Luận Văn nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trải qua các giai đoạn lịch sử, con người tồn tại và phát triển như ngày nay là nhờ vào hoạt động lao động sản xuất. Vì vậy, ta có thể nói là từ khi con người xuất hiện thì từ đó có lao động sản xuất, chính vì vậy mà sản xuất vật chất là trước tiên đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
    Ăng Ghen chỉ ra rằng: “CácMác là người đầu tiên phát hiện ra qui luật phát triển của lịch sử loài người, nghĩa là tìm ra các sự thật giản đơn là trước hết con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, trước khi có thể lo đến chuyện làm ăn chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo Những thứ đảm bảo cho mọi nhu cầu này của con người hoàn toàn không có sẵn trong tự nhiên, để có nó con người phẩi sản xuất”.
    Chính vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có một ý nghĩa hết sức to lớn.
    Trong khuôn khổ đề tài này, tôi sẽ chỉ đề cập đến mối quan hệ đó, giúp các bạn có một cái nhìn đúng đắn hơn về quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dưới cách nhìn của triết học.
    Đây sẽ là yếu tố giúp chúng ta tránh được những sai lầm trong quản lý và phát triển xã hội

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    I.PHẦN MỞ ĐẦU 1

    1. Lý do chọn đề tài: Sản xuất vật chất là nền tảng cơ bản của đời sống xã hội và đời sống tinh thần của xã hội. 1
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: 1
    3. Kết cấu của đề tài: 1
    II. PHẦN NỘI DUNG 2
    CHƯƠNG I :Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu. 2

    1.1. Hai mặt của phương thức sản xuất: 2
    1.1.1. Lực lượng sản xuất. 2
    1.1.2. Quan hệ sản xuất. 4
    1.2. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . 7
    1.2.1. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. 7
    1.2.2. Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành , phát triển và biến đổi các quan hệ sản xuất. 8
    1.2.3. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất. 8
    1.2.4. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất . 9
    1.2. 5. Sự mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . 10
    1.3. Phạm trù sở hữu và mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với các hình thức sở hữu 11
    1.3.1. Phạm trù sở hữu với tư cách là một phạm trù kinh tế. 11
    1.3.2. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và sở hữu . 12
    CHƯƠNG II : Phương hướng cải tạo và xây dựng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. 14
    2.1. Sơ lược về tình hình lực lượng sản xuất nước ta trong những năm gần đây 14
    2.1. 1. Về tư liệu sản xuất . 14
    2.1.2. Đội ngũ lao động. 15
    2.2.Những nhận thức sai lầm về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. 16
    2.3. Phương hướng phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 17
    2.3.1. Đối với lực lượng sản xuất . 17
    2.3.2. Đối với quan hệ sản xuất. 18
    2.4. Đổi mới cơ cấu sử hữu trong thời kì quá độ. 19
    2.4.1. Cách thức đổi mới. 19
    2.4. 2. Các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ. 21
    III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 22
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
     
Đang tải...