Thạc Sĩ Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng bệnh viêm phổi ở lợn, thử nghiệm một số phác đồ đi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng bệnh viêm phổi ở lợn, thử nghiệm một số phác đồ điều trị

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng .vii
    Danh mục hình .ix
    Danh mục viết tắt x
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI1
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
    2.1. Vài nét về giải phẫu ñại thể, vi thể của phổilợn3
    2.1.1. Cấu trúc ñại thể 3
    2.1.2. Cấu trúc vi thể 4
    2.2. Một số tư liệu về bệnh viêm phổi4
    2.2.1. Viêm phế quản phổi 7
    2.2.2. Viêm phổi thuỳ 9
    2.3. Một số vi khuẩn thường gặp trong ñường hô hấp11
    2.3.1. Vi khuẩn Pasteurella 13
    2.3.2. Vi khuẩn Streptococcus 14
    2.3.3. Staphylococcus 15
    2.4. Phòng và trị bệnh 16
    2.5. Máu và một số nghiên cứu về máu16
    2.5.1. Chức năng của máu 16
    2.5.2. Rối loạn của máu 17
    3. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 22
    3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 22
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.3. Nội dung nghiên cứu 22
    3.3.1. Theo dõi tỷ lệ bệnh Viêm phổi trên ñàn lợn thịt tại các cơ sở
    chăn nuôi trên ñịa bàn huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình22
    3.3.2. Quan sát một số triệu chứng và bệnh tích củabệnh Viêm phổi lợn22
    3.3.3. Theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng22
    3.3.4. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu22
    3.3.5. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hoá máu23
    3.3.6. Phân lập vi khuẩn ñường hô hấp và làm khángsinh ñồ23
    3.3.7. Thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị bệnh bằng kháng sinh23
    3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23
    3.4.1. Chẩn ñoán xác ñịnh lợn mắc bệnh viêm phổi23
    3.4.2. Các chỉ tiêu sinh lý và triệu chứng lâm sàng ñược xác ñịnh bằng
    các phương pháp khám lâm sàng thường quy:23
    3.4.3. Xét nghiệm các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu bằng các phương
    pháp thường quy và máy tự ñộng24
    3.4.4. Phương pháp xét nghiệm vi sinh vật và làm kháng sinh ñồ24
    3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU24
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN25
    4.1. TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM PHỔI TRÊN ðÀN LỢN THỊT
    NUÔI TẠI HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH25
    4.2. ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ BỆNH VIÊM PHỔI Ở LỢN NUÔI TẠI
    HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH.27
    4.2.1. Những biểu hiện lâm sàng ở lợn bệnh27
    4.2.2. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch củalợn mắc bệnh Viêm phổi 29
    4.2.3. Một số chỉ tiêu sinh lý máu ở lợn mắc bệnh Viêm phổi33
    4.2.4. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu ở lợn viêm phổi44
    4.2.5. Tổn thương bệnh lý ñại thể ở lợn mắc bệnh Viêm phổi51
    4.3. Biện pháp phòng và trị bệnh viêm phổi ở lợn 54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.3.1. Phân lập vi khuẩn ở phổi và làm kháng sinh ñồ 54
    4.3.2. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi
    khuẩn sau khi phân lập ñược.54
    4.3.3. Phòng trị bệnh viêm phổi tại huyện Nho Quan- Ninh Bình57
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ61
    5.1. KẾT LUẬN 61
    5.1. TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi trên ñịa bàn huyện Nho Quan25
    Bảng 4.2. Những biểu hiện lâm sàng của lợn bệnh28
    Bảng 4.3. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch của lợn mắc bệnh viêm
    phổi tại huyện Nho Quan - Ninh Bình31
    Bảng 4.4. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tốvà tỷ khối huyết cầu
    ở lợn khỏe và lợn mắc bệnh viêm phổi35
    Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu về chất lượng hồng cầu của lợn mắc bệnh viêm phổi. 38
    Bảng 4.6. Tốc ñộ huyết trầm của lợn mắc bệnh viêm phổi39
    Bảng 4.7. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu42
    Bảng 4.8. Hàm lượng Protein và tỷ lệ các tiểu phần Protein huyết thanh ở
    lợn mắc bệnh viêm phổi45
    Bảng 4.9. ðộ dự trữ kiềm trong máu và hoạt ñộ men sGOT, sGPT trong
    huyết thanh lợn viêm phổi49
    Bảng 4.10. Bệnh tích ñại thể ở phổi lợn mắc bệnh viêm phổi52
    Bảng 4.11. Kết quả phân lập một số vi khuẩn gây bệnh viêm phổi53
    Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh ñối với các
    chủng vi khuẩn phân lập ñược56
    Bảng 4.13. Kết quả ñiều trị bệnh viêm phổi của lợn59
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    Hình 1. Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm phổi trên ñịa bàn huyện Nho Quan – Ninh
    Bình 26
    Hình 2: Tốc ñộ huyết trầm của lợn bị viêm phổi39
    Hình 3. Công thức bạch cầu của lợn khỏe và lợn viêmphổi41
    Hình 4. Kết quả phân lập một số vi khuẩn ñường hô hấp54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    ALÂXMN : Áp lực âp xoang màng ngực
    A/G : Tỷ lệ Albumin/Globulin
    Hb : Hemoglobin
    [Hb]TBHC : Nồng ñộ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu
    LHSTTBCHC : Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu
    Sgot : Glutamat Oxalat Transaminase
    sGPT : Glutamat Pyruvat Transaminase
    VTB
    : Thể tích trung bình của hồng cầu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Việt Nam ñang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế nhưng hiện
    nay vẫn còn khoảng gần 80% dân số sống bằng nghề nông, trong ñó chăn nuôi là
    một trong những ngành trọng ñiểm ñể phát triển kinhtế nông nghiệp ở nước ta.
    Thực hiện chủ trương về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, giá trị
    sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên. Ngành chăn nuôi ñã từng bước trở thành
    một ngành sản xuất hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp,
    ñược coi là ngành mũi nhọn trong công tác xoá ñói giảm nghèo cho nhân dân.
    Có thể khảng ñịnh rằng: Trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn nước ta nói
    riêng ñã ñạt nhiều thành tựu mới, xu thế chuyên mônhoá sản xuất, chăn nuôi
    trong trang trại tập trung ngày càng phổ biến.
    Trong các vật nuôi thì nuôi lợn mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, tuy
    nhiên không phải cơ sở chăn nuôi nào cũng thắng lợibởi ngoài các vấn ñề
    giống, công tác dinh dưỡng thì công tác thú y là vấn ñề cấp bách, quyết ñịnh
    ñến thành công trong chăn nuôi. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
    thực tiễn sản xuất ñã giúp chúng ta xử lý và khống chế bệnh dịch. Mặt khác
    khi mức sống của người dân tăng lên thì nhu cầu về sử dụng thực phẩm sạch
    ñang là vấn ñề mà xã hội quan tâm, do ñó mà ngành chăn nuôi nói chung và
    nhất là chăn nuôi lợn nói riêng làm sao phải tạo ranhiều số lượng cũng như
    chất lượng sản phẩm, việc ñó ñòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hợp lý
    ñể ñáp ứng với nhu cầu của xã hội.
    Trong những bệnh nội khoa ở lợn thì bệnh viêm phổi là bệnh gây thiệt
    hại kinh tế rất lớn cho ngành chăn nuôi lợn. Bởi vìmầm bệnh tồn tại rất lâu
    trong cơ thể lợn cũng như ngoài môi trường bên ngoài làm việc phòng trị rất
    khó khăn, khi lợn bị nhiễm bệnh, chi phí ñiều trị lớn, thời gian và liệu trình
    ñiều trị kéo dài.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Hiện nay ở Việt Nam, ñã có nhiều công trình nghiêncứu về bệnh viêm
    phổi lợn, tuy nhiên những nghiên cứu này mới chỉ tập chung vào tình hình
    dịch tễ, và phác ñồ phòng trị bệnh còn việc làm rõ các ñặc ñiểm bệnh lý của
    lợn mắc bệnh còn rất ít tác giả ñề cập ñến
    Xuất phát từ thực tiễn sản xuất, nhằm mục ñích làm rõ ñặc ñiểm bệnh lý từ
    ñó có cơ sở xây dựng biện pháp phòng và trị bệnh một cách có hiệu quả, chúng tôi
    ñặt vấn ñề nghiên cứu ñề tài:“Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm
    sàng bệnh viêm phổi ở lợn, thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị".
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    - Xác ñịnh rõ các ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh viêm phổi ở lợn
    - ðánh giá hiệu quả của những phác ñồ ñiều trị thửnghiệm, từ ñó có cơ
    sở ñưa ra biện pháp khống chế bệnh viêm phổi có hiệu quả.
    - Ứng dụng những kết quả ñã nghiên cứu ñược vào thực tiễn sản xuất
    nhằm hạn chế tác hại của bệnh, tạo sản phẩm an toànvề bệnh, nâng cao hiệu quả
    trong nuôi lợn, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếptheo ñối với bệnh này.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Vài nét về giải phẫu ñại thể, vi thể của phổi lợn
    2.1.1. Cấu trúc ñại thể
    Phổi lợn có một nhánh phế quản tách ở ñoạn khí quảnñể phân vào cho
    thùy ñỉnh ở phía trên bên phải trước khi phân hai phế quản gốc. Lá phổi trái
    phân làm ba thùy: thùy ñỉnh, thùy tim và thùy hoành. Lá phổi phải phân làm
    bốn thùy: thùy ñỉnh, thùy tim, thùy hoành và một thùy phụ.
    - Vị trí: Có hai lá phổi phải và trái nằm trong xoang ngực ngăn cách
    nhau ở giữa bởi tung cách mạc (màng trung thất - mediastinum). Trong tung
    cách mạc có tim, các mạch máu lớn và thực quản.
    - Màu sắc: Phổi nhẵn, bóng vì có màng phổi (pleura)bọc. Màu sắc thay
    ñổi tùy theo tuổi. Phổi bào thai có màu ñỏ nâu, phổi súc vật non màu hồng,
    phổi súc vật già có màu hơi xanh và trên mặt phổi có nhiều chấm ñen do sắc
    tố ñọng lại làm cho phổi xạm lại và ranh giới của các tiểu thùy phổi hình ña
    giác hiện lên rõ rệt hơn.
    - Hình thái ngoài: Mỗi lá phổi có ba mặt (mặt ngoài, mặt trong và mặt
    sau hay gọi là ñáy) và ñỉnh ở trên.
    + Mặt ngoài hay mặt sườn (facies costalis). Mặt ngoài của phổi lỗi áp sát
    vào thành trong của lồng ngực. Giữa các lớp xương cơ của lồng ngực và mặt
    ngoài phổi chỉ có màng phổi. Mặt ngoài có các vết ấn lõm của các xương sườn.
    + Mặt trung hay mặt trung thất (facies mediastinalis). Có rốn phổi nằm
    ở gần phía trên hơn phía dưới, có các thành phần của phế quản gốc ñi vào
    phổi. Trong rốn phổi có phế quản gốc, ñộng mạch phổi và tĩnh mạch phổi.
    + ðỉnh (apex pulmonis) là phần phổi thò lên trên lỗtrước của cửa vào
    lồng ngực, giới hạn bởi xương sườn I và mỏm khí quản xương ức.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2.1.2. Cấu trúc vi thể
    Phổi ñược cấu tạo bởi cây phế quản, các mạch quản (ñộng mạch và tĩnh
    mạch phổi, ñộng mạch và tĩnh mạch phế quản, các bạch mạch) các sợi thần kinh
    của ñám rốn phổi và các tổ chức liên kết ở xung quanh các thành phần trên.
    Cây phế quản: mỗi phế quản gốc sau khi vào phổi sẽ phân chia nhỏ
    dần. Toàn bộ các nhánh phân chia phế quản gốc gọi là cây phế quản.
    Mỗi phế quản gốc sau khi vào rốn phổi sẽ tiếp tục ñi trong phổi theo
    hướng một trục (gọi là thân chính). Từ thân chính sẽ tách ra các phế quản
    thùy theo kiểu phân nhánh bên. Các phế quản thùy dẫn khí vào một ñơn vị
    phổi nhất ñịnh gọi là thùy phổi. Từ các phế quản thùy chia ra các phế quản
    phân thùy. Các phế quản phân thùy lại chia thành các phế quản dưới phân
    thùy. Các phế quản này lại chia nhiều lần nữa và sau cùng chia thành các phế
    quản trên tiểu thùy.
    Mỗi phế quản trên tiểu thùy dẫn khí cho một ñơn vị phổi, thể tích
    khoảng 1cm gọi là tiểu thùy. Xung quanh các tiểu thùy là một lớp tổ chức liên
    kết có các tĩnh mạch ñi trong. Các tiểu thùy hiện lên bề mặt của phổi thành
    các hình ña giác. Mỗi phế quản trên tiểu thùy khi ñi vào tiểu thùy thì gọi là
    phế quản trong tiểu thùy. Các phế quản trong tiểu thùy lại chia nhiều nhánh
    gọi là tiểu phế quản. Các nhánh tiểu phế quản lại chia thành tiểu phế quản tận.
    Mỗi tiểu phế quản tận phình ra thành một ống phế nang. ống phế nang lại chia
    thành chùm phế nang.
    Thành phế nang chỉ là một lớp nội mạc giáp ngay vớilớp nội mạc của
    mao mạch. Do ñó chính ở nội mạc xảy ra dự trao ñổi giữa CO
    2của máu và O
    2
    của không khí.
    2.2. Một số tư liệu về bệnh viêm phổi
    Bệnh viêm phổi là một bệnh khá phổ biến ở tất cả các loài gia súc nói
    chung cũng như ở loài lợn nói riêng. Tuy chưa có sốliệu thống kê ñầy ñủ
    nhưng nó chiếm khoảng 65% bệnh hô hấp. Bệnh thường phát sinh lẻ tẻ ở
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    khắp các vùng trong cả nước và vào tất cả các thángtrong năm, nhưng nhìn
    chung thì bệnh thường tập trung vào các tháng cuối ñông (tháng 12, 1, 2, 3) hàng
    năm. Do thời ñiểm này thời tiết rất lạnh, rất khắc nghiệt và lại thay ñổi ñột ngột.
    Phổi con vật phải hoạt ñộng tối ña kết hợp với việcvệ sinh, chăm sóc nuôi
    dưỡng kém làm giảm sức ñề kháng của cơ thể, ñó là tiền ñề cho bệnh viêm phổi
    xảy ra.
    Bên cạnh ñó, việc phòng và trị bệnh chưa ñem lại hiệu quả cao nên
    hàng năm tỷ lệ gia súc chết do viêm phổi rất cao (chiếm khoảng 1/3 tổng số
    con bị bệnh hô hấp), gây thiệt hại lớn về kinh tế (Phạm Ngọc Thạch, 2007).
    Theo (Boiton A.M, Cloud P and Heap P, 1985), tổn thất do bệnh ñường
    hô hấp dao ñộng tương ñối giữa các gia súc và các mùa. Sự tổn thất theo mùa
    do bệnh viêm phổi gây ra là hơn 30%.
    Bệnh viêm phổi thường xảy ra ở bò nuôi tập trung, cũng như nuôi nhốt
    gia ñình ở hầu hết các nước trên thế giới. Bệnh thường phát sinh khi thay ñổi
    thời tiết từ ấm sang lạnh. Bê non dưới một năm tuổimắc bệnh với tỉ lệ cao và
    nặng hơn bò trưởng thành (Phạm Sỹ Lăng và Phan ðịchLân, 1997).
    Súc vật hay phát bệnh viêm phổi khi các ñiều kiện ngoại cảnh không
    thuận lợi, sức ñề kháng giảm thấp. Bình thường người ta vẫn phân lập ñược vi
    sinh vật gây bệnh trong bộ máy hô hấp của bò như: virus Adeno;
    Mycoplasma; Pasteurella; Steptococcus; Staphylococcus; Nhưng chúng chỉ
    gây bệnh cho bò nhất là bò non khi thời tiết chuyểnlạnh và chăm sóc nuôi
    dưỡng kém (Phạm Sỹ Lăng và Phan ðịch Lân, 1997).
    Nhiều tác giả ñã nhấn mạnh ý nghĩa to lớn của khí hậu chuồng nuôi,
    nền chuồng lạnh, gió lùa, nồng ñộ amoniac và những khí ñộc khác trong
    chuồng cao là nguyên nhân gây bệnh ở cơ quan hô hấp. Một số tác giả còn
    chú ý tới yếu tố stress (nhất là cơ sở chăn nuôi kiểu công nghiệp) và ảnh
    hưởng của các ñặc ñiểm về ñịa lý, khí hậu của vùng (bệnh ñịa phương).
    Các ký sinh trùng như ấu trùng giun ñũa, giun phổi thường vào cơ thể

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Vũ Triệu An (1976), Sinh lý bệnh, NXB Y học và TDTT Hà Nội.
    2. Trần cừ, Cù Xuân Dần (1976), Sinh lý gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    3. Phạm sỹ Lăng, Phan ðịch Lân (1997), Bệnh trâu bò ở Việt Nam và biện
    pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp.
    4. Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lý học ñộng vật và người, NXB Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    5. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình
    bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    6. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo
    trình chẩn ñoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    7. Nguyễn Hữu Nam (2006), Bệnh lý học hệ hô hấp, Bài giảng cao học
    chuyên ngành thú y, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    8. Cao Xuân Ngọc (1997), Bài giảng giải phẫu bệnh lý thú y,Dùng cho cao
    học và nghiên cứu sinh thú y.
    9. Niconski .V.V (1986), Các bệnh ở cơ quan hô hấp gia súc – Bệnh lợn
    con (Bản tiếng Việt),Phạm Quân dịch. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ ðình Trúc, ðặng Thế Huỳnh, ðặng Văn Hạnh
    (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp.
    11. Nguyễn Vĩnh Phước (1986), “Dịch viêm phổi ñịa phương - Một tai họa
    lớn với kiểm dịch ñộng vật”, Thông tin thú y– Cục thú y, số 10 - 1986.
    12. Chu ðức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (2008), Chẩn ñoán bệnh gia súc,
    NXB Nông nghiệp
    13. Phạm Ngọc Thạch (2007), Bệnh ở ñường hô hấp, Bài giảng cho các lớp
    cao học chuyên ngành thú y, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    14. Lê Khắc Thận (1976), Giáo trình sinh hóa ñộng vật, NXB Nông nghiệp
    Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    64
    15. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, LêMộng Loan
    (1996), Sinh lý học gia súc,NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    16. ðỗ ðức Việt, Trịnh Thị Thơ Thơ (1997), “Một số chỉ tiêu huyết học
    chó”, Tập san khoa học, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    17. Tạ Thị Vịnh (1990), Bài giảng sinh lý bệnh thú y, Dùng cho học sinh
    ngành thú y, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    18. Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Trường ðại học Nông
    nghiệp I Hà Nội.
    II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    19. Blood, DC, Henderson, O.M and handerson, J.A (1985), A text book of
    the desease of cattle, sheeps, pigs, goats and horses (pneumonia, pp. 38-330), 6
    th
    Edition, Reprinted 1985.
    20. Boiton A.M, Cloud P and Heap P (1985), “Enzotic pneumonia of pigs in
    South Australia - factors relating to incidence of disease”, Austr Vet,62,
    pp. 98 - 101.
    21. Cohen A.V, Gold W.N (1975), “Defense Mechanism of lung”
    A.Re.V.Physiol, 37, p. 325.
    22. Collier J.K and Rossow C.F (1964), “Microflora of Apparently healthy
    lung tissue of cattle”A.J.V.R, 25, pp. 391 - 392.
    23. Christensen G.; V. Sorensen and I. Mousing (1999), Diseases of the
    Respiratory system in Diseases of swine,Edited by Barbara E.Straw, et al.
    24. Dow SW and Jones RL (1987), Amorobie infreetions, Part II, Daignosis
    and treament, com pend Cont Ed pract Vet 9, pp. 827 – 839.
    25. Heddleston, K. L; Reisinger, R.C and Watko, L.P. (1962). Studies on the
    Transmission and Ethiology of Bovine Shipping fever. A.J.V.R, 23, 548 - 553
    26. Jensen, D.V.M. R.et. al (1976), Diseases of Feedfot cattle, Shipping
    fever, Printed in the United States of America, pp. 38 –47.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    65
    27. New housse, (1976), “Lung defense Mechannisms”, N.EngI.J.Med, 295,
    990 - 1045.
    28. Rehmtulla, A.J & Thomson, R.G (1981), A review of the lesion in
    shipping fever of Cattle, Can, Vet.
    29. Russell A. Runnells and William S. Monlux; Andrex W.Monlux (1991),
    Pathology, Respiratory system, 7
    th
    Edition University press Ames, iowa,
    USA, pp. 503 – 563.
    30. Thomson R.G and Gilka F (1974), “A brief review of pulmonary
    clearance of bacterial acroso emphasizing aspects of particular, relavance
    to veterinary Medicin”, Can Vet.J, pp. 15 - 99.
    31. Walter. Gibbous, (1971). Disease of cattle. Edition revolutionary.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...