Thạc Sĩ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cho cây na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC


    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    MỞ ĐẦU 1
    1. Đặt vấn đề 1
    2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2
    2.1. Mục đích của đề tài . 2
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . 4
    1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 5
    1.2.1. Tình hình sản xuất na . 5
    1.2.2. Một số nghiên cứu về kỹ thuật đốn tỉa 6
    1.2.3. Chăm sóc vườn, trồng cây phủ đất và cây trồng xen . 8
    1.2.4. Nghiên cứu về dinh dưỡng và bón phân 8
    1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước . 10
    1.3.1. Nghiên cứu về nguồn gốc và phân bố của cây na 10
    1.3.2. Phân loại và các giống na hiện nay đang trồng 12
    1.3.3. Những nghiên cứu nhằm thúc đẩy sinh trưởng, ra hoa, đậu quả và tăng năng suất na
    14
    1.3.4. Nghiên cứu về phòng trừ sâu bệnh . 16
    1.3.5. Nghiên cứu na ở Lạng Sơn . 18
    1.4. Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất na ở Hữu Lũng 19
    1.5. Đánh giá chung . 20
    Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 21
    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    2.1.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu . 21
    2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21
    2.2. Thời gian nghiên cứu 21
    2.3. Nội dung nghiên cứu . 21
    2.4. Vật liệu nghiên cứu . 21
    2.5. Phương pháp nghiên cứu 22
    2.5.1. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, chất lượng na. 22
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 26
    3.1. Kết quả điều tra đánh giá các biện pháp kỹ thuật sản xuất na ở Hữu Lũng -
    Lạng Sơn. . 26
    3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng đến sản xuất nông –
    lâm nghiệp ở Hữu Lũng, Lạng Sơn 26
    3.1.2. Tình hình sản xuất Na ở Hữu Lũng 29
    3.2. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với cây na tại Hữu Lũng,
    Lạng Sơn 37
    ảnh hưởng củ PK Đầu trâu cho cây na
    tại Hữu Lũng, Lạng Sơn. 37
    3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng củ ắt tỉa đối với cây na tại
    Hữu Lũng, Lạng Sơn. . 42
    3.2.3. Ảnh hưởng củ 3 tới tỷ lệ đậu quả và năng suất na 49
    3.2.4. Kết quả nghiên cứu bao quả đối với na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn 53
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 57
    1. Kết luận 57
    2. Đề nghị . 58
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 59




    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

    Đ/c : Đối chứng
    BVTV : Bảo vệ thực vật
    TGST : Thời gian sinh trưởng
    NSLT : Năng suất lý thuyết
    NSTT : Năng suất thực thu
    FAO : Tổ chức Nông nghiệp và lương thực Thế giới
    IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
    PTNT : Phát triển nông thôn
    GA
    3
    : Gibberalinaxit
    PRA : Phỏng vấn trực tiếp
    RCBD : bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên
    UBND : ủy ban nhân dân
    ĐHST : Điều hòa sinh trưởng
    TB :
    trung bình
    ĐK : Đường kính
    DGRV :
    liên minh hợp tác xã Đức
    CRP : trung tâm phát triển nông thôn


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng na tại các xã huyện Hữu Lũng, tỉnh
    Lạng Sơn . 30
    Bảng 3.2. Tỷ lệ giống na tại các xã huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 31
    Bảng 3.3. Thành phần và mức độ phổ biến của một số sâu, bệnh hại na . 32
    Bảng 3.4: Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu và tỷ lệ hộ dân áp dụng . 33
    Bảng 3.5: Giá bán quả na qua các năm tại huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 36
    Bảng 3.6. Ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Đầu trâu đến các giai đoạn sinh
    trưởng, phát triển của cây na . 37
    Bả ủa lượng phân bón NPK Đầ ỷ lệ đậu quả 39
    Bả ủa lượng phân bón NPK Đầ ăng suất và các
    yếu tố cấu thành năng suất na . 39
    Bả ủa lượng phân bón NPK Đầ ột số
    củ . . 40
    Bả ủa lượng phân bón NPK Đầ ột số
    sinh hóa quả 41
    Bả ởng của kỹ thuật cắt tỉa đến sinh trưởng và phát triển lộc
    Xuân 43
    Bả ởng và phát triển của lộc Hè 44
    Bảng 3.14: Ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa đến tình hình ra hoa và đậu quả . 45
    Bảng 3.15: Ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa đến năng suất và các yếu tố cấu
    thành năng suất na quả 46
    Bả và một số chỉ tiêu cơ
    giới của quả . 47
    Bả ột số chỉ tiêu chất lượng
    của na quả 47
    Bả ồng độ GA 3 , quả rụng và tỷ lệ đậu quả . 49
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    Bả 3 ất
    . 50
    Bả 3 ột số chỉ tiêu cơ giới
    của na quả 51
    Bả GA 3 ột số chỉ tiêu chất lượng na quả . 51
    Bả , quả rụng và tỷ lệ đậu quả . 53
    Bả ột số đặc điểm và các chỉ tiêu chất
    lượng quả 54
    Bả ột số đặc điểm và các chỉ tiêu chất
    lượng quả 55
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU

    1. Đặt vấn đề
    Hữu Lũng là một huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn, chủ yếu là sản xuất nông-lâm
    nghiệp. Trong những năm gần đây cây na là cây xóa đói giảm nghèo của người dân.
    Diện tích trồng na chủ yếu ở các xã như Đồng Tân, Cai Kin
    , vùng na Hữu Lũng
    , đó là:
    - Na ở Hữu Lũng chủ yếu được trồng trên triền núi đá, nơi có các dải đất hẹp
    xen lẫn với đá hoặc các hốc đá có đất, độ dốc lớn, đất thường bị rửa trôi, xói mòn
    mạnh, nhanh bạc màu cộng với sự đầu tư chăm sóc của người dân rất ít nên vườn na
    chỉ xanh tốt và cho thu hoạch khoảng 4 - 5 năm đầu, sau đó cây nhanh tàn, thoái
    hóa, quả nhỏ, nhiều hạt, chất lượng quả kém, giá bán thấp, hiệu quả kinh tế kém,
    - Na ở Hữu Lũng trồng bằng cây gieo hạt nên dễ bị phân ly, độ lớn và chất
    lượng quả không đồng đều, phần lớn là cây trồng từ gieo hạt nên cây vươn cao, ít
    phân cành, cộng với trồng dày, không được cắt tỉa nên quả thưa và rất khó chăm
    sóc, thu hái ở địa hình núi đá dốc
    - Do na trồng ở trên núi đá dốc, hiểm trở nên việc vận chuyển một lượng lớn
    phân hữu cơ hoặc các phân bón vô cơ riêng rẽ để bón cho cây theo quy trình gặp
    nhiều khó khăn.
    - Sâu, bệnh hại cũng là một yếu tố cản trở lớn đến sản xuất na ở Hữu Lũng,
    Những sâu, bệnh thường gặp ở vùng na Hữu Lũng là các loài rệp sáp, nhện, bọ
    phấn, ruồi đục quả, bệnh muội đen, bệnh thán thư . Những loại sâu, bệnh này
    không chỉ làm cho cây bị chết, mà thường xuyên làm hạn chế tới sức sinh trưởng
    của cây, làm cho cây ra hoa đậu quả kém, năng suất thấp, đặc biệt là làm cho mã
    quả xấu, hoặc bị thối và khô héo không thể sử dụng được,
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    - Phát triển trồng na ở Hữu Lũng chủ yếu là tự phát, người dân tự lựa chọn
    giống và tự sản xuất giống để trồng, cho đến nay chưa có cơ sở nào ở địa phương
    làm công tác tuyển chọn, nhân giống cung cấp cho người dân.
    Từ những khó khăn nêu trên, để phát triển vùng na Hữu Lũng thành vùng
    , cần thiết
    phải áp dụng đồng bộ các biệ
    thuật chăm sóc, bón phân và sử dụng phân bón; tưới nước và quản lý độ ẩm đất;
    đốn tỉa; quản lý và phòng trừ sâu bệnh và sử dụng các chế phẩm điều tiết sinh
    trưởng để tăng năng suất chất lượng quả. Đây cũng là những đòi hỏi của thực tiễn
    sản xuất và những nội dung của đề tài:
    cây na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn” đặt ra.
    2. Mục đích yêu cầu của đề tài
    2.1. Mục đích của đề tài
    Xác định được các biện pháp kỹ thuật chủ yếu: bón phân, đốn tỉa, quản lý độ
    ẩm, sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và phòng trừ sâu, bệnh nhằm nâng cao năng
    suất, chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn. Bổ sung và góp phần hoàn thiện qui
    trình kỹ thuật trồng và chăm sóc na cho người dân
    2.2. Yêu cầu của đề tài
    Xác định được ảnh hưởng của lượng phân bón NPK đến sinh trưởng, ra hoa,
    đậu quả , năng suất và chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.
    Xác định được ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa đến sinh trưởng, năng suất và
    chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.
    Xác định được ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng đậu quả, năng suất
    và chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.
    Xác định được ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến năng suất và chất lượng
    quả na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    2.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
    2.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Đề tài là công trình khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống các biện pháp
    kỹ thuật cho cây na tại Hữu Lũng Lạng Sơn gồm: các biện pháp bón phân, cắt tỉa,
    GA3 , bao quả đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng và khả năng ra hoa, đậu quả
    của cây na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn. Kết quả thu được của đề tài là những gợi ý cho
    các nghiên cứu tiếp theo cho cây na trên đất núi đá vôi nhằm thay đổi phương pháp
    canh tác truyền thống đang hạn chế đến tiềm năng, năng suất na ở trên địa bàn
    huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
    2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quả thu được từ các thí nghiệm về các biện pháp kỹ thuật bón phân, cắt
    tỉa, GA3, bao quả là cơ sở khoa học góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm
    canh tăng năng suất na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn và cũng là tài liệu khuyến cáo cho
    người trồng na ở Hữu Lũng và các vùng trồng na có điều kiện sinh thái tương tự,
    góp phần xóa đói giảm nghèo cho người nông dân.
     
Đang tải...