Thạc Sĩ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất hạt lai F1 và lúa thương phẩm tổ hợp Vi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất hạt lai F1 và lúa thương phẩm tổ hợp Việt Lai 50 tại Đồng bằng Sông Hồng
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích của ñềtài 2
    1.3 Yêu cầu của ñềtài 2
    1.4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Ưu thếlai và biểu hiện ưu thếlai ởlúa 4
    2.2 Các phương pháp chọn giống lúa lai 7
    2.3 Nghiên cứu vềsản xuất hạt giống lúa lai F1 12
    2.4 Công nghệduy trì, làm thuần bòng bốmẹ 25
    2.5 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai ởViệt Nam 25
    2.6 Một s ốthuận lợi trong nghiên cứu và phát triển lúa lai ởViệt Nam 28
    2.7 Một s ốkhó khăn trong nghiên cứu và phát triển lúa lai ởViệt Nam 32
    2.8 Một sốgiải pháp phát triển bền vững lúa lai ởViệt Nam 33
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1 Phạm vịnghiên cứu 34
    3.2 Vật liệu 34
    3.3 Nội dung nghiên cứu 34
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 34
    3.5 Một sốchỉtiêu theo dõi 38
    3.6 Phương pháp xửlý sốliệu 39
    4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 40
    4.1 ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển ởgiai ñoạn mạcủa dòng bố
    R50 và dòng mẹ135S 40
    4.2 ðặc ñiểm nông sinh học của dòng bốR50 và dòng mẹ135S 41
    4.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của dòng bốR50 và dòng
    mẹ135S 43
    4.4 ðộng thái tăng trưởng sốnhánh của dòng bốR50 và dòng mẹ135S 45
    4.5 ðộng thái ra lá của dòng bốR50 và dòng mẹ135S 47
    4.6 ðộng thái trỗbông/ngày của dòng bốR50 và dòng mẹ135S 48
    4.7 ðộng thái nởhoa/khóm của dòng bốR50 và dòng mẹ135S 50
    4.8 Ảnh hưởng của tỷ lệhàng bốmẹ ñến tỷlệhoa dòng bốR50/dòng
    mẹ135S 52
    4.9 Ảnh hưởng của tỷ lệhàng bốmẹ ñến các yếu tốcấu thành năng
    suất và năng suất hạt lai F1 54
    4.10 Ảnh hưởng của phương pháp và sốdảnh cấy dòng bố ñến khả
    năng ñẻnhánh của dòng bốR50 trong sản xuất hạt lai F1 55
    4.11 Ảnh hưởng của phương pháp và sốdảnh cấy dòng bốR50 ñến số
    hoa/ha của dòng bốR50 và tỷlệhoa bố/hoa m ẹtrong sản xuất
    hạt lai F1 58
    4.12 Ảnh hưởng của phương pháp cấy và sốdảnh cấy dòng bốR50
    ñến tỷlệ ñậu hạt của dòng mẹ135S trong sản xuất hạt lai F1 60
    4.13 Ảnh hưởng của phương pháp và sốdảnh cấy dòng bốR50 ñến
    năng suất thực thu hạt lai F1 tổhợp Việt Lai 50 62
    4.14 Ảnh hưởng của GA3 ñến bốR50 và mẹ135S trong sản xuất hạt
    lai F1 của tổhợp lúa Việt Lai 50 63
    4.15 Một số ñặc ñiểm của tổhợp Việt Lai 50 65
    4.16 Ảnh hưởng của sốdảnh cấy và phân bón ñến khảnăng ñẻnhánh
    của tổhợp Việt Lai 50 66
    4.17 Ảnh hưởng của mật ñộvà phân bón ñến các yếu tốcấu thành
    năng suất của tổhợp Việt Lai 50 69
    4.18 Ảnh hưởng của mật ñộvà phân bón ñến năng suất thực thu tổ
    hợp Việt Lai 50 71
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 73 5.1 Kết luận 73
    5.2 Kiến nghị 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
    PHỤLỤC 1 81


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Cây lúa (Oryza sativaL.) là một trong ba loại cây lương thực chính trên
    toàn thếgiới (lúa mì, lúa nước và ngô), khoảng 40% dân sốthếgiới coi lúa
    gạo là nguồn lương thực chính và 25% dân sốsửdụng lúa gạo trên 1/2 khẩu
    phần lương thực hàng ngày.
    Trong lúa gạo có mặt ñầy ñủcác chất dinh dưỡng nhưtinh bột, protein,
    lipit, vitamin Vì vậy, Tổchức dinh dưỡng Quốc tế ñã gọi “Hạt gạo là hạt
    của sựsống”. Tại kỳhọp thứ57 hàng niên của Hội ñồng Liên hiệp Quốc ñã
    chọn năm 2004 là năm lúa gạo Quốc tếvới khẩu hiệu “Cây lúa là cuộc sống” .
    Việt Nam là một nước nông nghiệp với cây lúa là cây trồng chính, là
    cây cung cấp nguồn lương thực và xuất khẩu hàng năm. Thếnhưng, quá trình
    công nghiệp hoá - hiện ñại hoá, ñô thịhoá diễn ra rất mạnh mẽ ởtất cảcác
    tỉnh trên toàn quốc, ñiều này ñã dẫn ñến diện tích trồng trọt giảm ñáng kể
    trong ñó chủ y ếu là diện tích trồng lúa. Vì vậy, vấn ñềan ninh lương thực
    ngày càng trởnên cấp bách hơn bao giờhết.
    ðểcó thểbù ñắp lại sản lượng lương thực hàng năm, nước ta ñã chủ
    trương ñẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộkỹthuật vào sản xuất.
    Lúa lai là một trong những tiến bộkỹthuật ñã ñược nghiên cứu và ứng dụng
    rất mạnh, lúa lai hay còn gọi là lúa ưu thếlai là một khám phá mới ñểnâng
    cao năng suất, sản lượng và hiệu quảcanh tác lúa. Lúa lai là một trong những
    giống lúa cho năng suất cao hơn lúa thuần từ20% - 30%. Lúa lai ñã ñược
    nghiên cứu và phát triển rất thành công ởnhiều nước như: Ấn ðộ, Myanma,
    Philippines, Bangladesh ñặc biệt là ởTrung Quốc và hiện diện tích gieo trồng
    lúa lai của nước này ñã lên ñến 18 triệu ha, chiếm khoảng 66% diện tích trồng
    lúa của Trung Quốc.
    Trước thực tếtrên, nhiều giống lúa lai và tổhợp lúa lai có khảnăng
    chống chịu tốt và có tiềm năng năng suất cao ñã ñược các nhà khoa học Việt
    Nam chọn tạo thành công và ñưa vào sản xuất. Giống Việt lai 20 ñã ñược
    công nhận là giống lúa lai quốc gia ñầu tiên của Việt Nam. Từ ñó ñến nay, có
    nhiều giống lúa lai khác ñược ra ñời nhưTH3-3, TH3-4, Việt lai 24 những
    giống này cũng ñã ñược công nhận là giống Quốc gia và ñang ñược sản xuất
    trên diện tích hàng chục nghìn hécta .
    Tổhợp lúa lai hai dòng Việt Lai 50 do PGS.TS Nguy ễn Văn Hoan và
    Viện lúa trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội chọn tạo ñã bước ñầu ñáp
    ứng ñược mục tiêu ñặt ra nhưcó thời gian sinh trưởng ngắn, có khảnăng
    chống chịu khỏe và cho năng suất cao, .
    Nhằm góp phần nâng cao năng xuất hạt lai F1 và năng suất của tổhợp
    Việt Lai 50, chúng tôi tiến hành ñềtài: “Nghiên cứu một sốbiện pháp kỹ
    thuật nhằm nâng cao năng suất hạt lai F1 và lúa thương phẩm tổhợp Việt
    Lai 50 tại ðồng bằng Sông Hồng”.
    1.2 Mục ñích của ñềtài
    - Nghiên cứu các thông sốkỹthuật ñểxây dựng quy trình sản xuất hạt
    lai F1 tổhợp Việt Lai 50 ởvùng ðồng bằng Sông Hồng.
    - Hoàn thiện qui trình thâm canh lúa lai thương phẩm tổhợp Việt Lai
    50 tại ðồng bằng Sông Hồng
    1.3 Yêu cầu của ñềtài
    - ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của dòng bốR50, dòng mẹ135S.
    - Bốtrí, theo dõi và ñánh giá các thí nghiệm trong sản xuất hạt lai F1:
    Tỷ lệ hàng bố m ẹ; thời ñiểm và liều lượng phun GA3; phương pháp và số
    dảnh cấy dòng bốR50.
    - Bốtrí, theo dõi ñánh giá thí nghiệm mật ñộvà lượng phân bón thích
    hợp cho tổhợp lúa Việt Lai 50 trong vụxuân 2010.
    1.4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    ðây là công trình nghiên cứu có tính ứng dụng cao. Nghiên cứu hoàn
    thiện và phát triển công nghệsản xuất hạt giống tổhợp Việt Lai 50 tại vùng
    ðồng bằng Sông Hồng, góp phần cung cấp ñầy ñủ, kịp thời và ñảm bảo chất
    lượng hạt lai F1 Việt Lai 50 phục vụnhu cầu sản xuất ngày càng cao.
    Kết quảcủa luận văn sẽgóp phần bổsung sựhiểu biết trong kỹthuật
    sản xuất hạt lai F1 nhưtỷlệhàng bốmẹ; tác ñộng của GA3 trong sản xuất hạt
    lai; phương pháp cấy và sốdảnh cấy dòng bốtrong sản xuất hạt lai; mật ñộvà
    lượng phân bón thích hợp cho tổhợp lúa Việt Lai 50.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Quách Ngọc Ân (2002), Ứng dụng và phát triển lúa lai ởViệt Nam, trong
    Lúa lai ởViệt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 293.
    2. Trần Văn ðạt (2005), Sản xuất lúa gạo thếgiới - Hiện trạng và khuynh hướng
    phát triển trong thếkỷ 21, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phốHồChí
    Minh, 502 trang16. Nguyễn Hồng Minh (1999), Di truyền học, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Trần Văn ðạt (2005), Sản xuất lúa gạo thếgiới - Hiện trạng và khuynh hướng
    phát triển trong thếkỷ 21, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phốHồChí
    Minh, 502 trang.
    4. Hoàng Bồi Kính (1993), Kỹthuật mới sản xuất hạt giống lúa lai F1 năng
    suất siêu cao, (Nguy ễn ThếNữu dịch từtiếng Trung Quốc), Nhà xuất bản
    khoa học kỹthuật Bắc Kinh.
    5. Nguyễn Thị Gấm (2003), Nghiên cứu nguồn gen bất dục ñực di truyền
    nhân mẫn cảm với nhiệt ñộ(TGMS) phục vụcông tác tạo giống lúa lai hai
    dòng ởViệt Nam, Luận án tiến sĩNông nghiệp, Viện Khoa học kỹthuật
    Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr. 84, 110, 121, 151.
    6. Nguyễn Văn Hoan (2006), “Kết quảchọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày
    Việt Lai 20”,Hội nghịkhoa học Ban Trồng trọt và Bảo vệthực vật, Bộ
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.
    7. Nguyễn Văn Hoan và Vũ Hồng Quảng (2006), “Gây tạo dòng phục hồi
    tiềm năng năng suất cao cho hệthống lúa lai hai dòng”, Tạp chí Khoa học
    kỹthuật nông nghiệp, (4, 5), tr. 29, Trường ðại học Nông nghiệp I.
    8. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5 – 6, 25 – 37, 55 – 63.
    9. Nguyễn Văn Hoan (2003), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội, 147 trang.
    10. Nguyễn Văn Hoan, Cẩm nang cây lúa, Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 124 -
    136.
    11. Nguyễn Trí Hoàn và cộng sự(1995), “Kết quảnghiên cứu chọn tạo giống
    lúa lai của Viện KHKTNN Việt Nam giai ñoạn 1992 – 1995”, Viện Khoa
    học KTNN Việt Nam.
    12. Nguyễn Trí Hoàn (2003), “Kết quả so sánh giống lúa lai quốc gia, vụ
    Xuân 2002”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (3), tr. 252 -
    252.
    13. Nguyễn Trí Hoàn (2004), “Kết qu ảchọn tạo giống lúa lai ba dòng chất lượng
    cao HYT83”, Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn.
    14. Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn ThịGấm (2003), “Nghiên cứu chọn tạo lúa
    lai hai dòng TGMS7 và TGMS11”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
    nông thôn, (3), tr. 255 - 256.
    15. Hà Văn Nhân (2002), Nghiên cứu các ñặc trưng cơbản của một sốdòng
    lúa bất dục ñực cảm ứng với nhiệt ñộvà ứng dụng trong chọn giống lúa
    lai hai dòng, Luận án tiến sĩnông nghiệp, Viện Khoa học kỹthuật Nông
    nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    16. Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội, tr. 10, 12, 24, 25, 44, 46, 65, 72, 76 - 77, 82 - 84, 100, 108, 127.
    17. Nguyễn Hồng Minh (1999), Di truyền học, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    18. Nguyễn Hồng Minh (2006), “Một sốvấn ñềchiến lược tạo giống cây trồng
    lai ởViệt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn(17), tr. 21.
    19. Nguyễn Văn Luật (2002), Cây lúa Việt Nam thếkỷ20, tập 2. Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53 – 54, 106 - 139.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...