Thạc Sĩ Nghiên cứu một số chất kháng ôxy hoá trong rau mầm họ cải

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu một số chất kháng ôxy hoá trong rau mầm họ cải

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CÁM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH . vii
    PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ðẦU . i
    1.1. ðặt vấn ñề . 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. Khái quát chung về rau mầm . 3
    2.1.1. ðịnh nghĩa rau mầm . 3
    2.1.2. Phân loại rau mầm 3
    2.1.3. Giá trị dinh dưỡng của rau mầm . 3
    2.2. Các chất kháng ôxy hoá trong rau mầm họ cải vàtác dụng của nó . 9
    2.2.1. Vitamin C và tác dụng của vitamin C . 9
    2.2.2. Glucosinolate và tác dụng của glucosinolate 12
    2.3. Tình hình sản xuất rau mầm và nghiên cứu các chất kháng ôxy hoá trong
    rau mầm họ cải trên thế giới và ở Việt Nam . 25
    2.3.1. Tình hình sản xuất rau mầm và nghiên cứu cácchất kháng ôxy hoá
    trong rau mầm trên thế giới . 25
    2.3.2. Tình hình sản xuất rau mầm và nghiên cứu cácchất kháng ôxy hoá
    trong rau mầm ở Việt Nam . 27
    PHẦN THỨ BA: ðỐI TƯỢNG – ðỊA ðIỂM - NỘI DUNG - PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU . 33
    3.1. ðối tượng nghiên cứu, thiết bị và hoá chất 33
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu: 33
    3.1.2. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất 33
    3.2. Nội dung nghiên cứu 34
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 35
    3.3.1. Quy trình sản xuất rau mầm họ cải . 35
    3.3.2. Bố trí thí nghiệm . 38
    3.3.3. Phương pháp nghiên cứu . 41
    3.4. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 45
    3.4.1. Thời gian nghiên cứu 45
    3.4.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 45
    3.5. Xử lý số liệu . 45
    PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 46
    4.1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng glucosinolate trong
    rau mầm họ cải 46
    4.1.1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng glucosinolate trong
    rau mầm cải bắp trắng . 46
    4.1.2. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng glucosinolate trong
    rau mầm cải bẹ vàng . 47
    4.1.3. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng glucosinolate trong
    rau mầm cải ngọt . 49
    4.1.4. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng glucosinolate trong
    rau mầm cải chíp . 50
    4.1.5. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng glucosinolate trong
    rau mầm cải củ trắng . 51
    4.1.6. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng glucosinolate trong
    rau mầm cải xanh 52
    4.2. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C trong rau
    mầm họ cải 54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.2.1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C trong rau
    mầm cải bắp trắng . 55
    4.2.2. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C trong rau
    mầm cải bẹ vàng 56
    4.2.3. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C trong rau
    mầm cải ngọt . 57
    4.2.4. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C trong rau
    mầm cải chíp . 58
    4.2.5. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C trong rau
    mầm cải củ trắng . 59
    4.2.6. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C trong rau
    mầm cải xanh 60
    4.3. Khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm họ cải thu hoạch ở các thời ñiểm
    khác nhau . 62
    4.4. Mối tương quan giữa hàm lượng các hợp chất kháng ôxy hóa và khả năng
    kháng ôxy hóa trong rau mầm họ cải 67
    4.4.1. Mối tương quan giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy
    hóa trong rau mầm họ cải 67
    4.4.2. Mối tương quan giữa hàm lượng vitamin C và khả năng kháng ôxy hóa
    trong rau mầm họ cải . 71
    PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76
    5.1. Kết luận 76
    5.2. ðề nghị . 77
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78
    PHỤ LỤC 84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng trong rau mầm cải củ và mầm cải Brussel.5
    Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng của một số loại raumầm . 8
    Bảng 2.3: Tên thông thường và tên hoá học của các GLS thường tìm thấy
    trong rau thuộc họ cải 14
    Bảng 2.4: Một số ITCs nghiên cứu cho các thuộc tínhchống ung thư . 18
    Bảng 4.1: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng vitamin C trong
    rau mầm cải bắp trắng . 55
    Bảng 4.2: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng vitamin C trong
    rau mầm cải bẹ vàng . 56
    Bảng 4.3: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng vitamin C trong
    rau mầm cải ngọt . 57
    Bảng 4.4: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng vitamin C trong
    rau mầm cải chíp . 58
    Bảng 4.5: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng vitamin C trong
    rau mầm cải củ trắng . 59
    Bảng 4.6: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng vitamin C trong
    rau mầm cải xanh 60
    Bảng 4.7: Sự biến ñổi của khả năng kháng ôxy hóa (của dịch chiết vitamin C)
    trong rau mầm họ cải theo thời gian thu hoạch 62
    Bảng 4.8:Sự biến ñổi của khả năng kháng ôxy hóa (của dịch chiết
    glucosinolate) trong rau mầm họ cải theo thời gian thu hoạch 64
    Bảng 4.9: Hệ số tương quan Pearson (r) giữa hàm lượng glucosinolate và khả
    năng kháng ôxy hóa của rau mầm họ cải 67
    Bảng 4.10: Hệ số tương quan Pearson giữa hàm lượng vitamin C và khả năng
    kháng ôxy hóa của rau mầm họ cải . 71
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 2.1: Công thức hoá học chung của glucosinolate . 13
    Hình 2.2: Sinigrin và sản phẩm thuỷ phân của sinigrin . 15
    Hình 2.3: Một số sản phẩm thuỷ phân của GLS 16
    Hình 2.4: Cấu trúc hoá học chung của isothiocyanate . 17
    Hình 2.5: Cấu trúc hoá học của sulforaphane 18
    Hình 3.1: Quy trình sản xuất rau mầm họ cải . 35
    Hình 3.2: ðường chuẩn sinigrin 42
    Hình 3.3: ðường chuần Trolox . 44
    Hình 4.1: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng glucosinolate
    trong rau mầm cải bắp trắng 46
    Hình 4.2: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng glucosinolate
    trong rau mầm cải bẹ vàng 48
    Hình 4.3: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng glucosinolate
    trong rau mầm cải ngọt . 49
    Hình 4.4: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng glucosinolate
    trong rau mầm cải chíp 50
    Hình 4.5: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng glucosinolate
    trong rau mầm cải củ trắng 51
    Hình 4.6: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàmlượng glucosinolate
    trong rau mầm cải xanh. 52
    Hình 4.7: Sự biến ñổi của khả năng kháng ôxy hóa trong rau mầm họ cải theo
    thời gian thu hoạch 66
    Hình 4.8a: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolatevà khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải bắp trắng 68
    Hình 4.8b: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolatevà khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải củ trắng 68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    Hình 4.8c: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolatevà khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải xanh . 69
    Hình 4.8d: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolatevà khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải chíp 69
    Hình 4.8e: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolatevà khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải bẹ vàng 70
    Hình 4.8f: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolatevà khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải ngọt 70
    Hình 4.9a: Mối quan hệ giữa hàm lượng vitamin C và khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải bắp trắng 72
    Hình 4.9b: Mối quan hệ giữa hàm lượng vitamin C và khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải củ trắng 73
    Hình 4.9c: Mối quan hệ giữa hàm lượng vitamin C và khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải xanh . 73
    Hình 4.9d: Mối quan hệ giữa hàm lượng vitamin C và khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải chíp 74
    Hình 4.9e: Mối quan hệ giữa hàm lượng vitamin C và khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải bẹ vàng 74
    Hình 4.9f: Mối quan hệ giữa hàm lượng vitamin C và khả năng kháng ôxy
    hóa của rau mầm cải ngọt 75
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Trong các lĩnh vực về y tế, thực phẩm hiện nay, người ta thường nói
    nhiều ñến tác hại của chất ôxy hoá, phản ứng ôxy hoá và nhấn mạnh sự cần
    thiết sử dụng chất kháng ôxy hoá trong việc bảo vệ,duy trì sức khỏe con
    người. Vậy chất kháng ôxy hoá có tác dụng gì và nó thường có ở ñâu?
    Trong cơ thể con người các chất ôxy hóa luôn luôn ñược sản sinh và
    cũng có vai trò tích cực ñối với cơ thể (có thể nóita không thể sống ñược nếu
    trong cơ thể hoàn toàn thiếu vắng chất ôxy hóa). ðiều quan trọng là trong cơ
    thể khoẻ mạnh, chất ôxy hóa sinh ra có giới hạn, không quá thừa ñể gây hại.
    Bởi vì bên cạnh các chất ôxy hóa luôn có hệ thống các chất kháng ôxy hoá
    "nội sinh" (tức có sẵn trong cơ thể) cân bằng lại, vô hiệu hoá các chất ôxy hóa
    có hại. Hệ thống các chất kháng ôxy hóa này gồm cácenzym như glutathione
    peroxidase, superroxid, dismutase . ñặc biệt là vitamin C, vitamin E, β-caroten (tiền vitamin A) có sẵn trong cơ thể, xúc tác các phản ứng khử ñể vô
    hiệu hoá các chất ôxy hóa giúp cơ thể khoẻ mạnh [41]. Chỉ khi nào chất ôxy
    hóa sinh ra quá nhiều (do ô nhiễm môi trường, do tia cực tím từ ánh nắng, do
    khói thuốc lá, do viêm nhiễm trong cơ thể, thậm chído dùng một số dược
    phẩm .) và hệ thống chất kháng ôxy hoá nội sinh không ñủ sức cân bằng, cơ
    thể sẽ sinh ra rối loạn bệnh lý. Khi có sự tăng quánhiều chất ôxy hóa sẽ có
    thể dẫn ñến tình trạng viêm nhiễm ở các cơ quan, các bệnh lý như tim mạch,
    bệnh thần kinh, ñục thuỷ tinh thể, tăng nguy cơ cácbệnh ung thư ñặc biệt là
    sớm xuất hiện hiện tượng lão hoá [39].
    Và ñể chống lại sự sản sinh các chất ôxy hóa sinh ra quá nhiều các nhà
    khoa học ñặt vấn ñề dùng các "chất kháng ôxy hóa ngoại sinh" (tức là ñưa các
    chất kháng ôxy hóa từ bên ngoài vào cơ thể) với mụcñích phòng bệnh, nâng
    cao sức khỏe, chống lão hóa. Các chất kháng ôxy hóangoại sinh ñó thật ra
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    không xa lạ với con người mà chúng có từ các nguồn thực phẩm có sẵn trong
    thiên nhiên như rau cải, trái cây tươi và một số loại dược thảo ðặc biệt
    trong số các loại thực phẩm kể trên, rau mầm trồng từ hạt cải là thực phẩm
    vừa dễ gieo trồng, thời gian thu hoạch lại ngắn và hàm lượng các chất kháng
    ôxy hóa khá cao. Chính bởi những lợi ích trên mà hiện nay việc nghiên cứu
    nhóm chất kháng ôxy hoá trong rau mầm họ cải ñang ñược nhiều nhà khoa
    học quan tâm với mong muốn giúp con người có cái nhìn chính xác và toàn
    diện hơn về nhóm các chất kháng ôxy hóa và sản phẩmrau mầm. Cùng với
    mục tiêu ñó tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu một số chất kháng ôxy hoá trong rau mầm họ cải”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu, tìm hiểu một số chất kháng ôxy hoá trong rau mầm họ cải.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh hàm lượng glucosinolate, hàm lượng vitamin C và khả năng
    kháng ôxy hóa của rau mầm họ cải theo thời gian thuhoạch.
    - Ảnh hưởng của kỹ thuật sản xuất rau mầm họ cải ñến hàm lượng
    glucosinolate, vitamin C và khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm họ cải.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Khái quát chung về rau mầm
    2.1.1. ðịnh nghĩa rau mầm [38]
    Rau mầm là tên gọi chung của các loại rau ñược gieo trồng bằng các loại
    hạt giống thông thường như: củ cải, cải bẹ xanh, cải ngọt, rau muống, hành tây,
    ñậu xanh, ñậu ñỏ với thời gian canh tác ngắn từ 4 – 15 ngày tuổi là có thể thu
    hoạch ñược. Và ñặc ñiểm nổi bật của rau mầm là sử dụng “4 không”:
    - Không sử dụng ñất.
    - Không sử dụng phân bón hóa học.
    - Không sử dụng thuốc BVTV.
    - Không sử dụng nước nhiễm bẩn.
    2.1.2. Phân loại rau mầm [38]
    Rau mầm chủ yếu ñược chia làm 2 loại:
    - Rau mầm trắng: ñược tạo thành khi hạt phát triểntrong ñiều kiện
    không có ánh sáng nên có thân trắng và lá mầm nhỏ màu hơi vàng, phổ biến
    nhất là: giá ñỗ xanh, giá ñậu tương, mầm cỏ linh lăng
    - Rau mầm xanh: ñược tạo thành khi hạt phát triển trong ñiều kiện có
    ánh sáng nên thân trắng hơi xanh và lá mầm xanh nhưrau mầm các loại cải,
    một số loại ñậu, ñỗ
    2.1.3. Giá trị dinh dưỡng của rau mầm
    Trên thế giới, rau mầm ñược ưa chuộng không chỉ bởithời gian thu
    hoạch ngắn, sản phẩm sạch mà còn bởi giá trị dinh dưỡng của nó. Tại thời
    ñiểm thu hoạch, rau mầm chứa hàm lượng các vitamin E, C, B . cao nhất
    trong vòng ñời của cây. ðây cũng là thời kỳ các chất dinh dưỡng ñậm ñặc
    nhất, hàm lượng chất xơ nhiều, khi ăn vào thì dễ tiêu, dễ hấp thụ và chuyển
    hóa các chất phức tạp. Nhờ giàu vitamin, rau mầm giúp cơ thể tăng sức ñề
    kháng, giữ gìn làn da mịn màng tươi tắn, nguồn vitamin E dồi dào trong rau
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    mầm giúp làm chậm quá trình lão hóa và tăng cường sinh lực, gây hưng phấn
    và giữ gìn sắc ñẹp, phòng ngừa ung thư, ngăn cản sựxơ cứng tế bào [43].
    Rau mầm họ cải (Brassicacea hoặcCruciferae) có chứa các chất chống
    ôxy hóa và có cả thuộc tính chống ung thư [9]. Thựcphẩm có chứa các chất
    chống ôxy hóa cung cấp hỗ trợ hiệu quả cho hệ thốngphòng ngừa của cơ thể
    [35] và có khả năng ngăn ngừa một số bệnh [20]. So với các loại rau thường,
    rau mầm có giá trị dinh dưỡng cao gấp 5 lần. Hơn nữa, rau mầm không chứa
    mầm bệnh và vi sinh vật gây hại cho sức khỏe của con người. Các loại rau
    mầm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nhất như: súp lơxanh, ñậu tương, rau
    cải So sánh lượng chất dinh dưỡng có trong rau mầmtương ñương với lượng
    dinh dưỡng có chứa trong một quả trứng vịt lộn. Chỉcần 50g loại rau này sẽ
    tương ñương với lượng dinh dưỡng trong khoảng 250g rau trưởng thành.
    Trong rau mầm còn có nhiều enzyme kích thích tăng trưởng, giúp cơ
    thể tăng cường sức ñề kháng, ngừa cảm cúm, giảm cholesterol. Theo lý giải
    của các nhà khoa học Mỹ và nhật Bản, trong mầm ñậu tương có hai hoạt chất
    là phytoestrogenistein và daidzein nhiều hơn hàng chục lần so với hạt ñậu
    tương. Chúng là các nội tiết tố sinh dục nữ thực vật giúp chống lão hóa và làm
    ñẹp cho nữ giới. Trong mầm ñậu tương còn có axit gama aminobutyric - chất
    ảnh hưởng ñến sự dẫn truyền của các neron thần kinh, ñiều tiết hoạt ñộng của
    hệ thần kinh. Loại rau mầm này ñược ưa chuộng và sửdụng rộng rãi tại Bắc
    Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu
    Mầm rau cải củ (Raphanus sativus L.), có vị cay nhẹ giúp tăng khẩu
    vị và kích thích tiêu hóa. Mầm cải củ có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp rất
    nhiều các vitamin B, C, E và các khoáng chất như sắt, kẽm, [1]. Rau mầm
    từ hạt rau muống là một loại rau bổ, cung cấp nhiềuchất sắt cho cơ thể.
    Mầm hạt ñậu xanh có vị ngọt nhạt, tính mát, lợi tiểu, rất tốt cho những người
    hay bị nóng, khô cổ.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    * Tài liệu tiếng Việt:
    1. ðỗ Tất Lợi, (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y
    học, trang 712-713.
    2. Nguyễn Văn Mùi, (2006), Thực tập hóa sinh học, Nhà xuất bản ðại
    học Quốc Gia Hà Nội.
    3. Lê Ngọc Tú và cộng sự, (2005), Giáo trình Hoá sinh công nghiệp,
    NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
    * Tài liệu nước ngoài:
    4. B.G. Shofran et al, (1998), Antimicrobial properties of sinigrin and
    its hydrolysis products, Journal of food science, volume 63, No.4.
    5. Bao, Y., Fenwick, G.R., (2004), Future perspectives in
    phytochemical and health research. Phytochemicals in Health and Disease,
    Marcel Dekker Inc., Basel, New York, pp. 331–342.
    6. Bjergegaard, C., Li, P.W., Michaelsen, S., Møller, P., Otte, J.,
    Sørensen, H., (1994), Glucosinolates and their transformation products—
    compounds with a broad biological activity. In: Kozlowska, H., Fornal, J.,
    Zdunczyk, Z. (Eds.), Bioactive Substances in Food of Plant Origin, vol. 1.
    Polish Academy of Sciences, Olsztyn, Poland, pp. 1–15.
    7. Brown, P.D., Morra, M.J., (1997), Control of soil-borne plant pests
    using glucosinolate-containing plants, Adv. Agron. 61, 167–231.
    8. Brown, P.D., Tokuhisa, J.G., Reichelt, M., Gershenzon, J., (2003),
    Variation of glucosinolate accumulation among different organs and
    developmental stages of Arabidopsis thaliana, Phytochemistry 62, 471–481.
    9. Cartea, María Elena, Pablo Velasco, Sara Obregón, Guillermo
    Padilla, Antonio de Haro, (2008), Seasonal variation in glucosinolate
    content in Brassica oleracea crops grown in northwestern Spain.
    Phytochemistry 69, 403–410.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    79
    10. Chen, S., Andreasson, E., (2001), Update on glucosinolate
    metabolism and transport, Plant Physiol. Biochem. 39, 743–758.
    11. Ciska, E., Martyniak-Przybyszewska, B., Kozlowska, H., (2000),
    Content of glucosinolates in cruciferous vegetablesgrown at the same site for two
    years under different climatic conditions, J. Agric. Food Chem, 48, 2862 –2867.
    12. Clossais-Besnard, N., Larher, F., (1991), Physiological role of
    glucosinolates in Brassica napus. Concentration anddistribution pattern of
    glucosinolates among plant organs during a completelife cycle, J. Sci. Food
    Agric. 56, 25–38.
    13. Ettlinger, M.G., Kjær, A., (1968), Sulfur compounds in plants. In:
    Mabry, T.J., Alston, R.E., Runeckles, V.C. (Eds.), Recent Advances in
    Phytochemistry, 1. North Holland Publishing Company, New York, pp. 60–144.
    14. Fenwick, R.G., Heaney, R.K., (1983), Glucosinolates and their
    breakdown products in cruciferous crops, foods and feedingstuffs. Food
    Chem. 11, 249–271.
    15. Gunter Brader, Michael Dalgaard Mikkelsen, Barbara Ann Halkier
    and E. Tapio Palva, (2006), Altering glucosinolate profiles modulates disease
    resistance in plants, The Plant Journal 46, 758–767.
    16. He, H., Liu, L., Song, S., Tang, X., et al., (2003), Evaluation of
    glucosinolate composition and contents in Chinese Brassica vegetables, Acta
    Hortic, 620, 85–92.
    17. Jan Jezek et al, (1999), Determination of glucosinolate using their
    alkaline degradation and reaction with ferricyanide, Food Chem, 47, 4669 - 4674.
    18. Jane V. Higdon, Barbara Delage, David E. Williams, Roderick H.
    Dashwood, (2007), Cruciferous vegetables and human cancer risk:
    epidemiologic evidence and mechanistic basis. Vol 224 – 236. 55.
    19. Kang, J. Y., Ibrahim, K. E., Juvik, J. A., Kim,D. H. et al., (2006),
    Genetic and environmental variation of glucosinolate content in Chinese
    cabbage, J. Hortic. Sci., 41, 1382 –1385.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    80
    20. McCarty Mark F., (2008), Scavenging of peroxynitrite-derived
    radicals by flavonoids may support endothelial NO synthase activity,
    contributing to the vascular protection associated with high fruit and
    vegetable intakes, Medical Hypotheses 70, 170–181.
    21. McGregor, D. I.; Mullin, W. J.; Fenwick, G. R.,(1983), A rapid
    and simple assay for identifying low glucosinolate rapeseed, J.Assoc. Off.
    Anal. Chem., 66 (4), 825-49.
    22. McGregor, D.I., (1988), Glucosinolate content of developing rapeseed
    (Brassica napus L ‘‘Midas’’) seedlings, Can. J. Plant. Sci. 68, 367–380.
    23. Moreno, D.A., Carvajal, M., Lopez-Berenguer, C., Garcia-Viguera,
    C., (2006), Chemical and biological characterisation of nutraceutical
    compounds of broccoli,J. Pharmaceut. Biomed. 41, 1508–1522.
    24. Nakagawa, K., Umeda, T., Higuchi, O., Tsuzuki, T., Suzuki, T., and
    Miyazawa, T., (2006), Evaporative light-scattering analysis of sulforaphane
    in broccoli samples: quality of broccoli products regarding sulforaphane
    contents, J. Agric. Food Chem., 54, 2479-2483.
    25. Natalia Bellostas, Piotr Kachlicki, Jens C. Sørensen, Hilmer
    Sørensen, (2007), Glucosinolate profiling of seeds and sprouts of B. oleracea
    varieties used for food, ScienceDirect.
    26. Pereira, F.M.V., Rosa, E., Fahey, J.W., Stephenson, K.K.,
    Carvalho, R., Aires, A., (2002), Influence of temperature and ontogeny on the
    levels of glucosinolates in broccoli (Brassica oleracea Var. italica) sprouts
    and their effect on the induction of mammalian phase 2 enzymes, J. Agric.
    Food Chem. 50, 6239–6244.
    27. Podsedek Anna, (2007), Natural antioxidants and antioxidant
    capacity of Brassica vegetables, Food Science and Technology 40 (2), 1–11.
    28. Prasad, K. N., Yang, B., Dong, X., Jiang, G., Zhang, H., Xie, H. and
    Jiang, Y, (2009), Flavonoid contents and antioxidant activities from Cinnamomum
    species, Innovative Food Science and Emerging Technologies 10: 627-632.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    81
    29. Rosa, E.A.S., Heaney, R.K., Portas, C.A.M., Fenwick, G.R., (1996),
    Changes in glucosinolate concentrations in Brassicacrops (B. oleracea and B.
    napus) throughout growing seasons. J. Sci. Food Agric. 71, 237–244.
    30. Ruud Verkerk et al, (2008), Glucosinolates in Brassica vegetables:
    The influence of the food supply chain on intake, bioavailability and human
    health, Mol. Nutr. Food Res, 53, S219 –S265.
    31. Sikora El_zbieta, Ewa Cielik, Teresa Leszczyska, Agnieszka
    Filipiak-Florkiewicz, Paweł M. Pisulewski, (2008), The antioxidant activity
    of selected cruciferous vegetables subjected to aquathermal processing,
    Food Chemistry 107, 55–59.
    32. Singh Jagdish, Upadhyay, A.K., Kundan Prasad, Anant Bahadur,
    Mathura Rai, (2007), Variability of carotenes, vitamin C, E and phenolics in
    Brassica vegetables,Journal of Food Composition and Analysis 20, 106–112.
    33. Vale, A. P, Rodríguez-Bernaldo de Quirós, A. , López-Hernández,
    (2010), Impact of germination time on Brassica sprouts yield and vitamin C
    content, Food innova.
    34. Verhoeven, D.T.H., Verhagen, H., Goldbohm, R.A., van den Brandt,
    P.A., van Poppel, G., (1997), A review of mechanisms underlying
    anticarcinogenicity by brassica vegetables,Chem.-Biol. Interact. 103, 79–129.
    35. W. & Gromadzińska J., (2005), Potencjalna rola niektórych
    antyoksydantów Ipierwiastków śladowych w patogenezie choroby
    nowotworowej, śywienie Człowieka i Metabolizm 32 (Suppl. 1), 34–41.
    * Tài liệu từ website:
    36. An Khang, (2008), Bông cải xanh.
    http://www.mocay.org/forum/viewtopic.php?f=127&t=1085.
    37. Mỹ Hằng, (2008), Tìm thấy hoạt chất phòng chống ung thư trong
    cải hoa xanh,
    http://www.tin247.com/tim_thay_hoat_chat_phong_chong_ung_thu_tr
    ong_cai_hoa_xanh-4-62124.html.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    82
    38. Năm 1996, Rau mầm là gì,
    http://www.raumam.com/article.php?lt_id=35&tin_id=54
    39. Năm 2005, Ôxy hóa – căn bệnh thời ñại, http://vietbao.vn/Suc-khoe/Oxy-hoa-can-benh-thoi-dai/10925877/248/
    40. Năm 2009, Mầm bông cải xanh có thể giảm nguy cơ loét dạ dày,
    (Trọng Văn dịch),
    http://www.nongnghiepsoctrang.gov.vn/User/Index2.aspx?func=Conte
    nt_Vie.wDetail&CatId=82&ItemId=2009091410&ver=1
    41. Nguyễn Hữu ðức, Lợi ích của chất chống ôxy hóa từ thiên nhiên,
    http://www.dinhduong.com.vn/story/l-i-ich-cua-chat- chong-oxy-hoa-tu-thien-nhien.
    42. Theo AFP, (2007), Rau họ cải: không nên luộc, nấu canh.
    http://vietbao.vn/Suc-khoe/Rau-ho-cai-Khong-nen-luoc-nau-canh/30179921/248/.
    43. Theo Báo HPO – H, (2010), Rau mầm giàu giá trị dinh dưỡng,
    http://dominiart.net/index.php?option=com_content&view=article&id=290:ra
    u-mam-giau-gia-tri-dinh-duong&catid=14:suc-khoe.
    44. Theo DailyMail, (2009), Súp lơ xanh thần dược trong bếp, (T. An
    dịch),http://hypo.com.vn/NewsDetail.aspx?NewsID=216&iNS=5&LevelID=21&sL
    N=T%C6%B0%20v%E1%BA%A5n%20s%E1%BB%A9c%20kh%E1%BB%8Fe
    45. Theo Dân trí, (2011), Chín ñặc sản bảo vệ sức khỏe ngày ñông,
    http://socola.vn/gia-dinh/khoe-moi-ngay/83648_9-dac-san-bao-ve-suc-khoe-ngay-dong.aspx.
    46. Theo Newscientist, (2003), Ăn sống súp lơ xanh giúp chống ung
    thư. (Mỹ Linh dịch), http://vietbao.vn/Suc-khoe/An-song-sup-lo-xanh-giup-chong-ung-thu/10813638/248/.
    47. Theo People, (2010), Bảy tác dụng của vitamin C, (Hạnh Phúc
    dịch), http://dantri.com.vn/c7/s7-419512/7-tac-dung-cua-vitamin-c.htm.
    48. Theo Tạp chí món ngon, (2010), Rau mầm, thực phẩm an toàn và
    bổ dưỡng, http://www.amthucvip.com/Amthuc.aspx?ItemID=245&group=3.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    83
    49. Theo Tạp chí thực phẩm, (2010), Vitamin C,
    http://tapchithucpham.com/?p=892.
    50. Trần Hữu Thị, Lê Doãn Diên, Bành Như Cương, Phạm Thị Mai,
    Vũ Thị Nhị, Phùng Thị Hồng, (2009), Nghiên cứu thăm dò hoạt chất
    Glucosinolate nhóm Sulforaphane và Indol-3-carbinoltrong một số loài súp
    lơ xanh (Brassica sp., Họ Cải - Brassicaceae ) ở Việt Nam.,
    http://thucphamchucnang.org.vn/nghien%20cuu%20Sulforaphan.html.
    51. Trần Hữu Thị, Lê Doãn Diên, Phạm Thị Mai, Vũ Thị Nhị, (2007),
    Thực phẩm chức năng: hợp chất có lưu huỳnh chiết xuất từ các loại rau cải
    họ chữ thập có ích cho người nghiện thuốc,
    http://thucphamchucnang.org.vn/Nghien%20thuoc.html.
    52. Nguồn: http://boneslab.bio.ntnu.no/Paal/glucosin.htm
    53. Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Glucosinolate
    54. Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Isothiocyanate
    55. Nguồn: http://flaxhullignans.com/whatissulfo.php
    56. Nguồn: http://www.sproutnet.com/nutritional_analysis.htm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...