rừng Việt Nam, NXB Giáo Dục.
    14. Nguyễn Văn Kiệm (1999), Một sốchỉtiêu sinh lý sinh hóa máu và sức
    sinh sản, góp phần ñánh giá khảnăng thích nghi của ñàn bò Holstein
    Friesian, tại Mộc Châu, Sơn La, Luận án tiến sĩnông nghiệp- Trường
    ðại Học Nông Nghiệp 1 Hà Nội,
    15. Nguyễn Văn Kình (1996), bài giảng sinh hóa cho cao học trường
    ðHNNI Hà Nội.
    16. Nguyễn Ngọc Lanh (1998), Sinh lý con người, tập 1- Máu, NXB Khoa
    học kỹthuật-HN.
    17. Nguyễn Ngọc Lanh và cộng sự(2001), Sinh lý bệnh vi tuần hoàn, sinh
    lý bệnh quá trình lão hóa, Sinh lý bệnh học, NXB Y học.
    18. Phan Việt Lâm (1999), Một sốchỉtiêu sinh học máu ñộng vật hoang dã
    ăn thịt nuôi tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn-Góp phần chuẩn ñoán ñiều trị
    bệnh, Luận án tiến sĩnông nghiệp, Viện khoa học kĩthuật nông nghiệp
    Việt Nam.
    19. HồVăn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, giáo trình
    bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp HN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...