Luận Văn nghiên cứu môi trường nuôi cấy nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Nấm Đông trïng hạ thảo (ĐTHT) lµ một loại nấm ký sinh trên côn trùng, không chỉ được các nhà khoa học nghiên cứu, mà còn được cả xã hội quan tâm đến, vì nấm là loại dược liệu quý, rất tốt cho sức khoẻ con người, phù hợp với mọi lứa tuổi, từ trẻ con, phụ nữ mang thai, thanh thiếu niên, cho đến người già. Theo các tài liệu ghi chép về đông dược cổ, Đông trùng hạ thảo là một vị thuốc bồi bổ hết sức quý giá, có tác dụng tích cực với các bệnh như rối loạn tình dục, thận hư, liệt dương, di tinh, đau lưng, mỏi gối, ho hen, và có tác dụng tốt đối với trẻ em còi xương chậm lớn. Một số nghiên cứu hiện đại gần đây đã chỉ ra rằng nấm Đông trùng hạ thảo có tác dụng làm tăng cường công năng của tuyến thượng thận, cải thiện được chức năng thận, nâng cao năng lực miễn dịch, kháng khuẩn, kháng virus, chống ung thư và chất phóng xạ [10,11].
    Trên thế giới, nấm Đông trùng hạ thảo đã được các nhà khoa học nghiên cứu và thu được rất nhiều thành tựu có giá trị. Với công nghệ sinh học tiên tiến, nhiều nước đã thành công trong việc nuôi cấy chất nền Cordyceps và phát triển nền công nghiệp sản xuất Cordyceps. Công ty Biofact life (Malaysia) đã kết hợp công nghệ tiên tiến của Nhật và các nước khác nuôi cấy thành công nấm Cordyceps trên môi trường nhân tạo để tạo ra hai hoạt chất chính là Cordycepin và Adenosine được tạo ra từ hệ sơi nấm. Các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Malaysia đã sản xuất được nấm Đông trùng hạ thảo trên quy mô công nghiệp từ những năm 1995, thế kỷ XX.
    Ở Việt Nam việc nghiên cứu về nấm Đông trùng hạ thảo mới chỉ bắt đầu, cho nên còn gặp nhiều khó khăn, cả về cơ sớ vật chất và kiến thức. Cho đến nay chưa có một tổ chức, cơ quan nào áp dụng được thành công công nghệ sinh học tiên tiến để nuôi cấy và sản xuất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps để làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng cho người.
    Để góp phần vào nghiên cứu môi trường nuôi cấy thích hợp nấm Đông trùng hạ thảo ở Việt Nam, chúng tôi được giao thực hiện đề tài:
    NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEPS MILITARIS ”
    nghiên cứu môi trường nuôi cấy nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris


    PHẦN II
    TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
    I. Tình hình nghiên cứu về nấm Đông trùng hạ thảo trªn thÕ giíi
    1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về nấm Đông trùng hạ thảo
    1.2. Sù phân bố của nấm Đông trùng hạ thảo
    1.3. Cơ chế lây nhiễm của nm Đông trùng hạ thảo Cordyceps vào cơ thể côn trùng
    II. Giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps:
    2.1. Chất Cordycepin ( 3- deoxyadenosine
    2.2. Chất acid Cordycepic ( một dạng D-mannitol )
    2.3. Chất SOD, một chất chống oxi hóa ( Superoxide Dismutase
    2.4. Chất Polysaccharide c
    2.5. Chất Manitol
    2.6. Chất Adenosin
    III. Công dụng của nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps
    3.1. Đối với hệ thống miễn dịch:
    3.2. Đối với hệ thống tuần hoàn tim, não:
    3.3. Đối với hệ hô hấp:
    3.4. Đối với hệ thống nội tiết:
    IV. Nghiên cứu lâm sàng của nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps sp
    4.1. Cải thiện chức năng gan:
    4.2. Giải độc cho thận:
    4.3. Hiệu quả giảm đường huyết:
    4.4. Bệnh phổi:
    4.5. Bệnh tim mạch:
    4.6. Nâng cao khả năng miễn dịch:
    4.7. Hỗ trợ điều trị ung thư:
    4.8. Chống rối loạn tình dục:
    4.9. Tăng sức bền, chống mệt mỏi:
    4.10. Chống lão hóa:
    V. Công nghệ sản xuất nấm Đông trùng hạ thảo và sản phẩm sử dụng:
    5.1. Sản phẩm CORDY-CGB:
    5.2. S¶n phÈm CODYCAP – Đông trùng Hạ thảo Tenamyd:
    VI. Nghiên cứu nấm Cordyceps militaris ở Việt Nam
    PHẦN III
    VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    I. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
    1. Địa điểm:
    2. Thời gian nghiên cứu.
    II. Vật liệu nghiên cứu
    1. Đối tượng nghiên cứu.
    2. Vật liệu nghiên cứu.
    III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
    1. Nội dung:
    1.3 Xác định giá trị dược liệu, thµnh phÇn hoá học của nấm Cordyceps militaris
    1.1 Nghiên cứu một số môi trường nuôi cấy nấm Cordyceps militaris để xác định môi trường tối ưu cho nấm Cordyceps militaris phát triển.
    1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến sự phát triển của nÊm Cordyceps
    militaris.
    2. Phương pháp nghiên cứu.
    2.1. Nghiên cứu môi trường nuôi cấy nấm Cordyceps militaris để xác đinh môi trường tối ưu
    2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Cordyceps militaris trên môi trường tối ưu nhất
    2.3. Xác định giá trị dược liệu và thành phần hoá học của nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris
    PHẦN IV
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    I. Nghiên cứu môi trường nuôi cấy nấm Cordyceps militaris để xác định môi trường tối ưu
    II. So sánh khả năng phát triển của nấm Cordyceps militaris trên hai môi trường PDA và MYPS
    III. Mô tả một số đặc điểm của nấm Cordyceps militaris phát triển trên môi trường MYPS
    IV. Nghiên cứu sự phát triển của khuẩn lạc nấm Cordycpes militaris trên môi trường MYPS theo thời gian

    VI. Xác định giá trị dược liệu và thành phần hoá học của
    nấm Cordyceps militaris
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    A. KẾT LUẬN
    PHẦN V
    B. ĐỀ NGHỊ
    PHẦN V
    TÀI LIỆU THAM KH ẢO
    A. Tài liệu trong nước
    B. Tà liệu nước ngoài
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...