Thạc Sĩ Nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nhãn trồng tại Thuận Châu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nhãn trồng tại Thuận Châu, Sơn La
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt iv
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các hình vi
    PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
    1.2.1. Mục ñích . 2
    1.2.2. Yêu cầu . 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài . 3
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU CỦA ðỀ TÀI . 4
    2.1. Nguồn gốc, phân bố của cây nhãn . 4
    2.2. Tình hình nghiên cứu về cây nhãn . 6
    2.2.1. Nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây nhãn 6
    2.2.2. Nghiên cứu về ñặc tính sinh trưởng và phát triển của cây nhãn . 7
    2.2.3. Nghiên cứu về giống nhãn và kĩ thuật nhân giống . 12
    2.2.4. Nghiên cứu về một số việc sử dụng phân bón ở Việt Nam và trên thế
    giới . 14
    2.2.5. Nghiên cứu vể chất ñiều hòa sinh trưởng, chếphẩm qua lá ở Việt
    Nam và Trên thế giới 20
    2.2.6. Nghiên cứu biện pháp cắt tỉa, tạo hình 25
    2.2.7. Nghiên cứu về sâu bệnh hại nhãn 26
    PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm, vật liệu, phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu28
    3.1.1. ðối tượng 28
    3.1.2. Vật liệu nghiên cứu . 28
    3.1.3. Phạm vi nghiên cứu 28
    3.1.4. Thời gian nghiên cứu 28
    3.2. Nội dung nghiên cứu . 28
    3.2.1. ðiều tra ñánh giá tổng quan về ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội,
    tình hình sản xuất nhãn . 28
    3.2.2. Thí nghiệm ñồng ruộng các biện pháp kĩ thuật 28
    3.3. Phương pháp nghiên cứu . 29
    3.3.1. Thu thập tài liệu có sẵn . 29
    3.3.2. ðiều tra . 29
    3.3.3. Nghiên cứu thí nghiệm 29
    3.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi . 32
    3.4. Xử lý số liệu: . 33
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 34
    4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả tại
    huyện Thuận Châu . 34
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 34
    4.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Thuận Châu . 39
    4.3. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của nhãn nước tại Thuận Châu (cây
    chiết 7 năm tuổi) . 43
    4.3.1. ðặc ñiểm hình thái của nhãn nước 43
    4.4. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm ñồng ruộng . 44
    4.4.1. Kết quả của thí nghiệm bón phân hữu cơ và phân NPK 44
    4.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phun GA
    3
    và axit boric tới
    năng suất và chất lượng nhãn 49
    4.4.3. Kết quả thí nghiệm cắt tỉa hoa . 57
    4.4.4. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm tỉa quả 61
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 67
    5.1. Kết luận . 67
    5.2. ðề nghị 68


    PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây nhãn (Dimocarpus longanLour.) là cây ăn quả có lịch sử trồng trọt
    lâu ñời ở Việt Nam. Theo các tài liệu khoa học thì cây nhãn nhiều tuổi nhất
    ñược trồng cách ñây 300 năm tại chùa Hiến, phường Hồng Châu, thị xã Hưng
    Yên, tỉnh Hưng Yên.
    Có thể nói nhãn là cây ñược sử dụng trồng ña mục ñích. Ngoài trồng ñể lấy
    quả ñể ăn tươi và làm dược liệu, cây nhãn còn ñược trồng như là cây rừng cho
    gỗ tốt, cây nguồn mật cho nuôi ong do có phổ thích nghi rộng trồng ở nhiều
    vùng của ñất nước.
    Các sản phẩm từ nhãn trở thành những mặt hàng có giá trị trên thị
    trường, nhất là thị trường Trung Quốc. Trồng nhãn ñã mang lại hiệu quả kinh
    tế lớn hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Thu nhập từ nhãn gấp 4- 6 lần
    trồng lúa nên ñã kích thích mở rộng diện tích trồngnhãn liên tục qua các năm
    qua, do ñó hình thành nên những vùng trồng nhãn lớnnhư: Sơn La, Tuyên
    Quang, Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tây, Hòa Bình, Phú Thọ,
    Hưng Yên riêng tỉnh Sơn La có rất nhiều người dân ởHưng Yên lên sinh
    sống và mang theo giống nhãn Lồng từ rất lâu ñã hình thành nên những vùng
    trồng nhãn nổi tiếng như: Sông Mã, Mai Sơn, Thuận Châu tuy nhiên phát
    triển nhãn ở Sơn La còn gặp không ít khó khăn, cản trở. Nguyên nhân có thể
    kể ñến như: sản xuất nhỏ lẻ không tập chung thành vùng lớn, không ñồng bộ
    về giống, mức ñộ thâm canh không ñồng ñều Dẫn ñếnsản phẩm thu hoạch
    không ñồng ñều, giảm sức cạnh tranh.
    Trong sản xuất và phát triển nhãn, chất lượng hàng hóa ñáp ứng với yêu cầu
    thị trường còn nhiều khó khăn, ñặc biệt là tiêu thụquả tươi, quả nhãn còn kém
    sức cạnh tranh là do kích cỡ quả, mẫu mã quả, ñộ dày cùi, chất lượng cùi
    chưa ñáp ứng ñược thị hiếu người tiêu dùng khó tính. Sản lượng không ổn
    ñịnh cùng với chất lượng quả chưa cao dẫn ñến sản phẩm gặp nhiều khó khăn
    trở ngại khi tiếp cận thị trường, nhất là thị trường ngoài nước nơi ñòi hỏi các
    tiêu chuẩn cao về chất lượng và giá thành.
    ðể phát triển cây nhãn theo ñịnh hướng sản xuất hàng hóa, việc nghiên
    cứu các biện pháp kĩ thuật là nhân tố quan trọng quyết ñịnh nhằm tìm ra giải
    pháp hữu hiệu khắc phục nhược ñiểm trên.
    Nhằm góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống các nguyên nhân dẫn tới
    năng suất, chất lượng không ổn ñịnh cũng như góp phần hoàn thiện quy trình
    chăm sóc và quản lý cây nhãn. Do ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất
    lượng nhãn trồng tại Thuận Châu – Sơn La”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật (phun GA3
    , cắt tỉa hoa, quả, bón
    phân hữu cơ) nhằm tăng năng suất và phẩm chất của quả nhãn, trên cơ sở này
    tìm ra một số giải pháp kĩ thuật bổ sung quy trình chăm sóc nhãn theo hướng
    sản xuất hàng hóa.
    1.2.2. Yêu cầu
    ðiều tra, ñánh giá hiện trạng sản xuất và kĩ thuật trồng nhãn tại vùng
    nghiên cứu.
    Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ bónsau thu hoạch
    quả ñến sinh trưởng và phát triển của cây nhãn
    Xác ñịnh ảnh hưởng của nồng ñộ GA3
    ñến năng suất và phẩm chất quả
    nhãn.
    Xác ñịnh ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật (tỉa hoa, tỉa quả) ñến
    năng suất và phẩm chất quả.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    ðề tài có ý nghĩa trong việc nghiên cứu và giảng dạy và trong công tác
    khuyến nông,
    Kết quả của ñề tài là cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo ñể
    hoàn thiện quy trình thân canh nhãn tại vùng Tây Bắc
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quả thu ñược qua nghiên cứu cũng là tài liệu góp phần bổ sung xây
    dựng quy trình thâm canh vùng nhãn Sơn La, là cơ sởcho các vùng nhãn khác
    ở miền Bắc


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng phát triên Châu Á:
    Dự án phát triên chè và cây ăn quả (2004), Sổ tay kỹ thuật trồng và chăm
    sóc một số cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Nguyễn Huy Bính (2006), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm
    nâng cao năng suất và chất lượng quả nhãn vùng HưngYên, Luận văn
    thạc sỹ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    3. Phạm Văn Côn (2005), Các biện pháp ñiều khiển sinh trưởng và phát
    triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Phạm Văn Côn (2000), Các biện pháp ñiều khiển sinh trưởng và phát
    triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. ðường Hồng Dật (2003), Hỏi ñáp về cây nhãn và cây vải, NXB Hà Nội.
    6. ðường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn: Phát triển cây ăn quả ở nước
    ta, nhóm cây ăn quả nhiệt ñới có khả năng thích nghi hẹp, NXB văn hóa
    dân tộc, Hà Nội, tr 5-13.
    7. Nguyễn Mạnh Dũng (30-9-2001), “ Chăm sóc vải nhãn theo giai ñoạn”,
    báo cáo khoa học và ñời sống, số 45.
    8. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
    Thành phố Hồ Chí Minh.
    9. Nguyễn Thị Bích Hồng (2006), “Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ
    thuật cắt tỉa và xử lý ra hoa trong thâm canh nhãn Hương Chi ở miền
    Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về rau, hoa, quả và dâu
    tằm tơ giai ñoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Nguyễn Thị Bích Hồng (2001), “Nghiên cứu áp dụng một số biện pháp
    kỹ thuật nhằm nâng cao và ổn ñịnh năng suất nhãn, Luận văn thạc sỹ
    Nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
    11. Bùi Thị Mỹ Hồng (1997), “Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá trên
    cây nhãn”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số6
    12. Vũ Văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch (1997), “Kết quả xử
    lý chất spray –N- gro ñến năng suất và chất lượng nhãn”, Tạp chí khoa
    học kĩ thuật rau- hoa – quả (Việt Nam), số 2
    13. ðào Quang Nghị (2005), ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và
    ảnh hưởng của một số chất ñiều hòa sinh trưởng ñến giống vải chín sớm
    Bình Khên tại Uông Bí – Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp,
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    14. Nguyễn Thị Quý Mùi (2000), phân bón và cách sử dụng, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
    15. Vũ Ngọc (22-10-2001), “Kinh nghiệm xử lý KCLO3
    cho nhãn ra hoa của
    chú Năm Y”, Báo nông nghiệp Việt Nam, số 169.
    16. Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), Kỹ thuật trồng nhãn, Nxb
    Nông nghiệp Bắc Kinh (tài liệu dịch).
    17. Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), Kỹ thuật trồng vải, Nxb Nông
    nghiệp Bắc Kinh (tài liệu dịch).
    18. Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    19. Huyên Thảo (15-6-2001), “Thuốc quý từ quả nhãn và cây nhãn”, Báo
    Nông nghiệp Việt Nam, số 96.
    20. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), Sinh lý thực vật, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    21. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo
    trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Nguyễn Thị Thanh (1999), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm thực vật học về
    hoa và biện pháp tăng tỷ lệ ñậu quả và một số giống vải ở Phú Thọ,
    Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ðại học Nôngnghiệp I, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...