Thạc Sĩ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc tại vùng đất cát ven biển huyện Tĩnh Gia

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc tại vùng đất cát ven biển huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề. 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
    1.4. Giới hạn của ñề tài 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây lạc. 5
    2.2. Vai trò và vị trí của cây lạc 6
    2.3. Yêu cầu sinh thái của cây lạc. 7
    2.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ lạc trên thế giới và Việt Nam 11
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 29
    3.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 29
    3.3. Nội dung nghiên cứu. 30
    3.4. Phương pháp nghiên cứu. 30
    3.5. Quy trình kỹ thuật áp dụng 31
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
    4.1. ðiều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lạc ở huyện Tĩnh Gia -
    Thanh Hoá. 38
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên. 38
    4.1.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Tĩnh Gia. 42
    4.2. Kết quả so sánh giống lạc trong ñiều kiện vụ thu ñông 2009 và vụ
    xuân 2010. 49
    4.2.1. Tỷ lệ nảy mầm, thời gian mọc mầu và phát sinh cành cấp 1 của các
    giống. 49
    4.2.2. Thời gian và các giai ñoạn sinh trưởng của các giống. 51
    4.2.3. Khả năng sinh trưởng chiều cao và sự phân cành của các giống lạc 54
    4.2.4. Chỉ số diện tích lá qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các
    giống trong vụ xuân. 56
    4.2.4. Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của cácgiống lạc tham gia
    thí nghiệm trong ñiều kiện vụ thu và vụ xuân 2009 -2010. 58
    4.2.5. Khả năng tích luỹ chất khô của các giống. 60
    4.2.6. Khả năng chống chịu của các giống trong vụ xuân năm 2010 62
    4.2.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống vụ thu ñông 2009 63
    4.2.8 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống trong ñiều kiện vụ
    xuân 2010. 66
    4.2.8. Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các giống trong ñiều
    kiện vụ thu ñông 2009 và vụ xuân 2010. 67
    4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ thích hợpcho giống lạc L23
    trong ñiều kiện vụ xuân 2010. 70
    4.3.1. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến thời gian và các giai ñoạn sinh trưởng,
    phát triển của giống lạc L23. 70
    4.3.2. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao của
    giống L23. 70
    4.3.3. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số diện tích lácủa giống lạc L23. 71
    4.3.4. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến số lượng nốt sần hữu hiệu và khả năng
    tĩch lũy chất khô giống lạc L23. 73
    4.3.5. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến sự phát triển cành cấp 1, cấp 2 và
    chiều dài cành cấp 1. 75
    4.3.6. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của giống
    L23. 76
    4.3.7. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng
    suất của giống lạc L23. 77
    4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các hình thức che phủ ñối với
    giống lạc L23 trong ñiều kiện vụ xuân 2010. 80
    4.4.1.Chỉ số diện tích lá của giống lạc L23 trong ñiều kiện che phủ khác
    nhau. 80
    4.4.2. Ảnh hưởng của che phủ ñến số lượng nốt sần hữu hiệu và khả
    năng tĩch lũy chất khô. 81
    4.4.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L23
    trong ñiều kiện che phủ khác nhau. 82
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
    5.1. Kết luận. 85
    5.2. Kiến nghị. 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    PHỤ LỤC 94

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề.
    Cây lạc (Arachis hypogaea L.) còn gọi là cây ñậu phộng là cây công
    nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao. Hạt lạc chứa trung bình
    khoảng 45-50% lipit, 22-25% Prôtêin, ñồng thời chứa 8 loại axit amin không
    thay thế và các vitamin hòa tan trong dầu như B1(Thiamin), B2(Riboflavin),
    PP(Oxit Nicotinic), E, F ., .8 loại axit amin không thay thế và các loại vitamin
    hoà tan là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệpchế biến.
    Về giá trị kinh tế: Con người sử dụng lạc như một thực phẩm quan
    trọng, có thể sử dụng trực tiếp hay gián tiếp (rang, luộc, ép dầu, ngoài ra còn
    sử dụng lạc làm thực phẩm như: pho mát lạc, sữa lạc .Trong chăn nuôi khô
    dầu lạc ñược sử dụng rộng rãi, thân lá lạc còn làm thức ăn xanh giầu dinh
    dưỡng, vỏ quả lạc cũng dùng làm thức ăn gia súc rấttốt
    Cây lạc có khả năng cải tạo ñất rất lớn, sau trồnglạc trên ñồng ruộng có
    thể ñể lại 70-110 kgN/ha/vụ, do cây lạc có khả năngsống cộng sinh với vi
    khuẩn nốt sần cố ñịnh ñạm (Rhizobium vigna). Do ñó lạc là cây không ñòi hỏi
    nhiều phân bón ñặc biệt là phân ñạm.
    Lạc còn là cây có khả năng tạo ra tính ña dạng trong sản xuất nông
    nghiệp thông qua các hình thức trồng thuần, trồng xen canh, trồng gối vụ làm
    nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Lạc là cây trồng có khả năng thích
    ứng rộng, không kén ñất, ñem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng
    khác trên ñất bạc màu, ñất nghèo dinh dưỡng.
    Do lợi ích kinh tế cao nên trong một số năm gần ñâydiện tích trồng lạc
    ở nước ta ngày một tăng; Tuy nhiên năng suất và sảnlượng lạc còn thấp do bị
    tác ñộng bởi nhiều yếu tố như: Yếu tố kinh tế - xã hội (thiếu vốn, giá thấp,
    thiếu hệ thống cung ứng giống, thiếu hệ thống tưới,kỹ thuật canh tác lạc hậu).
    Yếu tố phi sinh học (hạn hán ñầu vụ, lũ lụt cuối vụ, ñất nghèo dinh dưỡng,
    thiếu phân hữu cơ). Yếu tố sinh học( thiếu giống chất lượng, năng suất cao,
    phù hợp với ñiều kiện sinh thái, sâu hại lá, thiếu tính ngủ tươi )
    Vì vậy ñể ñảm bảo nâng cao năng suất và sản lượng lạc cần phải có
    những biện pháp ñồng bộ tác ñộng trong ñó biện phápkỹ thuật canh tác phù
    hợp là một trong những biện pháp quan trọng, tạo ñiều kiện cho cây lạc sinh
    trưởng, phát triển trong ñiều kiện thuận lợi nhất.
    Tĩnh Gia là một huyện ven biển phía Nam của tỉnh Thanh Hóa. ðất
    trồng cây hàng năm là 9.963,98ha (21,74%), trong ñóchủ yếu là ñất cát pha
    rất thích hợp cho việc phát triển cây lạc, ñậu ñỗ khác. Lạc là một cây trồng
    quan trọng, ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trongcác cây trồng chính, diện
    tích lạc hàng năm của huyện Tĩnh Gia từ 6.200-6.800ha (vụ xuân 5000 ha, vụ
    hè thu 200-300 ha, vụ thu ñông 1000-1500 ha) chỉ ñứng sau cây lúa (10.500
    ha/năm) và chiếm 1/3 tổng diện tích lạc của toàn tỉnh Thanh Hoá.
    Trong những năm qua, huyện Tĩnh Gia ñã có nhiều cốgắng ñầu tư và
    chuyển giao một số giống lạc và các biện pháp canh tác mới vào áp dụng tại
    ñịa phương, ñã góp phần nâng cao năng suất lạc vụ xuân từ 12 tạ/ha năm
    2000 lên 16 tạ/ha năm 2008, sản lượng ñạt 8.000 tấn, tăng 2000 tấn so năm
    2000. Vụ thu ñông từ 14 tạ/ha năm 2000 lên 20 tạ/hanăm 2008, sản lượng ñạt
    2000 tấn, tăng 600 tấn.
    Mặc dù, sản xuất lạc ở Tĩnh Gia ñã thu ñượckết quả ñáng ghi nhận, song
    năng suất và sản lượng lạc ở Tĩnh Gia vẫn thấp hơn mức bình quân chung của
    tỉnh Thanh Hoá và của cả nước. Nguyên nhân dẫn ñến năng suất lạc thấp ñó
    là: Thiếu giống năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh hại và phù
    hợp với vùng ñất cát biển canh tác phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời; Kỹ
    thuật canh tác chưa ñồng bộ; Nông dân nghèo, thiếuvốn ñầu tư ban ñầu cho
    sản xuất, giá lạc không ổn ñịnh; Hệ thống thuỷ lợi chưa ñược ñầu tư dẫn ñến
    thiếu nước vào ñầu vụ và thường thừa nước khi thu hoạch. Khí hậu và chế ñộ
    nước các vùng trồng lạc khắc nghiệt, lượng mưa phânbố không ñồng ñều,
    nhiệt ñộ ñất ñầu vụ xuân thấp làm ảnh hưởng ñến mậtñộ; ðất nghèo dinh
    dưỡng .
    ðể khắc phục một số hạn chế trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc tại vùng ñất
    cát ven biển huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá’’
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích của ñề tài
    Nghiên cứu xác ñịnh ñược 1-2 giống lạc phù hợp cho vùng ñất cát ven
    biển tại huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá.
    Xác ñịnh ñược mật ñộ và vật liệu che phủ thích hợp ñể góp phần nâng
    cao năng suất lạc ñối với giống lạc L23.
    1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
    - Xác ñịnh ñược những yếu tố hạn chế năng suất lạc tại Tĩnh Gia -
    Thanh Hoá ñể có biện pháp khắc phục.
    - Xác ñịnh giống lạc mới triển vọng phù hợp trong ñiều kiện sinh thái
    vùng ñất cát ven biển huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá.
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của việc che phủ ñến năng suất giống lạc L23
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng sinh trưởng,
    phát triển, năng suất của giống lạc L23.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    - Trên cơ sở ñánh giá tình hình sản xuất lạc của huyện từ ñó nếu lên
    các nguyên nhân dẫn ñến năng suất lạc thấp của huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh
    Hoá
    - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học góp phần hoàn thiện quy trình
    thâm canh lạc ñạt năng suất cao tại ñịa phương.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    - Góp phần bổ sung giống lạc có năng suất cao, phùhợp với ñiều kiện
    vùng ñất cát ven biển vào cơ cấu giống của huyện.
    - Xác ñịnh mật ñộ gieo trồng và kỹ thuật che phủ thích hợp có hiệu
    quả nhất nhằm khuyến cáo cho người dân trồng lạc trên ñịa bàn huyện Tĩnh
    Gia, Thanh Hoá.
    1.4. Giới hạn của ñề tài
    ðề tài thực hiện trong vụ thu ñông năm 2009 và vụ xuân 2010 trên
    vùng ñất cát ven biển canh tác hoàn toàn bằng nước trời của huyện Tĩnh Gia,
    Thanh Hoá.
    ðề tài ñi sâu nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của các
    giống lạc có triển vọng ñược cung cấp từ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
    ñậu ñỗ nhằm xác ñịnh một số giống lạc phù hợp cho vùng ñất cát ven biển
    canh tác hoàn toàn bằng nước trời huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá.
    Ngoài ra ñề tài mới chỉ nghiên cứu hai biện pháp kỹ thuật là mật ñộ và
    hình thức che phủ phù hợp cho lạc trong ñiều kiện lạc vụ xuân ở Tĩnh Gia-
    Thanh Hoá,

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây lạc.
    Cây lạc (Arachis Hypogaea L.) ñược trồng rộng rãi từ vĩ ñộ 40 Bắc ñến
    vĩ ñộ 40 Nam.
    Tại Việt Nam cây lạc chưa ñược xác ñịnh xuất xứ bắtñầu, cây lạc ở
    Việt Nam có thể từ ñược du nhập từ Trung Quốc khoảng thế kỷ XVII, XVIII
    (theo tài liệu dẫn của Lê Song Dự và Nguyễn Thế Côn,1979) [1]
    Cây lạc có nguồn gốc ở Châu Mỹ sau khi Skiê (E.G Squier) tìm thấy
    những quả lạc ñựợc chôn trong các ngôi mộ cổ tại thủ ñô của Pêru vào năm
    1897. Các nhà khảo cổ học ñã xác ñịnh ñược niên ñạicủa các ngôi mộ cổ này
    ở niên ñại từ 1500 - 1200 năm trước công nguyên.[2]
    Krapovickas (1968) cho rằng lạc ñược ñưa từ bờ biểnphía Tây Peru tới
    Mexico sau ñó ngang qua Thái Bình Dương theo các thuyền Tây Ban Nha tới
    Philipin và các vùng thuộc Châu Á Thái Bình Duơng.
    Theo Gregory(1979 - 1980) thì tất cả các loài hoang dại thuộc chi
    Arachis chỉ tìm thấy ở Nam Mỹ và phân bố ở vùng ðông Bắc Braxin ñến Tây
    Nam Achentina và từ biển Nam Uruquay ñến Tây Bắc Mato Grosso.[3]
    Theo Engen thì lạc ñược trồng các ñây khoảng 3800 năm, thuộc thời kỳ
    tiền ñồ gốm ở Las Haidas, theo các nhà sử học, người Inca - thổ dân Nam
    Mỹ ñã trồng lạc như một loại cây thực phẩm dọc vùngven biển của Peru với
    tên (ynchis), còn Garcilaso de la vega (1969), là người Tây Ban Nha thì gọi
    những cây lạc ñược trồng ở Peru là “mani”.
    Những bằng chứng ñều chứng minh cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ,
    sau ñó ñược trồng phổ biến ở Châu Âu, tới vùng biểnChâu Phi, Châu Á, tới
    quần ñảo Thái Bình Dương và cuối cùng tới vùng ðôngNam Hoa Kỳ theo
    nhiều con ñường khác nhau.
    Hiện nay lạc ñược trồng nhiều ở các nước như Ấn ðộ, Trung Quốc,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I .Tài liệu tiếng Việt
    1. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình cây lạc, NXB Nông
    Nghiệp, trang 7-8.
    2. Dư Ngọc Thành (2006), Nghiên cứu phát triển lạc thu ñông ở tỉnh Thái
    Nguyên, luận án tiến sỹ nông nghiệp trường ðại học Thái Nguyên.
    3. Phạm Văn Thiều (2002), Kỹ thuật trồng lạc năng xuất và hiệu quả. NXB
    Nông Nghiệp Hà Nội.
    4. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, ðỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ
    Thị ðào, Phạm Văn Toản, Trần ðình Long, C.L.L.Gowda(2000). Kỹ
    thuật ñạt năng suất lạc cao ở Việt Nam.Nhà xuất bản nông nghiệp.
    5. Nguyễn Văn Bình, Vũ ðình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, ðoàn
    Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp. NXB
    nông nghiệp Hà Nội.
    6. Ưng ðịnh và ðặng Phú (1977), Thâm canh lạc, nhà xuất bản Nông Nghiệp -
    Hà Nội.
    7. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp
    phần nâng cao năng suất lạc cho vùng ñồi , huyện Chương Mỹ - Hà Tây,
    luận văn thạc sỹ nông Nghiệp trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội.
    8. Bùi Huy ðáp (1961), Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự sinh trưởng và phát
    triển của một số thực vật. Tạp chí sinh vật ñịa học3/1961, tr 24.
    9. Phạm Văn Biên, Nguyễn ðăng Khoa và cs (1991), “ Sản xuất và nghiên cứu
    cây lạc ở Miền Nam Việt Nam trong những năm gần ñây”, Tiến bộ về kỹ
    thuật trồng lạc và ñậu ñỗ ở Việt Nam, NXBNN Hà Nội
    10. Lê Minh Tân (2008). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một
    số giống và thời vụ gieo trồng cho lạc xuân trên ñất chuyên màu thị xã Phú
    Thọ - Phú Thọ. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Trường ðại học Nông
    Nghiệp Hà Nội.
    11. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995), Cây lạc,NXB Nông
    Nghiệp, tr 29.
    12. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo
    trình sinh lý thực vật, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
    13. Nguyễn Thị Chinh (1999), Kết quả thử nghiêm và phát triển các kỹ thuật
    tiến bộ về trồng lạc trên ñồng ruộng nông dân ở miền bắc Việt Nam, Hà
    Nội 6-7/ 4/ 1999.
    14. Nguyễn ðình Long, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm (1999). Tổng
    qua tình hình nghiên cứu phát triển tiến bộ trồng lạc ở Việt Nam trong thời
    gian qua và phương hướng trong những năm tới, Hội thảo về kỹ thuật trồng
    lạc toàn quốc ở Thanh Hóa.
    15. Nguyễn Thị Chinh ( 2005), Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội , tr 7- 42.
    16. Vũ Hữu Yêm (1996), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB Nông
    Nghiệp - Hà Nội .
    17. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông
    Nghiệp - Hà Nội .
    18. Trương ðích (2002), kỹ thuuật trồng các giống lạc ñậu ñỗ rau quả và cây
    có củ,NXB Nông nghiệp.
    19. Nguyễn Thị Dần và CS (1995), Sử dung phân bón thích hợp cho lạc thu
    trên ñất bạc màu Hà Bắc. Kết quả nghiên cứu khoa học cây ñậu ñỗ 1991-
    1995. Viện KHKTNN Việt Nam- Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm ñậu
    ñỗ, Hà Nội 9/1995.
    20. ðường Hồng Dân (2003), Sổ tay hưỡng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông
    Nghiệp Hà Nội.
    21. Nguyễn Quỳnh Anh (1994), Nghiên cứu một số yếu tố hạn chế năng suất
    lạc ở tỉnh Nghệ An và biện pháp khắc phục,Luận án tiến sỹ khoa học nông
    nghiệp, trường ðại học Nông Nghiệp - Hà Nội.
    22. Nguyễn Thị Chinh (2004), Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong
    nước, một số thành tựu chính về sản xuất lạc ở Việt Nam, ñịnh hướng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...