Tiến Sĩ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống và dược liệu cây sâm

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ DƯỢC LIỆU CÂY SÂM VIỆT NAM (PANAX VIETNAMENSIS HA ET GRUSHV.)

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH xi
    MỞ ðẦU 1
    1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    2. Mục ñích và yêu cầu . 2
    2.1. Mục ñích 2
    2.2. Yêu cầu 3
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài . 3
    3.1. Ý nghĩa khoa học . 3
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 3
    4. Những ñóng góp mới của luận án . 4
    5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài . 4
    5.1. ðối tượng nghiên cứu của ñềtài 4
    5.2. Phạm vi nghiên cứu của ñềtài . 5
    CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 6
    1.1. Cơsởkhoa học của ñềtài 6
    1.2. Phân loại và hình thái thực vật của cây sâm Việt Nam . 12
    1.2.1. Phân loại các loài thuộc chi Panax trên thếgiới 12
    1.2.2. Hình thái thực vật của cây sâm Việt Nam . 13
    1.3. ðặc ñiểm sinh thái và sựphân bốcủa cây sâm Việt Nam ởViệt Nam . 17
    1.3.1. Vùng phân bốcây sâm Việt Nam 17
    1.3.2. Yêu cầu sinh thái của cây sâm Việt Nam và ñặc ñiểm khí hậu
    của vùng núi Ngọc Linh . 17
    1.3.3. Vềánh sáng 19
    1.3.4. Về ñất ñai 20
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    iv
    1.3.5. Hệthực vật vùng núi Ngọc Linh . 20
    1.4. Những nghiên cứu trên thếgiới và ởViệt Nam vềmột sốloài sâm
    trong chi Panax 21
    1.4.1. Những nghiên cứu trên thếgiới vềmột sốloài sâm trong chi
    Panax . 21
    1.4.2. Những nghiên cứu ởtrong nước vềcây sâm Việt Nam . 28
    CHƯƠNG II - VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
    2.1. Vật liệu nghiên cứu 37
    2.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 37
    2.3. Nội dung nghiên cứu . 38
    2.4. Phương pháp nghiên cứu . 38
    2.4.1. Bốtrí thí nghiệm . 38
    2.4.2. Phương pháp lấy mẫu . 47
    2.4.3. Các chỉtiêu theo dõi . 47
    2.5. Xửlý sốliệu 51
    CHƯƠNG III - KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
    3.1. Kết quả ñiều tra hiện trạng sản xuất sâm Việt Nam tại huyện Nam
    Trà My tỉnh Quảng Nam . 52
    3.1.1. Diến biến ñiều kiện thời tiết tại huyện Nam Trà My qua một
    sốnăm 52
    3.1.2. Hiện trạng sửdụng ñất của một sốxã trong huyện Nam
    Trà My . 54
    3.1.3. Các yếu tốhạn chếsản xuất sâm tại Nam Trà My . 56
    3.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái hoa, quả, hạt và cấu tạo giải phẫu rễ,
    thân và lá của cây sâm Việt Nam 58
    3.2.1. Kết quảnghiên cứu vềhình thái hoa, quảvà hạt của sâm
    Việt Nam 58
    3.2.2. Kết quảnghiên cứu giải phẫu các bộphận của cây sâm
    Việt Nam 66
    3.3. Kết quảnghiên cứu một sốbiện pháp kỹthuật nhân giống từhạt
    trong ñiều kiện hạt ñược gieo trồng trên khay nhựa, không trồng ở
    ñiều kiện ngoài ñất 72
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    v
    3.3.1. Ảnh hưởng của phương pháp thu và xửlý quảgiống ñến tỷlệ
    mọc mầm và sinh trưởng của cây giống sâm Việt Nam 72
    3.3.2. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản hạt ñến tỷlệmọc
    mầm và sinh trưởng của cây giống sâm Việt Nam 75
    3.3.3. Ảnh hưởng của ñộsâu gieo hạt ñến tỷlệmọc mầm và sinh
    trưởng của cây giống sâm Việt Nam . 79
    3.3.4. Ảnh hưởng của phương pháp gieo hạt ñến tỷlệmọc mầm và
    sinh trưởng của cây giống sâm Việt Nam . 81
    3.3.5. Ảnh hưởng của giá thểgieo hạt ñến tỷlệmọc mầm và sinh
    trưởng của cây giống sâm Việt Nam . 83
    3.3.6. Ảnh hưởng của sốlần phun phân bón lá ñầu trâu 009 ñến khả
    năng sinh trưởng, phát triển của cây giống sâm Việt Nam 86
    3.4. Kết quảnghiên cứu một sốbiện pháp kỹthuật trồng sâm Việt Nam
    dưới giàn mái che . 89
    3.4.1. Ảnh hưởng của thời v ụtr ồng ñến sựsinh trưởng của cây sâm
    Việt Nam . 89
    3.4.2. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến sinh trưởng, phát triển
    và năng suất của cây sâm Việt Nam 108
    3.4.3. Ảnh hưởng của vật liệu làm giàn mái che ñến sinh trưởng của
    cây sâm Việt Nam 122
    3.4.4. Ảnh hưởng của phân bón ñến sinh trưởng, phát triển và năng
    suất của cây sâm Việt Nam . 137
    KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 158
    1. Kết luận 158
    2. ðềnghị . 160
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ðà CÔNG BỐCÓ LIÊN
    QUAN ðẾN LUẬN ÁN 161
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 162
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
    Chữviết tắt Diễn giải
    CT Công thức
    CTTN Công thức thí nghiệm
    cs Cộng sự
    ñ/c ðối chứng
    HSNG Hệsốnhân giống
    ha hecta
    LAI Chỉsốdiện tích lá
    N Năm thứ
    NSLT Năng suất lý thuy ết
    NSTT Năng suất thực thu
    STT Sốthứtự
    TB Trung bình
    Rg Ginsenosid
    Phụlục PL
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 2.1. Thay ñổi thành phần chính trong hạt sâm trong thời gian
    bảo quản trong nhiệt ñộthấp 7
    Bảng 3.1. Diễn biến ñiều kiện thời tiết của huyện Nam Trà My . 52
    Bảng 3.2. Hiện trạng sửdụng ñất c ủa m ột sốxã trong huy ện Nam Trà My 55
    Bảng 3.3. Kết quả ñiều tra các yếu tốhạn chếsản xuất sâm Việt Nam
    tại huy ện Nam Trà My . 56
    Bảng 3.4. Một số ñặc ñiểm của quảsâm Việt Nam (theo dõi trong
    1.000 quảtrên cây sâm 6 năm tuổi) 60
    Bảng 3.5. ðặc ñiểm của chùm hoa sâm Việt Nam 62
    Bảng 3.6. Khảnăng mọc mầm và tỷlệhình thành cây giống sâm Việt
    Nam dưới ảnh hưởng của phương pháp thu và xửlý quả . 73
    Bảng 3.7. Ảnh hưởng của phương pháp thu và xửlý quả ñến sinh
    trưởng của cây giống sâm Việt Nam 75
    Bảng 3.8. Khảnăng mọc mầm trong ñiều kiện gieo trên khay nhựa và
    tỷlệhình thành cây con giống sâm Việt Nam dưới ảnh
    hưởng của phương pháp bảo quản hạt 77
    Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản hạt giống ñến sinh
    trưởng của cây giống sâm Việt Nam 78
    Bảng 3.10. Khảnăng mọc mầm và tỷlệhình thành cây giống sâm Việt
    Nam dưới ảnh hưởng của ñộsâu gieo hạt 80
    Bảng 3.11. Ảnh hưởng của ñộsâu gieo hạt ñến khảnăng sinh trưởng
    của cây giống sâm Việt Nam 81
    Bảng 3.12. Khảnăng mọc mầm và tỷlệhình thành cây con giống sâm
    Việt Nam dưới ảnh hưởng của phương pháp gieo 82
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    viii
    Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phương pháp gieo hạt ñến sinh trưởng của
    cây giống sâm Việt Nam . 82
    Bảng 3.14. Khảnăng mọc mầm và tỷlệhình thành cây con giống sâm
    Việt Nam dưới ảnh hưởng của giá thểgieo hạt 83
    Bảng 3.15. Ảnh hưởng của giá thểgieo hạt ñến sinh trưởng của cây giống . 84
    Bảng 3.16. Ảnh hưởng của sốlần phun phân bón lá ñầu trâu 009 ñến
    khảnăng sinh trưởng, phát triển cây giống sâm Việt Nam . 87
    Bảng 3.17. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến thời gian bật mầm và tỷlệ
    sống của cây sâm Việt Nam 91
    Bảng 3.18. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến chiều cao cây và ñường
    kính thân cây sâm Việt Nam . 92
    Bảng 3.19. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến kích thước lá và ñường
    kính tán cây sâm Việt Nam . 96
    Bảng 3.20. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến diện tích lá và chỉsốdiện
    tích lá cây sâm Việt Nam . 97
    Bảng 3.21. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến khảnăng ra hoa, ñậu quả
    của cây sâm Việt Nam . 98
    Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến sốrễvà chiều dài rễcây
    sâm Việt Nam . 100
    Bảng 3.23. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến chiều dài củvà ñường
    kính củcây sâm Việt Nam 101
    Bảng 3.24. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến mức ñộnhiễm sâu bệnh
    hại trên cây sâm Việt Nam . 103
    Bảng 3.25. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến năng suất cá thểvà năng
    suất lý thuy ết cây sâm Việt Nam 104
    Bảng 3.26. Tương quan giữa một sốchỉtiêu sinh trưởng với năng suất
    củcủa cây sâm Việt Nam 106
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    ix
    Bảng 3.27. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến chiều cao cây và
    ñường kính thân cây sâm Việt Nam 109
    Bảng 3.28. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến kích thước lá và
    ñường kính tán cây sâm Việt Nam 111
    Bảng 3.29. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến diện tích lá và chỉsố
    diện tích lá cây sâm Việt Nam 112
    Bảng 3.30. Ảnh hưởng của khoảng cách ñến khảnăng ra hoa, ñậu quả
    của cây sâm Việt Nam . 115
    Bảng 3.31. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến sốrễvà chiều dài rễ
    cây sâm Việt Nam 116
    Bảng 3.32. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến chiều dài củvà
    ñường kính củsâm Việt Nam 117
    Bảng 3.33. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến sâu bệnh hại trên cây
    sâm Việt Nam 119
    Bảng 3.34. Ảnh hưởng của khoảng cách ñến năng suất cá thểvà năng
    suất lý thuy ết của cây sâm Việt Nam 120
    Bảng 3.35. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến chiều cao
    cây và ñường kính thân cây sâm Việt Nam . 123
    Bảng 3.36. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến kích
    thước lá và ñường kính tán cây sâm Việt Nam . 127
    Bảng 3.37. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến diện tích
    lá và chỉsốdiện tích lá sâm Việt Nam 128
    Bảng 3.38. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến các chỉ
    tiêu vềhoa, quảvà hạt cây sâm Việt Nam . 130
    Bảng 3.39. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến sốrễvà
    chiều dài rễcây sâm Việt Nam . 131
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    x
    Bảng 3.40. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến chiều dài
    củvà ñường kính củcây sâm Việt Nam . 133
    Bảng 3.41. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến sâu bệnh
    hại trên cây sâm Việt Nam trồng trong các loại giàn mái che 134
    Bảng 3.42. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến khối
    lượng củvà năng suất của cây sâm Việt Nam . 135
    Bảng 3.43. Ảnh hưởng của công thức phân bón ñến chiều cao cây và
    ñường kính thân cây sâm Việt Nam 138
    Bảng 3.44. Ảnh hưởng của phân bón ñến kích thước lá và ñường kính
    tán cây sâm Việt Nam 141
    Bảng 3.45. Ảnh hưởng của phân bón ñến diện tích lá và chỉsốdiện tích
    lá cây sâm Việt Nam 142
    Bảng 3.46. Ảnh hưởng của phân bón ñến khảnăng ra hoa, ñậu quảcủa
    cây sâm Việt Nam . 144
    Bảng 3.47. Ảnh hưởng của phân bón ñến sốrễvà chiều dài rễcây sâm
    Việt Nam . 146
    Bảng 3.48. Ảnh hưởng của phân bón ñến chiều dài củvà ñường kính củ
    của cây sâm Việt Nam 147
    Bảng 3.49. Ảnh hưởng của phân bón ñến sâu bệnh hại trên cây sâm
    Việt Nam . 150
    Bảng 3.50. Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất cá thểvà năng suất
    lý thuy ết của cây sâm Việt Nam . 151
    Bảng 3.51. Kết quả ñịnh lượng saponin tổng sốbằng phương pháp cân . 153
    Bảng 3.52. Kết quả ño mật ñộdensitometry sắc ký ñồhình B, thực hiện
    trên máy Camag TLC - Scanner 3, bước sóng 520nm . 155
    Bảng 3.53. Hiệu quảkinh tếcủa các công thức phân bón . 156
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    xi
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Trang
    Hình 3.1. Kiểu tán hoa sâm Việt Nam (hoa ñơn) 63
    Hình 3.2. Kiểu hoa tựchùm tụtán dạng 1 (1 tán chính và 1 tán phụ) 63
    Hình 3.3. Kiểu hoa tựchùm tụtán dạng 1 (1 tán chính và 2 tán phụ) . 63
    Hình 3.4. Kiểu hoa tựchùm tụtán dạng 1 (1 tán chính và 3 tán phụ) . 63
    Hình 3.5. Kiểu hoa tựchùm tụtán dạng 1 (1 tán chính và 4 tán phụ) . 63
    Hình 3.6. Kiểu hoa tựchùm tụtán dạng 1 (1 tán chính và 6 tán phụ) . 63
    Hình 3.7. Kiểu hoa tựchùm tụtán dạng 1 (1 tán chính và 8 tán phụ) 64
    Hình 3.8. Kiểu hoa tựchùm tụtán dạng 2 (mang 1 tán chính, 1 tán
    phụngay trên tán chính và 1 tán phụ ởcuống hoa) . 64
    Hình 3.9. Kiểu hoa tựchùm tụtán dạng 2 (mang 1 tán chính, 4 tán
    phụngay trên tán chính và 1 tán phụ ởcuống hoa) . 64
    Hình 3.10. Kiểu hoa tựchùm tụtán 1 tán chính (có 4 tán phụtrên tán
    chính) và 2 tán phụ ởcuống hoa . 64
    Hình 3.11. Quảsâm có chấm ñen ở ñỉnh (quả ñơn ) . 64
    Hình 3.12. Quảsâm không có chấm ñen ở ñỉnh (giống quảtam thất) . 64
    Hình 3.13. Quảmang 1 hạt . 65
    Hình 3.14. Quảmang 2 hạt . 65
    Hình 3.15. Quảmang 3 hạt . 65
    Hình 3.16. Hạt sâm Việt Nam . 65
    Hình 3.17. Quảsâm Việt Nam ởdạng hoa tựchùm tụtán dạng 1 . 65
    Hình 3.18. Quảsâm Việt Nam ởdạng hoa tựchùm tụtán dạng 1 . 65
    Hình 3.19. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản hạt ñến khảnăng
    mọc mầm và tỷlệhình thành cây con giống sâm Việt Nam 78
    Hình 3.20. Ảnh hưởng của giá thểgieo hạt ñến khảnăng mọc mầm và
    tỷlệhình thành cây con giống sâm Việt Nam 85
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    xii
    Hình 3.21. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến chiều cao cây
    sâm Việt Nam . 94
    Hình 3.22. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến ñường kính thân cây sâm
    Việt Nam 94
    Hình 3.23. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến năng suất cá thểvà năng
    suất lý thuy ết cây sâm Việt Nam 105
    Hình 3.24. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến diện tích lá cây sâm
    Việt Nam 113
    Hình 3.25. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến chỉsốdiện tích lá
    cây sâm Việt Nam 113
    Hình 3.26. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến ñường kính củsâm
    Việt Nam 118
    Hình 3.27. Ảnh hưởng của khoảng cách ñến năng suất cá thểvà
    năng suất lý thuy ết của cây sâm Việt Nam . 121
    Hình 3.28. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến chiều cao
    cây sâm Việt Nam 124
    Hình 3.29. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến ñường
    kính thân cây sâm Việt Nam . 125
    Hình 3.30. Ảnh hưởng của loại vật liệu làm giàn mái che ñến năng suất
    cá thểvà năng suất lý thuy ết của cây sâm Việt Nam . 136
    Hình 3.31. Ảnh hưởng của phân bón ñến diện tích lá cây sâm Việt Nam . 143
    Hình 3.32. Ảnh hưởng của phân bón ñến chỉsốdiện tích lá cây sâm
    Việt Nam 143
    Hình 3.33. Ảnh hưởng của phân bón ñến chiều dài củcủa cây sâm
    Việt Nam 149
    Hình 3.34. Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất cá thểvà năng suất
    lý thuy ết của cây sâm Việt Nam . 152
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    1
    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Bên cạnh các loài sâm quý mà từlâu thếgiới ñã ñược biết ñến nhưsâm
    Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm tam thất, ñến nay tại Việt Nam, cây sâm Việt Nam
    ñược phát hiện và xác ñịnh với tên khoa học là “Panax vietnamensisHa et
    Grushv.” với giá trịnhưmột “thần dược” vềtác dụng chữa bệnh và tăng
    cường sức lực cho sức khỏe con người, còn vượt trội hơn so với các loài sâm
    quý khác.
    Từmột cây thu ốc giấu của ñồng bào Xê ðăng ởvùng núi cao (núi Ngọc
    Linh) thuộc hai tỉnh Kon Tum và Quảng Nam [16], [31]. Năm 1985, trên cơsở
    tiêu bản mẫu chuẩn và các sốliệu thực vật h ọc của Trung tâm sâm Việt Nam cung
    cấp, Hà ThịDụng và I. V. Grushvitsky ñã xác ñịnh là loài mới và chính th ức công
    bốtên khoa học cây sâm ñốt trúc là “ Panax vietnamensisHa et Grushv.”. ðây là
    một loài sâm m ới c ủa thếgiới thuộc chi PanaxL, họ Araliaceae(họnhân sâm)
    với những ñặc ñiểm riêng biệt c ủa nó vềhoa, quả, h ạt [1], [11], [13].
    Theo tài liệu dẫn của tác giảNguyễn Bá Hoạt (2003) cho biết: Tại SởY
    tếtỉnh Quảng Nam ñã xây dựng ñược một trạm bảo vệvà trồng sâm ởxã Trà
    Linh huyện Nam Trà My, với diện tích trên ba hecta sâm Việt Nam bao gồm
    270.000 cá thểvà có gần 70 ngàn cây giống; Tuy nhiên chất lượng cây giống
    chưa tốt, thực tếcho thấy cây con giống sinh trưởng, phát triển yếu nên khó
    khăn cho việc nhân giống ñảm bảo chất lượng [23]. Ngoài ra, tại lâm trường
    Ngọc Linh (thuộc tỉnh Kon tum) cũng ñã lưu giữmột vườn giống khoảng
    4.000 m
    2
    ởxã Măng Ry - ðắc Tô; Song do quá trình trồng không ñúng kỹ
    thuật, nên vườn giống sinh trưởng kém [22], [23].
    Nhưvậy, các nghiên cứu ñã ñi theo hướng trồng trọt, khai thác và xác
    ñịnh các tác dụng dược lý học của nó; Song do là một loài sâm mới phát triển
    ởvùng núi có ñộcao từ1.800 m trởlên, nên các kết quảthu ñược mới chỉlà
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    2
    bước ñầu và còn rất hạn chế[4]. ðồng thời ñây còn là loài sâm quý với giá
    bán cao gấp nhiều lần so với các loài sâm khác, nên vùng phát triển của cây
    ñã bịkhai thác quá mức mà không ñược chú trọng bảo tồn và phát triển, dẫn
    ñến vào cuối thập kỷ90 của thếkỷtrước, cây sâm Việt Nam ñã ñứng trước
    nguy cơtuy ệt chủng [9].
    ðểbảo tồn, từng bước khai thác phát triển cây sâm Việt Nam, BộY tế
    cùng lãnh ñạo các tỉnh Kon Tum và Quảng Nam có kếhoạch chỉ ñạo mởrộng
    diện tích trồng sâm Việt Nam ởcác vùng lân cận, nơi có ñiều kiện khí hậu và
    ñất ñai tương tự, ñồng thời nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm dược
    liệu, ñưa cây sâm Việt Nam trởthành cây kinh tếmạnh của vùng, tiến tới
    cung cấp ñược một khối lượng lớn sản phẩm dược liệu sâm quý hiếm, ñộc
    ñáo cho thịtrường trong nước và thếgiới.
    Ngoài ra, ñểcó thểphát triển cây sâm Việt Nam ñáp ứng cảhai hướng
    mởrộng diện tích và nâng cao chất lượng sản phẩm tương xứng với thương
    hiệu “Cây sâm Việt Nam”. Việc nghiên cứu nhân nhanh giống tốt và các
    biện pháp kỹthuật trồng trọt ñểsản xuất dược liệu sâm Việt Nam ñạt chất
    lượng cao là hết sức cần thiết. Trên cơsở ñó, tôi thực hiện ñềtài: “Nghiên
    cứu một sốbiện pháp kỹthuật góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống
    và dược liệu cây sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)”.
    2. Mục ñích và yêu cầu
    2.1. Mục ñích
    - ðềxuất m ột sốbiện pháp kỹthuật ñểnhân giống cây sâm Việt Nam
    trong ñiều kiện hạt ñược gieo trồng trên khay nhựa, không trồng ở ñiều kiện
    ngoài ñất ñạt hệsốnhân giống cao, chất lượng cây con tốt.
    - Xác ñịnh một sốbiện pháp kỹthuật ñểtrồng và phát triển cây sâm
    Việt Nam cho năng suất, chất lượng tốt. Trên cơsở ñó góp phần hoàn thiện
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    3
    quy trình kỹthuật trồng cây sâm Việt Nam cho năng suất và chất lượng dược
    liệu tốt.
    2.2. Yêu cầu
    - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái hoa, quả, hạt và cấu tạo giải
    phẫu rễ, thân và lá cây sâm Việt Nam.
    - Xác ñịnh ñược các biện pháp kỹthuật nhân giống trong ñiều kiện hạt
    ñược gieo trồng trên khay nhựa, không trồng ở ñiều kiện ngoài ñất ñể ñạt
    ñược hệsốnhân giống cao, cây con ñạt chất lượng tốt.
    - Xác ñịnh ñược các biện pháp kỹthuật vềthời vụ, kho ảng cách, vật
    liệu làm giàn mái che và lượng phân bón phù hợp ñể ñạt ñược năng suất và
    chất lượng dược liệu sâm Việt Nam tốt nhất.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài sẽcung cấp những dẫn liệu khoa học
    mới một cách chi tiết vềhình thái hoa, quảvà hạt sâm, cũng nhưcấu tạo giải
    phẫu của cây sâm Việt Nam, là cơsở ñểxác ñịnh các biện pháp kỹthuật chọn
    hạt và nhân giống cây sâm Việt Nam có chất lượng cao.
    - Những kết quảnghiên cứu của ñềtài, bước ñầu là cơsởkhoa học ñể
    ñưa cây sâm Việt Nam từchỗchỉtrồng dưới tán rừng già, rừng tựnhiên vào
    trồng trọt dưới giàn mái che.
    - Những kết quảcủa ñềtài là tài liệu tham khảo có giá trịsửdụng cho
    những nghiên cứu tiếp theo và là tài liệu giảng dạy trong các cơsở ñào tạo
    trong lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - K ết quảnghiên cứu của ñềtài góp phần xây dựng quy trình ñểthu hái hạt
    giống, ñồng thời s ản xuất cây giống sâm Việt Nam bằng gieo hạt trên các khay
    nhựa ñạt chất lượng cao là một ñịnh hướng an toàn cho việc sản xuất giống
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    4
    cung cấp cho trồng trọt ởquy mô hàng hóa, góp phần tăng cường m ởrộng diện
    tích tr ồng cây sâm Việt Nam trong s ản xuất ñại trà.
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài ñã xác ñịnh ñược một sốbiện pháp kỹ
    thuật (thời vụ, khoảng cách, giàn mái che và phân bón) làm cơsở ñể ñưa cây
    sâm Việt Nam từmột loài sâm phát triển tựnhiên dưới tán rừng có thểchủ
    ñộng vềgiống tốt và tr ồng trọt trên diện tích rộng cho năng suất và chất lượng cao.
    4. Những ñóng góp mới của luận án
    - ðóng góp các dữliệu khoa học vềmột số ñặc ñiểm, hình ảnh rõ nét
    hơn vềhình thái hoa, quả, hạt ñặc biệt ởnhững cây có 5 tuổi trởlên; Cấu tạo
    giải phẫu rễ, thân, lá cây sâm Việt Nam, sẽlà cơsở ñểxây dựng các biện
    pháp kỹthuật thu hái hạt giống và nhân giống cây sâm Việt Nam trong ñiều
    kiện hạt thu ñược gieo trồng trên khay nhựa, không trồng ở ñiều kiện ngoài
    ñất có chất lượng cao.
    - Xác ñịnh ñược một sốbiện pháp kỹthuật chủyếu trong chọn và xửlý
    hạt giống, sản xuất cây con giống tốt ñáp ứng yêu cầu của sản xuất ñại trà.
    - Xác ñịnh ñược các biện pháp kỹthuật cụthểvềthời vụ, kho ảng
    cách, phân bón và loại vật liệu làm giàn mái che ñểtrồng trọt cây sâm
    Việt Nam ñạt năng suất, chất lượng tốt góp phần quan trọng trong công
    tác bảo tồn nguồn gen và mởrộng diện tích sản xuất dược liệu sâm Việt
    Nam bao gồm trong sản xuất ñại trà và quy mô công nghiệp.
    5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài
    5.1. ðối tượng nghiên cứu của ñềtài
    ðềtài nghiên cứu trên cây sâm Việt Nam hay còn gọi là sâm Ngọc
    Linh, sâm ñốt trúc, cây thuốc giấu (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)trồng
    trên núi Ngọc Linh - xã Trà Linh - huyện Nam Trà My - tỉnh Quảng Nam.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    5
    5.2. Phạm vi nghiên cứu của ñềtài
    Vì cây sâm Việt Nam là cây lâu năm (sau trồng từsáu ñến bảy năm
    tuổi m ới cho thu hoạch). Do thời gian nghiên cứu có hạn nên ñềtài mới xác
    ñịnh ñược các chỉtiêu ñánh giá vềmặt sinh trưởng, phát triển, ñặc trưng hình
    thái, các chỉtiêu vềsâu bệnh hại và năng suất, chất lượng của cây sâm Việt
    Nam ởcây tuổi 5 (sau trồng bốn năm).
    - ðây là một loài sâm mới nên các nội dung nghiên cứu của ñềtài
    ñược triển khai và thực hiện ởtại xã Trà Linh - huyện Nam Trà My - tỉnh
    Quảng Nam là vùng sinh thái mà cây sâm Việt Nam sinh trưởng, phát triển tốt
    nhất ởnước ta.
    - ðềtài ứng dụng giàn mái che là giàn mái bằng. ðềtài chưa xác ñịnh
    ñược vềcường ñộánh sáng theo các thời kỳsinh trưởng, phát triển của cây
    cũng nhưcường ñộánh sáng theo luống trồng dưới giàn mái che. Các vật liệu
    ñểlàm giàn mái che là lưới nilon ñen, nứa và tranh ñảm bảo ánh sáng dưới
    giàn mái che ởcường ñộánh sáng nhưnhau trong khoảng 2.000 ñến 5.000
    lux ởcác thời kỳ(tham khảo từcác nguồn tài liệu: cây sâm Việt Nam trồng
    dưới tán rừng tựnhiên và cây nhân sâm Triều Tiên trồng dưới giàn mái che -
    mái dốc) [22], [70], [74], [80].
    - ðềtài chưa phân tích ñược các chỉtiêu N - P - K trong thành phần
    mùn núi.
    - Do thí nghiệm của ñềtài cần tiếp tục trồng ñến khi cây sâm ñược bảy
    năm tuổi mới là thời gian cho thu hoạch; ðể ñảm bảo hoạt chất của củsâm,
    nên ñềtài mới chỉxác ñịnh ñược vềnăng suất cá thểvà năng suất lý thuy ết
    của cây sâm Việt Nam khi cây có năm năm tuổi (sau trồng bốn năm), chưa có
    ñược kết quảvềnăng suất thực thu.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    6
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Cơsởkhoa học của ñềtài
    Các loài sâm thuộc chi sâm (Panax sp.) là loài thảo dược quý nên
    ñược nhiều nước trên thếgiới nhưTrung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật
    Bản quan tâm nghiên cứu và phát triển, mang lại nguồn thu lớn cho các
    quốc gia [9].
    Năm 1973, loài sâm ñặc hữu Panax vietnamensis ñược phát hiện trên
    vùng núi Ngọc Linh của Việt Nam. Theo Nguyễn Thượng Dong (2007), rễ
    củsâm Việt Nam chứa tới 52 saponin, trong ñó có nhiều hợp chất mới (sâm
    Triều Tiên có khoảng 25 saponin). Ngoài những saponin chính mà sâm
    Triều Tiên có, thì sâm Việt Nam có những saponin của những loài nhân
    sâm khác như: nhân sâm Hoa K ỳ, nhân sâm Trung Quốc và nhân sâm Nhật
    Bản. Trong lá sâm Việt Nam ñã phân lập ñược 19 sanopin có công dụng:
    tăng sức lực, tăng sức ñềkháng, chống bệnh, chống lão hoá và chống
    stress. Các kết quảnghiên cứu cho thấy sâm Việt Nam là một trong bốn cây
    sâm quý nhất trên thếgiới (sâm M ỹ, sâm Triều Tiên, sâm tam thất và sâm
    Việt Nam) [8], [25], [26], [27], [28].
    Theo những tài liệu ñã công bố, cây sâm Việt Nam hiện mới chỉphát
    hiện thấy duy nhất ởnúi Ngọc Linh, thuộc tỉnh Kon Tum và Quảng Nam
    của Việt Nam, nằm trong tọa ñộ ñịa lý giới hạn từ14
    0
    55

    ñến 15
    0
    07

    vĩ ñộ
    Bắc và từ107
    0
    51

    ñến 108
    0
    05

    kinh ñộ ðông, nơi có ñộcao từ1.500m trở
    lên, khí hậu lạnh quanh năm, nhiệt ñộtrung bình từ20
    0
    C tới 25
    0
    C. Sâm Việt
    Nam ñược phát hiện ởsinh tầng cỏ, có ñộtàn che từ75% ñến 90%, cây mọc
    chủyếu ởhai bên sườn suối, có lớp mùn dày [8], [22].
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    7
    Sâm Việt Nam, có tên khoa học là Panax vietnamensisHa et Grushv.
    ñược xác ñịnh là cùng chi với cây nhân sâm (chi Panax L.), họnhân sâm (họ
    Araliaceae).
    Dựa trên các kết quả ñã nghiên cứu vềcây nhân sâm, theo tác giảHee
    Chun Yang (1974) khi nghiên cứu vềsinh lý, sinh hóa của hạt sâm ñã chỉra
    cho thấy rằng, các thành phần cacbonhydrat và chất béo trong hạt nhân sâm
    ñã chín, sẽthay ñổi sau thời gian bảo quản (bảng 2.1) [62].
    Bảng 2.1. Thay ñổi thành phần chính trong hạt sâm trong thời gian bảo
    quản trong nhiệt ñộthấp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họthực vật
    hạt kín, NXB Nông nghiệp, tr. 48.
    2. Nguyễn Tiến Bân (1996), Sách ðỏViệt Nam, NXB Khoa học và Kỹthuật,
    Tập II - Thực vật, tr. 205 - 208.
    3. Bộ Y tế (1973), Quy trình ñ i ề u tra d ược liệ u, BộY tế , (tài li ệ u n ộ i b ộ) tr. 1 - 6.
    4. BộY tếvà UBND tỉnh Quảng Nam (2003), Hội thảo bảo tồn phát triển
    cây sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh) Panax vietnamensis Ha et
    Grushv.,Araliaceae.,Tam Kỳ- Quảng Nam.
    5. BộY tếvà UBND tỉnh Kon Tum (2008), Hội thảo khai thác phát triển và
    xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam Panax vietnamensis Ha et
    Grushv., Araliaceae., Kon Tum.
    6. Nguyễn Văn Bút (2003), Cây sâm Ngọc Linh tại lâm trường Ngọc Linh
    ðak Tô hiện trạng và ñềnghị, Hội thảo bảo tồn và phát triển sâm
    Việt Nam, BộY tế- Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, tr. 36 - 38.
    7. Nguyễn Minh Cang, Nguyễn Minh ðức và Phạm ThịÁnh Nguyệt (2001),
    Xác ñịnh hàm lượng các saponin chính của thân rễsâm Việt Nam
    Panax vietnamensisHa et Grushv. và sâm Mỹ Panax quinquefolius
    L. (Araliaceae) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, Kỷyếu
    công trình Khoa học Công nghệDược 2001, tr. 178 - 187.
    8. Nguy ễ n Thượ ng Dong, Tr ầ n Công Lu ậ n và Nguy ễn Th ị Thu H ươ ng (2007), Sâm
    Việ t Nam và m ộ t s ố cây thu ốc h ọnhân sâm , NXB khoa h ọ c và kỹ thu ậ t.
    9. Nguyễn Thượng Dong (2008), Vịtrí cây sâm Việt Nam Panax
    vietnamensisHa et Grushv. trong chi Panax L. và họNhân sâm
    Araliaceaetrên thếgiới, Hội thảo khai thác, phát triển và xây dựng
    thương hiệu sâm Việt Nam Panax vietnamensis Ha et Grushv.,
    Araliaceae., Kon Tum, tr 13 - 25.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    163
    10. Nguyễn Ngọc Dung (1995), Nhân giống sâm Ngọc Linh (Panax
    vietnamensis Ha et Grushv.) bằng con ñường công nghệsinh học và
    kinh nghiệm trồng nhân sâm (Pananx ginseng C.A. Meyer) ởKhai
    Thành - Triều Tiên,NXB Nông nghiệp, tr. 1 - 60.
    11. Hà ThịDụng, Grushvitzky I.V. (1985), Một loài sâm mới thuộc chi sâm
    (PanaxL.), họnhân sâm (Araliaceae) ởViệt Nam, Tạp chí Sinh học,
    tập 7 (3), tr. 45 - 48.
    12. VũBình Dương, Nguyễn Văn Long, Hoàng Văn Lương, Lê Bách Quang,
    Nguyễn Văn Minh (2008), Công nghệsinh khối tếbào thực Vật,
    hướng mới trong sản xuất nguyên liệu làm thuốc, Hội thảo khai thác
    phát triển và xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam Panax
    vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae., Kon Tum. Tr 39 - 46.
    13. Phan Văn ðệ, Grushvitzky I.V., Skvortsova N.T. (1983), ðặc tính hình
    thái, giải phẫu lá của Panax vietnamensis(Araliaceae). Leningrad,
    Tạp chí Thực vật học, tập 70 (4), tr. 512 - 522 (Bản dịch).
    14. Phan Văn ðệ, Grushvitzky I.V., Skvortsova N.T. (1987), Những hoa tự
    bất thường của Panax vietnamensis(Araliaceae), Leningrad, Tạp chí
    thực vật học, tập 72 (8), tr. 1079 - 1082 (Bản dịch).
    15. Phan Văn ðệ(2003), Kết quảnghiên cứu sinh học và trồng trọt cây sâm
    Việt Nam, Hội thảo vềBảo tồn và Phát triển cây sâm Việt Nam (sâm
    Ngọc Linh) Panax vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae,Chủ
    biên: BộY tếvà UBNN tỉnh Quảng Nam, tr. 43 - 53.
    16. ðơn vịnghiên cứu chuyên ñềsâm khu 5 - BộY tế(1981), Tài liệu nghiên
    cứu cây Sâm khu 5, Hội nghịsơkết chuyên ñềsâm khu 5 lần thứ1,
    tr 1 - 54.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    164
    17. Nguyễn Minh ðức, Nguyễn Viết Tựu và Võ Văn Chín (1998), Khảo sát
    so sánh sâm Việt Nam từnguồn thiên nhiên và trồng trọt, Tạp chí
    Dược liệu, tập 3(1), tr. 3 - 7.
    18. Nguyễn Minh ðức, Trần ThịVĩCầm, Nguyễn Minh Cang, ðặng Ngọc Phái,
    Nguyễn NhưChính và Lê ThếTrung (2001), Tình hình trồng trọt - phát
    triển cây sâm Việt Nam và m ột sốkết quảnghiên cứu vềcây sâm trồng,
    Kỷyếu công trình khoa học công nghệDược 2001,tr. 52 - 59.
    19. Nguyễn Minh ðức (2003), Thành phần saponin sâm Việt Nam thiên nhiên và
    trồng trọt. Giá tr ịsâm Việt Nam theo quan ñiểm hóa phân loại và d ược
    lý học, Hội thảo vềBảo tồn và Phát triển cây sâm Việt Nam (sâm Ngọc
    Linh) Panax vietnamensis Ha et Grushv.,Araliaceae,Chủbiên: BộY tế
    và UBNN tỉnh Quảng Nam, tr. 125 - 133.
    20. Nguyễn Minh ðức (2008), Bảo tồn và phát triển bền vững cây sâm Việt Nam
    thông qua ñẩy m ạnh trồng trọt và nghiên cứu giá trịgia tăng, Hội thảo
    khai thác phát triển và xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam Panax
    vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae., Kon Tum. Tr. 26 - 38.
    21. Nguyễn Bá Hoạt (1979), Những dẫn liệu vềhình thái cây sâm mới phát
    hiện ởViệt Nam, Thông báo Dược liệu, số1, tr. 5 - 9.
    22. Nguyễn Bá Hoạt, Nguy ễn Văn Thuận, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Xuân
    Trường, ðào Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Bút, Nguyễn Văn Mậy và
    Mang Ngọc Tiến (2006), Nghiên cứu kỹthuật trồng và quy hoạch
    phát triển sâm Ngọc Linh ởKon Tum, Tạp chí Phát triển Dược liệu
    và ðông dược ởViệt Nam,Chủbiên: Viện Dược liệu, Nhà xuất bản
    Khoa học và Kỹthuật, tr. 564 - 576.
    23. Nguyễn Bá Hoạt (2003), Nghiên cứu phát triển cây sâm Ngọc Linh - ðịnh
    hướng và giải pháp, Hội thảo vềBảo tồn và Phát triển cây sâm Việt
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    165
    Nam (sâm Ngọc Linh) Panax vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae,
    Chủbiên: BộY tếvà UBNN tỉnh Quảng Nam, tr. 27 - 32.
    24. Phạm Hoàng Hộ(1993), Cây cỏViệt Nam,Mekong printing, Tom III,
    fascicle I, tr. 47 - 51.
    25. Nguyễn ThịThu Hương và Trần MỹTiên (2001), Nghiên cứu tác dụng
    chống stress và chống trầm cảm của sâm Việt Nam (Panax
    vietnamensisHa et Grushv., Araliaceae) và hoạt chất majonosis -
    R2, Tạp chí Dược liệu, tập 1(6), tr. 25 - 27.
    26. Nguyễn ThịThu Hương, Yobimoto Kaori Matsumoto, Kyoji Kasai,
    Kazuo Yamasaki và Hiroshi Watanabe (2001), Stress và sựlão hóa -
    Những triển vọng của sâm Việt Nam, Tạp chí Công trình nghiên cứu
    Khoa học 1987 - 2000, Chủbiên: Viện Dược liệu, Nhà xuất bản
    Khoa học và Kỹthuật, tr. 447 - 449.
    27. Nguyễn ThịThu Hương, Masutomo K. và Wantanabe H. (2000), Tác
    dụng giải lo âu và chống trầm cảm của Majonoside-R2, hoạt chất
    chính của sâm Việt Nam (Panax vietnamensisHa et Grushv.,
    Araliaceae), Tạp chí Dược liệu, tập 7, số5, tr.148 - 152.
    28. Nguyễn ThịThu Hương, Kinzo Matsumoto, Nguyễn Thới Nhâm và
    Hiroshi Watanabe (2001), Tác dụng kích thích miễn dịch của sâm
    Việt Nam, Công trình nghiên cứu Khoa học 1987 - 2000,Chủbiên
    Viện Dược liệu, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹthuật, tr. 464 - 466.
    29. Nguyễn ThịThu Hương (2003), Kết quảnghiên cứu vềdược lý của sâm
    Việt Nam, Hội thảo vềBảo tồn và Phát triển Cây sâm Việt Nam
    (sâm Ngọc Linh)(Panax vietnamensisHa et Grushv., Araliaceae),
    Chủbiên: BộY tếvà UBNN tỉnh Quảng Nam, tr.76 - 90.
    30. Kỹthuật nuôi trồng và chếbiến dược liệu (1979), NXB Nông nghiệp I,
    Hà Nội.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    166
    31. ðào Kim Long và Nguyễn Châu Giang (1991), Sơlược quá trình phát
    hiện cây sâm ñốt trúc ởnúi Ngọc Linh (Kon Tum), Liên chi hội dược
    học - SởY tếQuảng Nam - ðà Nẵng, Tập bài viết vềlịch sửngành
    Dược Khu 5 và tỉnh Quảng Nam - ðà Nẵng.
    32. ðỗTất Lợi (1999), Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam, NXB Y học,
    tr 804 - 810.
    33. Trần Công Luận (2003), Kết quảnghiên cứu vềhóa học sâm Việt Nam,
    Hội thảo vềBảo tồn và Phát triển Cây sâm Việt Nam (sâm Ngọc
    Linh) Panax vietnamensisHa et Grushv., Araliaceae,Chủbiên: Bộ
    Y tếvà UBNN tỉnh Quảng Nam, tr. 62 - 75.
    34. Trần Công Luận, Võ ThịThu Thủy, Phan Văn ðệ, ðỗThanh Phú và
    ðặng Ngọc Phái (2006), Nghiên cứu sựtăng trưởng và tích lũy hoạt
    chất của sâm Việt Nam trồng ởTrà Linh - Quảng Nam, Nghiên cứu
    phát triển Dược liệu và ðông dược ởViệt Nam, Chủbiên: Viện
    Dược liệu, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹthuật, tr. 278 - 288.
    35. Hoàng Văn Lương, Nguy ễn Văn Minh, Nguy ễn Văn Long, VũBình Dương,
    Nguyễn Văn Long, Lê Bách Quang, Sang Yo Byun (2008), Nghiên cứu
    quy trình tạo sinh khối tếbào rễsâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis
    Ha et Grushv.), Hội thảo khai thác phát triển và xây dựng thương hiệu
    sâm Việt Nam Panax vietnamensis Ha et Grushv.,Araliaceae., Kon
    Tum. tr 54 - 69.
    36. ðinh Văn Năng (2006), Nghiên cứu sửdụng phân hữu cơnhằm tăng năng
    suất chất lượng thuốc lá nguyên liệu, bảo vệmôi trường ñất trồng thuốc
    lá. Báo cáo kết quảnghiên cứu khoa học, Viện Kinh tếkỹ thu ật Thuốc
    lá. Tr 1 - 19.
    37. ðinh V ăn Năng (2009), Xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹthu ật sản xuất
    cây con giống thuốc lá theo phương pháp khay lỗ ởcác tỉnh phí Bắc,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    167
    Thực hiện theo hợp ñồng ñặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụsự
    nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệsố
    247.01.RD/Hð- KHCN, ngày 27/04/2009 giữa BộCông Thương và
    Công ty TNHH 1 TV Viện Kinh tếKỹthuật Thuốc lá.
    38. Niên giám thống kê (2008), Phòng thống kê huy ện Nam Trà My, tài liệ u n ộ i
    bộ tr. 1 - 157.
    39. Nguyễn Thới Nhâm, Phan Văn ðệ, Trần Công Luận và Nguyễn ThịThu
    Hương (1993), Sâm Việt Nam - Kết quảnghiên cứu từ1978- 1992,
    Báo cáo nghiệm thu ñềtài khoa học cấp Nhà nước thuộc chương
    trình 64C, Chủbiên: Trung tâm Sâm Việt Nam, BộY tế, tr. 1 - 97.
    40. Lê Thanh Sơn và Nguy ễn Tập (2006), Những ñặc ñiểm sinh thái cơbản
    của sâm Ngọc Linh, Tạp chí Dược liệu, tập 11, số4, tr.145 - 147.
    41. Lê Thanh Sơn và Nguyễn NhưChính (2003), Nhân giống sâm Ngọc Linh
    từhạt, Hội thảo bảo tồn và phát triển cây sâm Việt nam (sâm Ngọc
    Linh) Panax vietnamensisHa et Grushv., Araliaceae,Chủbiên: Bộ
    Y tếvà UBND tỉnh Quảng Nam, tr. 113 - 119.
    42. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), Sinh lý thực vật, NXB
    Nông nghiệp, tr. 142 - 151.
    43. Nguyễn Tập (2005), Các loài thuộc chi Panax ởViệt Nam, Tạp chí Dược
    liệu, tập 10, số3, tr.71 - 76.
    44. Nguyễn Tập (2006), Danh lục ðỏcây thuốc Việt Nam, Tạp chí Dược liệu,
    tập 11, số3, tr. 97 - 105.
    45. Trần MỹTiên và Nguyễn ThịThu Hương (2005), Kết quảnghiên cứu về
    dược lý của lá sâm Việt Nam - Tác dụng chống stress và chống oxy
    hóa, Tạp chí Dược liệu, tập 10, số1/2005, tr. 27- 32.
    46. Trần MỹTiên và Nguyễn ThịThu Hương (2004), Kết quảnghiên cứu về
    dược lý của lá sâm Việt Nam (Panax vietnamensisHa et Grushv.,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...