Luận Văn Nghiên cứu mối quan hệ loài của ốc cối ở vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam dựa vào chỉ thị phân tử 12

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ loài của ốc cối ở vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam dựa vào chỉ thị phân tử 12S mtDNA và Calmodulin


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH . vi
    LỜI MỞĐẦU vii
    Chương 1: Tổng quan tài liệu
    1.1 Tổng quan về ốc cối (Conus. spp). 1
    1.1.1 Phân loại. . 1
    1.1.2 Đặc điểm hình thái . 1
    1.1.3 Đặc điểm phân bố . 4
    1.1.4 Đặc điểm sinh học , sinh sản . 6
    1.1.5 Chếđộdinh dưỡng và phương thức săn mồi . 7
    1.2 Tổng quan vềvùng nghiên cứu . 10
    1.2.1. Đặc điểm vịtrí địa lý, điều kiện tựnhiên và sinh thái môi trường đảo
    Cù Lao Chàm và ven bờQuảng Nam. 10
    1.2.2. Đặc điểm vịtrí địa lý, điều kiện tựnhiên, sinh thái và môi trường đảo
    Lý Sơn và ven bờQuảng Ngãi . 12
    1.2.3. Đặc điểm điều kiện tựnhiên và sinh thái môi trường ven biển Sông
    Cầu, Phú Yên . 13
    1.2.4. Đăc điểm điều kiện tựnhiên và sinh thái môi trường vịnh Vân Phong,
    Khánh Hòa . 14
    1.3. Các nghiên cứu di truyền 15
    1.3.1. Giới thiệu vềhệgen ti thể . 15
    1.3.2. Ứng dụng chỉthịti thểvà chỉthịnhân trong phân loại và xây dựng hệ
    thống phát sinh loài ốc cối . 19
    iii
    1.3.3. Nghiên cứu di truyền ốc cối 20
    1.3.3.1. Nghiên cứu mối quan hệtiến hóa . 20
    1.3.3.2. Mối liên hệgiữa phát sinh loài và chếđộdinh dưỡng (Conusspp.) . 23
    1.3.3.3.Nghiên cứu di truyền ốc cối ởViệt Nam 24
    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
    2.1. Đối tượng và địa điểm thu mẫu 26
    2.2. Sơ đồbốtrí thí nghiệm 1
    2.3. Tách chiết DNA . 28
    2.3.1. Tách chiết DNA với bộkít Wizard SV genomic DNA purification
    System .28
    2.3.2. Chuẩn bịgel agarose 28
    2.3.3. Điện di và đọc kết quả 29
    2.4. Phản ứng PCR . 29
    2.4.1. Cơ sởlý thuyết . 29
    2.4.2. Tiến hành thực nghiệm. 30
    2.5. Giải trình tựgen 32
    2.5.1. Cơ sởlý thuyết . 32
    2.5.2. Phương pháp tiến hành . 32
    2.6. Xửlí sốliệu và xây dựng cây phát sinh loài. 33
    Chương 3: Kết quảvà thảo luận
    3.1. Kết quả . 38
    3.1.1. Đặc điểm hình thái. 38
    3.1.2. Tách chiết DNA tổng số . 40
    3.1.3. Khuếch đại gen 12S mtDNA và calmodulin . 41
    3.1.4. So sánh trình tựgen 12S mtDNA và Calmodulin (DNA bộgen) 42
    3.1.5. Xây dựng cây phát sinh loài. 43
    iv
    3.2. Thảo luận . 51
    3.2.1. Sựkhác biệt vềtrình tựgen của các nhóm loài ốccối trên cây phân
    loại . 51
    3.2.2. Mối quan hệloài ốc cối dựa trên chỉthịphân tử12S mtDNA và
    Calmodulin nDNA . 52
    3.2.3. Mối quan hệgiữa loài và chếđộdinh dưỡng 56
    Chương 4: Kết luận và kiến nghị
    4.1. Kết luận 60
    4.2. Kiến nghị 61
    Tài liệu tham khảo . 62
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1: Các genome ti thểcó các gen mã hóa cho các RNA và protein . 18
    Bảng 2.1: Trình tựcác đoạn mồi được sửdụng trong phản ứng PCR 31
    Bảng 2.2:Mã sốcác trình tựgen 12S mtDNA, Calmodulin (DNA trong nhân) và
    chếđộăn của các loài ốc cối trong nghiên cứu hiện tại và từGenbank 34
    Bảng 3.1: Tỷlệtương đồng (khác biệt) di truyền của các loài ốc cối dựa trên gen
    12S mtDNA . .42
    Bảng 3.2:Tỷlệtương đồng (khác biệt) di truyền của các loài ốc cối dựa trên gen
    Calmodulin 42
    Bảng 3.3: Các nhóm loài ốc cối trên cây phân loại 12S mtDNA và Calmodulin
    nDNA từ2 phương pháp MP và BI. Các loài giống nhau được in đậm. KXĐ: những
    loài ởvịtríkhông xác định. Nhóm được phân loại dựa theo chếđộăn (V: ăn giun
    biển, M: ăn nhuyễn thể, P: ăn cá, U: chưa biết ). 46
    vi
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1: Hình thái vỏcủa một sốloài ốc cối trên thếgiới và ởViệt Nam. . 2
    Hình 1.2:Cấu tạo bên ngoài của ốc cối và các thông sốhình thái . 2
    Hình 1.3: Các dạng hình thái vỏkhác nhau của ốc cối (Conus spp.) . 3
    Hình 1.4: Cấu tạo bên trong của ốc cối. 3
    Hình 1.5:Một sốloài ốc cối phân bố ởViệt Nam . 5
    Hình 1.6:Vòng đời của ốc cối 7
    Hình 1.7" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hương thức săn mồi theo dạng móc câu của ốc cối 8
    Hình 1.8: A. Ốc cối sửdụng súc tu (siphon) đểtìm kiếm và vòi hút (proboscis) để
    tấn công con mồi (cá); B. Conus textile săn mồi theo dạng móc câu 9
    Hình 1.9[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hương thức bắt mồi dạng lưới của ốc cối . 9
    Hình 1.10: Conus striatus phát hiện con mồi nhờsúc tu (siphon) . 10
    và tấn công con mồi (cá) 10
    Hình 1.11[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">NA ti thểngười, bao gồm 22 gen tRNA, 2 gen rRNA, và 13 vùng mã
    hóa protein. Mũi tên chỉvùng gen được sửdụng trong nghiên cứu hiện tại. . 16
    Hình 2.1: Các địa điểm thu mẫu ốc cối Conusspp. . 26
    Hình 2.2:Quy trình bốtrí thí nghiệm 1
    Hình 2.3:Chu trình nhiệt của phản ứng PCR. . 30
    Hình 3.1:Hình thái vỏcủa các loài ốc cối phân bố ởbiển Việt Nam . 38
    Hình 3.2:Kết quảđiện di DNA tổng sốcủa các mẫu ốc cối. . 40
    Hình 3.3:Kết quảđiện di sản phẩm PCR đoạn gen 12S mtDNA củacác mẫu ốc
    cối . 41
    Hình 3.4:Kết quảđiện di sản phẩm PCR đoạn gen Calmodulin của một sốmẫu ốc
    cối . 41
    Hình 3.5: Cây phát sinh loài dựa trên gen 12S mtDNA của ốc cối thu tại vùng biển
    Nam Trung Bộ, Việt Nam. 49
    vii
    Hình 3.6: Cây phát sinh loài dựa trên gen calmodulin của ốc cối thu tại vùng biển
    Nam Trung Bộ, Việt Nam. 50
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
    BI Bayesian Interence
    BT Bootstrap
    Calmodulin CALcium –MODULated proteIN
    CO1 Cytochrome c oxidase subunit 1
    DNA Deoxyribonucleic acid
    M Molluscivorous
    MP Maximum Parsimony
    mtDNA Mitochondrial DNA
    nDNA Nuclear DNA
    P Piscivorous
    PCR Polymerase chain reaction
    PP Posterior Probability
    rDNA ribosomal DNA
    RNA Ribonucleic acid
    V Vermivorous
    viii
    LỜI MỞĐẦU
    Ốc cối là một trong những họđộng vật thân mềm thuộc loài ăn thịt, có nọc
    độc, sống chủyếu ởvùng nước nông nhiệt đới. ỞViệt Nam có hơn 76 loài
    (Hylleberg và Kilburm, 2003) và khoảng 500 –700 loài được ghi nhận trên toàn thế
    giới (Nam và cs, 2009). Vỏcủa các loài ốc cối có màu sắc và hoa văn đẹp nên
    thường được khai thác đểlàm đồtrang sức, mỹnghệ, các vật phẩm lưu niệm và còn
    là nguồn thực phẩm cao cấp ởmột sốquốc gia như Vanuatu, New Caledonia,
    Philippines. Ngoài ra, ốc cối còn là nguồn nguyên liệu sản xuất các loại thuốc chữa
    các cơn đau mạn tính, bệnh động kinh, bệnh tim mạch, rối loạn tâm thần, rối loạn
    vận động, ung thư và đột quỵ (McIntosh và Jones, 2001)(Olivera, 2002; Terlau và
    Olivera, 2004; Puillandre và cs, 2010). Các nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng
    cho thấy độc tố ốc cối có hiệu quảgiảm đau cao gấp 10.000 lần so với morphin mà
    không gây nghiện hoặc các phản ứng phụ -điều khó tránh khỏi với tất cảcác loại
    thuốc giảm đau hiện nay (Olivera, 1990). Vì những lợi ích kinh tếvà y học đó mà
    tình trạng khai thácbừa bãi các loài ốc cối ngày càng gia tăng. Vì vậy, đòi hỏi
    những nỗlực của các nhà môi trường biển, nhà khoa học cũng như những chủ
    trương, chính sách hợp lý của Nhà nước đểbảo tồn kịp thời, khai thác hợp lý và
    phát triển một cách bền vững, đúng đắn nguồn tài nguyên này.
    Hiện nay, trên thếgiới đã có nhiều nghiên cứu vềsựđa dạng loài của ốc cối.
    ỞViệt Nam, cũng đã có nhiều nghiên cứu về ốc cối như khảo sát, thu thập mẫu
    (Hylleberg và Kilburm, 2003), phân loại, mô tảcác đặc điểm hình thái giải phẫu
    (Nguyễn Ngọc Thạch, 2002), xác định độc tính và kiểm chứng tính chất của một số
    độc tố(http://www.vnio.org.vn/). Ngô Đăng Nghĩa và cs (2010) đã tiến hành khảo
    sát, phân loại, mô tảđặc điểm hình thái, xây dựng mối quan hệtiến hóa và khảo sát
    độc tính của các loài ốc cối thu tại vùng biển Nam Trung Bộ. Đặng Thúy Bình và cs
    (2011) đã nghiên cứu đa dạng sinh học, đặc điểm di truyền và mối quan hệtiến hóa
    của các loài ốc cối (Conus spp.) vùng ven biển Nam Trung Bộ, ViệtNam.
    Trong đềtài“Nghiên cứu mối quan hệloài của ốc cối ởvùng biển Nam
    Trung Bộ, Việt Nam dựa vàochỉthịphân tử12S mtDNA và Calmodulin”
    ix
    chúng tôi đã kếthừa những đềtài trước, tiếp tục tiến hành các nghiên cứu vềmối
    quan hệtiến hóa và chếdộdinh dưỡng của các loài ốc cối. Đềtài cung cấp dữliệu
    đầu vàonhằm góp phần vào công tác bảo tồn và lưu giữnguồn gen ốc cối Việt
    Nam.
    Mục tiêu của đềtài:
    - Khảo sát mối quan hệtiến hóa giữa các loài ốc cối thu được ởViêt
    Nam dựa trên chỉthịphân tửgen 12S của DNA ti thểvà Calmodulin
    của DNA bộgen.
    - Xây dựng cây phát sinh loài.
    1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1 Tổng quan về ốc cối (Conus spp.)
    1.1.1 Phân loại
    Họ ốc cối Conidae thuộc liên họConoidea, bộSorbeoconcha, là một trong
    những họcó sốlượng lớn trongngành động vật thân mềm. Cho đến nay, trên thế
    giới người ta đã xác định được khoảng 700 loài, trong đó chủyếu thuộc giống
    Conus.
    Hệthống phân loại của ốc cối như sau:
    Giới: Animalia
    Ngành: Mollusca
    Lớp: Gastropoda
    Liên họ: Conoidae
    Họ: Conidae
    Phân họ: Conidae
    Giống: Conus
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Coninae)
    1.1.2 Đặc điểm hình thái
    Hiện nay,các nhà khoa học đã xác định được khoảng 500 - 700 loài ốc cối
    (Conusspp.) trên toàn thế giới (Nam và cs, 2009; Cunha và cs, 2005). Những loài
    này đều có đặc điểm chung là có màu sắc sặc sỡvới những hoa văn rất đẹp. Vỏ
    thuôn dài, dày, bằng đá vôi, chắc, nặng, xoắn theo chiều kim đồng hồ. Đầu có một
    xúc tu (râu), toàn thân liền trong vỏbao bọc bởi một lớp nhầy. Ốc cối thường sống
    ởvùng biển nhiệt đới, ởcác rạnsan hô, một sốđược tìm thấy ởrừng ngập mặn.
    Chúng phân bốrất rộng, từvùng dưới triều đến độsâu khá lớn, nhưng thường sống
    chui trong các khe kẽrạn san hô ởđộsâu 10 –30 m.
    2
    Hình1.1: Hình thái vỏcủa một sốloài ốc cối trên thếgiới và ởViệt Nam.
    Hàng đầu: Conus ammiralis, Conus aulicus, Conus bandanus, Conus crocatus.
    Hàng giữa:Conus dalli, Conus episcopatus, Conus furvus và Conus gloriamaris.
    Hàng cuối: Conus immelmani, Conus marmoreus, Conus omaria và Conus
    textile.
     Một sốđặc điểm đặc trưng đểphân loại các loài trong giống Conus.
     Các chỉtiêu phân loại dựa vào hình thái vỏ
    Thông thường các chỉtiêu dưới đây được sửdụng cho việc phân loại ốc cối
    theo Röckelvà cs (1995) và Nguyễn Ngọc Thạch.
    Hình 1.2: Cấu tạo bên ngoài của ốc cối và các thông sốhình thái
    3
    Vỏ của ốc cối thường có 3 dạng hình thái khác nhau: hình nón, hình nón
    rộng và hình nón hẹp (hình 1.3). Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để
    phân loại ốc. Loài C. betulinus, C. litteratus và C. leopardus thuộc nhóm ốc có hình
    nón rộng. Loài C. capitaneus, C. bandanus và C. marmoreus thuộc nhóm có hình
    nón và C. lynceus thuộc nhóm có hình nón hẹp.
    Hình 1.3: Các dạng hình tháivỏkhác nhau của ốc cối (Conus spp.)
     Cấu tạo bên trong của ốc cối.
    Cấu tạo bên trong của ốc cối gồm những bộphận như mô tảdưới đây:
    Hình 1.4: Cấu tạo bên trong của ốc cối. (1. Vòi hút; 2. Súc tu; 3. Mắt; 4. Miệng;
    5. Chân).
    4
    - Vòi hút (Proboscis):Vòi hút là vũ khí săn mồi của ốc cối. Độc tốđược tiêm
    vào con mồi bằng các răng chứa trong cáctúirăng chitin. Vòi hút có thểduỗi dài ra
    gấp 2 lần cơ thể ốc cối.
    - Súc tu (Siphon):Siphon của ốc cối có chức năng như mũi. Đó là một túi có
    thểduỗi dài ra và pháthiện con mồi trong môi trường nước xung quanh. Nó cũng
    góp phần đưa nước đến mang giúp cho quá trình hô hấp.
    - Mắt: Ốc cốicó hai mắt nằm ởhai bên miệng.Hiện vẫn chưa biết được về
    khảnăng nhìn của ốc cối hay câu hỏi đặt ra là liệu có đủánh sáng ởcác vùng biển
    sâu hay không.
    - Miệng: Ốc cối có miệng có thểmởrộng ra phía trước đểnuốt con mồi. Hệ
    thống cơ có thểco duỗi đểđưa miệng vào trong vỏ.
    - Chân:Chân có cấu tạo bằng cơ giúp ốc cối di chuyển trên các bềmặt.
    1.1.3 Đặc điểm phân bố
    Các loài ốc cối phân bố chủyếu ởcác vùng biển nhiệt đớivà vùng biển ấm
    như Philippines, Indonesia, Australia, Mexico, Florida, Hawaii
    Giống ốc cối thường phân bố ởvùng vĩ độgiữa 40
    0
    Bắc và 40
    0
    Nam, chủyếu
    ởcác vùng biển: Ấn Độ -Thái Bình Dương, Panamic, Caribbean, Peruvian, Tây và
    Nam Phi, Địa Trung Hải. Một sốloài có thểphân bố ởvĩ độtrên 40
    0
    Bắc –Nam
    như ởNam Phi, Nam Australia, Nam Nhật Bản và biển Địa Trung Hải. Nhìn chung
    ốc cối xuất hiện ởhầu hết các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhưng đa dạng
    loài chủyếu tập trung ởvùng biển Ấn Độ -Tây Thái Bình Dương(Indo - West
    Pacific). Ốc cối được tìm thấy chủyếu ởcác rạn san hô, vùi mình trong cát hoặc ở
    dưới các tảng đá hoặc sỏi (Röckelvà cs, 1995). Một vài loài ốc cối sống ởrừng
    ngập mặn. Một sốlượng đáng kể ốc cối sống xa bờhoặc ởnhững vùng nước sâu
    đến 400 m (Röckelvà cs, 1995). Tuy nhiên cũng có một sốloài cận nhiệt đới được
    tìm thấy vùng triều dưới độsâu 10 –30 m và dưới các tản đá vùng triều nông
    (Stewart và Gilly, 2005). Chúng có thểđạt mật độphân bốlớn nhất đến 40 cá
    thể/m
    2
    (Kohn và cs, 2001).


    Tài liệu tham khảo
    A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Đặng Thúy Bình và cs, 2011. Báo cáo bảo tồn và lưu giữnguồn gen các loài
    ốc cối (Conusspp.) và cá ngựa thân trắng (Hippocampus kelloggi) ven biển
    Nam Ttrung Bộ(Khánh Hòa và Phú Yên).
    2. Đặng Thúy Bình và cs, 2011. Đặc điểm phân bốcủa ốc cối (Conus spp.) tại
    vịnh Vân Phong -Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học –Công nghệThủy sản, số
    3/2011.
    3. HồQuỳnh Thùy Dương,2003. Sinh học phân tử.190-204.
    4. Lê ThịThu Hà, Đặng Thúy Bình, 2010. Nghiên cứu mối quan hệtiến hóa
    giữa các loài ốc cối (Conus spp.) ởvùng biển Nam Trung BộViệt Nam.
    5. Lê ThịBích Hảo, 2011. Đồán tốt nghiệp “Nghiên cứu mối quan hệloài của
    ốc cối (Conus spp.) ởvùng biển Nam Trung BộViệt Nam dựa trên chỉthị
    phân tửgen CO1 của DNA ty thể(CO1 mtDNA)”. Trường đại học Nha
    Trang.
    6. Hoàng ThịLý, 2011.Đồán tốt nghiệp“Nghiên cứu mối quan hệloài của ốc
    cối (Conus spp.) ởvùng biển Nam Trung BộViệt Nam dựa trên chỉthịphân
    tử16S DNA ty thể(mtDNA)”. Trường đại học Nha Trang.
    7. Ngô Đăng Nghĩa và cs, 2010. Báo cáo bảo tồn gen các loài động vật thân
    mềm ởViệt Nam.
    8. Phạm Thu Thủy và cs, 2011. Xây dựng cây phát sinh chủng loại phân tửcủa
    ốc cối Conus spp. ởvùng biển Nam Ttrung BộViệt Nam. Tạp chí khoa học
    – Công nghệThủy sản. Số3/2011.
    63
    B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    9. Bandyopadhyay, P. K., Bradford, J.S. John-Paul, O.,Matthew, T.C., Maren,
    W., Baldomero M. O.2008. The mitochondrial genome of Conus textile,
    coxI–coxII intergenic sequences and Conoidean evolution. Molecular
    Phylogenetics and Evolution. 46: 215-223.
    10. Bingham J.P., Jones A, Alewood P.F., Andrews,P.R., Lewis R.J.1996.Conus
    venom peptides (conopeptides): inter-species, intra-species and within
    individual variation revealed by ionspray mass spectrometry, In: LazaroviciP,
    Spiro M, Zlotkin E (Eds.), Biochemical Aspects of Marine Pharmacology,
    Alaken Inc , Fort Collins, Co. pp13–27.
    11. Blaxter, M., Elsworth, B., Daub, J. 2004. DNA taxonomyof a neglected
    animal phylum: an unexpected diversity of tardigrades. Proc. R. Soc. Lond. B
    (Suppl.). 271: S189-S192.
    12. Cunha R.L., Tenorio M.J., Afonso, C., CastilhoR., Zardoya, R.2008.
    Replaying the tape: recurring biogeographical patterns in Cape Verde Conus
    after 12 million years. Molecular Ecology.17: 885-901.
    13. Cunha, R.L., Castilho,R., Ruber, L., Zardoya, R.2005. Patterns of
    Cladogenesis in the Venomous Marine Gastropod Genus Conus from the
    Cape Verde Islands. Systematic Biology. 54: 634-650.
    14. Duda T.F.,Rolan,E. 2005. Explosive radiation of Cape Verde Conus, a
    marine species flock. Molecular Ecology.14, 267-272.
    15. Duda T.F. Jr., Chang, D., Lewis, B.D., Lee, T. 2009. Geographic variation in
    venom allelic composition and diets of the widespread predatory marine
    Gastropod Conus ebraeus. PLoS ONE. 4(7):e6245.
    16. Duda T.F. Jr., Lessios, H. A. 2009. Connectivity of populations within and
    between major biogeographic regions of the tropical Pacific in Conus ebraeus,
    a widespread marine gastropod. Coral Reefs. 28:651–659.
    17. Duda T.F. Jr., Palumbi, S.R. 1999. Molecular genetics of ecological
    diversification: Duplication and rapid evolution of toxin genes of the
    64
    venomous gastropod Conus. The Proceedings of the National Academy of
    Sciences USA. 96: 6820–6823.
    18. Duda T.F.Jr., Palumbi. S. R. 2004. Gene expression and feeding ecology:
    evolution of piscivory in the venomous gastropod genus. Conus. Proceedings
    of the Royal Society of London. Series B, Biological sciences. 1544:1165-1674.
    19. Duda, T.F. Jr., Kohn, A. J. 2005. Species-level phylogeography and
    evolutionary history of the hyperdiverse marine gastropod genus Conus.
    Molecular Phylogenetics and Evolution.34: 257-272.
    20. Duda, T.F. Jr., Kohn, A.J., Palumbi, S.R., 2001. Origins of diverse feeding
    ecologies within Conus, a genus of venomous marine gastropods. Biol. J.
    Linnean Soc. 73:391-409.
    21. Espiritu, D. J. D., Cruz, L.J., Cartier, G.E., Olivera, B.M., 2002. Venomous
    gastropods: Conus, conoideans and other neogastropod families. Bolletino
    Malacologico Supplement. 4: 147–160.
    22. Espiritu, D. J. D., Maren, W., Virginia, D-M., Cartier, G.E., Lourdes, J.C.,
    Baldomero, M. 2001. Venomous cone snails: molecular phylogeny and the
    generation of toxin diversity. Toxicon. 39: 1899-1916. 81.
    23. FranklinJ. B., Fernando S. A., Chalke, B. A. ,Krishnan,K. S.2007. Radular
    morphology of Conus (Gastropoda: Caenagastropoda: Conidae) from India.
    Molluscan Research.27(3):111–122.
    24. Grande, C., Templado, J., Zardoya, R. 2008. Evolution of gastropod
    mitochondrial genome arrangements. BMC Evolutionary Biology. 8:61. 15p.
    25. Hall, T.A. 1999. BioEdit: Auser-friendly biological sequence alignment
    editor and analysis program for Windows 95/98/NT. Nucleic Acid
    Symposium Series. 41:95–98.
    26. Hebert,P.D.N., Cywinska,A., Ball,S.L., deWaard,J.R. 2003.Biological
    identifications through DNA barcodes. Proceedings of the Royal Society of
    London. Series B, Biological Sciences. 270:313-321.
    65
    27. Hong S.B., Cho H.S., Shin H.D, Frisvad J. C., Samson RA. 2006. Novel
    Neosartoryaspecies isolated from soil in Korea. International Journal of
    Systematic and Evolutionary Microbiology (2006). 56:477–486
    28. Huelsenbeck, J., Ronquist,P.F. (2001). MRBAYES: Bayesian inference of
    phylogenetic trees. Bioinformatics. 17:754–755.
    29. Hylleberg, J and Kilburm, R.N. 2003. Marine Molluscs of Vietnam,
    Proceeding of. 16th International Congress and Workshop, Tropical Marine
    Molluscs Program (TMMP).
    30. Kohn A.J., Omori, M., Yamakawa,H., Koike,Y.2001. Maximal species
    richness in Conus: diversity, diet and habitat on reefs of northeast Papua New
    Guinea. Coral Reefs.20:25–38
    31. Kohn A.J, PR Saunders and S Weiner. 1960. Preliminary studies on the
    venom of the marine snail, Conus.Ann. NY Acad. Sci 90:706–725
    32. Kohn, A.J., Nishi, M. and Pernet, B.1999.Snail spears and scimitars: A
    character analysis of Conus radular teeth. J. Moll Stud.65: 461-481.
    33. Lewis R.J.2009. Conotoxins, molecular and therapeutic targets. Prog. Mol.
    Subcell. Biol. 46: 45-65.
    34. McIntosh J.M., Jone R.M., 2001. Cone venom –from accidental stings to
    deliberate injection. Toxicon. 39: 1447 –51.
    35. Mueller, R.L. 2006. Evolutionary rates, divergence dates, and the performance
    of mitochondrial genes in Bayesian phylogenetic analysis, Systematic
    Biology. 55: 289-300.
    36. Nam, H.H., Corneli, P.S., Watkins, M., Olivera, B., Bandyopadhyay, P. 2009.
    Multiple genes elucidate the evolution of venomous snail-hunting Conus
    species. Molecular Phylogenetics and Evolution xxx. xxx–xxx.
    37. Nguyen, N.T. 2007. Recently collected shells of Vietnam. L ‘Informator
    Piceno & N.N.T. Italy.
    38. Olivera B.M. 2002. Conus venom peptides: relections from the biology of
    clades and species. Annual Reviewof Ecology and Systematics. 33:25-47.
    66
    39. Olivera, B.M., Rivier, J., Clark, C., Ramilio, C.A., Corpuz, G.P., Abogadie,
    F.C., Mena, E.E., Woodward, S.R., Hillyard, D.R., Cruz, L.J., 1990. Diversity
    of Conus neuropeptides. Science 249: 257–263.
    40. Page, R.D. 1996. TreeView: an application to display phylogenetic trees on
    personal computers. Computer Application Bioscience. 12: 357–358.
    41. Puillandre, N., Watkins, M., Olivera, B.M. 2010. Evolution of Conus Peptide
    genes: Duplication and positive selection in the A-superfamily. Journal of
    Molecular Evolution. [in press].
    42. Röckel, D., Korn, W., Kohn, A.J., 1995. Manual of the Living Conidae (Vol.
    I: Indo-Pacific Region). Verlag Christa Hemmen, Wiesbaden, Germany.
    43. Stewart J. and Gilly W. F. 2005. "Piscivorous Behavior of a Temperate Cone
    Snail, Conus californicus". Biological Bulletin.209: 146-153.
    44. Stoeckle , M. 2003. Taxonomy, DNA, and the bar code of life. BioScience.
    53: 796-797.
    45. Swofford, D.L. 2001. PAUP: Phylogenetic analysis using parsimony (and
    other methods). Sinauer Associates, Sunderland. MA.
    46. Terlau, H., Olivera, B.M. 2004: Conus venoms: a rich source of novel ion
    channel-targeted peptides. Physiological Reviews.84:41-68
    47. Thompson, J.D., Gibson, T.J., Plewniak, F., Jeanmougin, F., Higgins, D.G.
    1997. The Clustal X windows interface: flexible strategies for multiple
    sequence alignment aided by quality analysistools. Nucleic Acids Research.
    24: 4876–4882.
    48. Yaguchi T, Horie Y, Tanaka R, Matsuzawa T, Ito J Nishimura (2007).
    Molecular Phylogenetics of Multiple Genes on AspergillusSection Furmigati
    Isolated from clinical specimens in Japan. JPn. J. Med. Mycol. Vol. 48.37-46.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...