Tiểu Luận Nghiên cứu môi trường tính toán đám mây và công cụ quản lý

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 28/11/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu về ảo hóa
    1.1. Ảo hóa và những vấn đề liên quan
    - Định nghĩa ảo hóa là gì?
    - Tầm quan trọng của ảo hóa.
    - Quá trình phát triển và các xu thế hiện nay trên thế giới.
    1.2. Phân loại ảo hóa.
    1.2.1. Network Virtualization (Ảo hóa hệ thống mạng)
    1.2.1.1. Khái niệm
    Chúng ta thường hay nghĩ tới các m ạng Lan ảo (Vlan) khi nghe nói về ảo hóa mạng
    lưới. Nhưng đây chỉ là một khía cạnh trong lĩnh vực này. Thật ra ảo hóa mạng phức
    tạp hơn, và các kỹ thu ật về ảo hóa trên hệ thống mạng vẫn đang được phát triển và
    hoàn thiện hơn.
    Ảo hóa mạng, hình dung một cách đơn giản là gom các dịch vụ, các ứng dụng dựa
    trên nền người dùng/máy chủ, đưa chúng lên hệ thống mạng. Sau đó, các ứng dụng,
    dịch vụ này sẽ được gán và cung cấp vào các kênh phù hợp theo nhu cầu, hay ứng
    dụng cụ thể được đối tượng nào đó yêu cầu để sử dụng (Assign for request).
    1.2.1.2. Mô hình hoạt động
    Có nhiều phương pháp để thực hiện việc ảo hóa hệ thống mạng.Các phương pháp này
    tùy thuộc vào các thiết bị hỗ trợ, tức là các nhà sản xuất thiết bị đó, ngoài ra còn phụ
    thuộc vào hạ tầng mạng sẵn có, cũng như nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP).Sau đây
    chúng tôi sẽ giới thiệu mô hình hoạt động của một vài phương pháp vẫn đang được
    nghiên cứu cũng như đã được triển khai bởi Cisco.
    1.2.1.2.1. Ảo hóa lớp mạng (Virtualized overlay network)
    Trong mô hình này, nhiều hệ thống mạng ảo sẽ cùng tồn tại trên một lớp nền
    tài nguyên dùng chung. Các tài nguyên đó bao gồm các thiết bị mạng như
    Router, Switch, các dây truyền dẫn, NIC (network interface card).Việc thiết lập
    nhiều hệ thống mạng ảo này sẽ cho phép sự trao đ ổi thông suốt giữa các hệ
    thống mạng khác nhau, sử dụng các giao thức và phương tiện truyền tải khác
    nhau, ví dụ như mạng Internet, hệ thống PSTN, hệ thống Voip. Điều này làm
    tăng tính linh động trong hệ thống mạng, giúp doanh nghiệp – người dùng thoát
    khỏi sự trói buộc của thiết b ị - hạ tầng vật lý.
    Hình 1 Ảo hóa lớp mạng
    Chú thích:
     Substrate link: Các liên kết vật lý nền tảng.
     Sustrate router: Các router vật lý
     Virtual link và Substrate router là các thiết bị và liên kết được ảo hóa.
    1.2.1.2.2. Mô hình ảo hóa của Cisco
    Một giải pháp về ảo hóa hệ thống mạng được Cisco đưa ra, đó là phân mô hình
    ảo hóa ra làm 3 khu vực, với các chức năng chuyên biệt. Mỗi khu vực sẽ có các
    liên kết với các khu vực khác để cung cấp các giải pháp đến tay người dùng 1
    cách thông suốt. Cụ thể như sau:
     Khu vực quản lý truy nhập (Access Control): Có nhiệm vụ chứng thực
    người dùng muốn đăng nhập để sử dụng tài nguyên hệ thống, qua đó sẽ
    ngăn chặn các truy xuất không hợp lệ của người dùng; ngoài ra khu vực
    này còn kiểm tra, xác nhận và chứng thực việc truy xuất của người dùng
    trong vào các vùng hoạt động (như là VLan, Access list).
     Khu vực đường dẫn (Path Isolation): Nhiệm vụ của khu vực này là
    o duy trì liên lạc thông qua hạ tầng cấu trúc Layer 3 (tầng Network
    trong mô hình OSI);
    o vận chuyển liên lạc giữa các vùng khác nhau trong hệ thống.
    Trong các vùng này sử dụng giao thức khác nhau, như MPL
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...