Thạc Sĩ Nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liệu của Công ty chè Sông Lô, Tuyên Qu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liệu của Công ty chè Sông Lô, Tuyên Quang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT .vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ .ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH, ðỒTHỊVÀ BIỂU ðỒ x
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài .1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ th ể . 4
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.3.1 ðối t ượng nghiên cứu 4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 4
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀMỐI LIÊN KẾT TRONG SẢN
    XUẤT VÀ TIÊU THỤCHÈ NGUYÊN LIỆU .7
    2.1 Cơsởlý luận vềliên kết trong sản xuất và tiêu thụchè nguyên
    liệu .7
    2.1.1 Mộ t s ốkhái niệm vềliên k ết, liên k ế t kinh tế , liên k ế t trong s ản
    xuất và tiêu th ụ chè nguyên liệu . 7
    2.1.2 Vai trò và ñặc ñ iểm của liên k ế t trong s ản xuất và tiêu th ụchè
    nguyên liệu 10
    2.1.3 Nh ững nguyên tắ c cơbản của liên k ế t 17
    2.1.4 Ph ương th ức và hình th ức liên k ế t . 19
    2.1.5 N ộ i dung ch ủy ếu củ a liên k ết . 26
    2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng ñến liên k ết trong s ản xuất và tiêu th ụs ản
    phẩm nông nghiệp 30
    2.2 Cơsởth ực tiễn vềmối liên k ết trong sản xuất và tiêu thụchè nguyên
    liệu . 34
    2.2.1 Tình hình liên kết và tiêu th ụchè nguyên li ệu của m ột s ốn ước
    trên th ếgiới 34
    2.2.2 Tình hình th ực hiện liên k ết trong ngành chè ởViệ t Nam . 36
    2.3 Một sốcông trình nghiên cứu có liên quan ñến ñềtài .47
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ .49
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49
    3.1 ðặc ñiểm công ty và vùng nguyên liệu của công ty chè Sông Lô
    – Tuyên Quang 49
    3.1.1 Thông tin chung vềCông ty chè Sông Lô 49
    3.1.2 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển củ a Công ty . 50
    3.1.3 Tình hình tổ ch ức b ộmáy quản lý của Công ty chè Sông Lô 51
    3.1.4 ði ều kiện sản xuấ t kinh doanh 53
    3.1.5 Vùng nguyên liệu chè củ a công ty chè Sông Lô 56
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 57
    3.2.1 Ph ương pháp thu thập thông tin 57
    3.2.2 Ph ương pháp xửlý s ốli ệu . 59
    3.2.3 Ph ương pháp phân tích 59
    3.2.4 H ệ th ống ch ỉ tiêu nghiên c ứu . 59
    4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỐI LIÊN KẾT TRONG
    SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY
    CHÈ SÔNG LÔ 61
    4.1 Tình hình sản xuất chè búp tươi của công ty chè Sông Lô – Tuyên
    Quang . 61
    4.1.1 Tình hình sản xuấ t chè búp t ươ i c ủa Công ty . 61
    4.1.2 Tình hình thu mua chè búp t ươi c ủa công ty chè sông Lô . 63
    4.2 Thực trạng các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụchè nguyên
    liệu của công ty chè Sông Lô .66
    4.2.1 Liên k ết c ủa công ty chè Sông Lô v ới h ộnông dân trồng chè . 66
    4.2.2 Liên k ết gi ữa công ty v ới ng ười thu gom 92
    4.3 Phân tích lợi ích của các tác nhân khi tham gia liên kết 97
    4.3.1 ðối v ớ i h ộ nông dân 97
    4.3.2 ðối v ớ i công ty chè Sông Lô . 104
    4.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ
    chè nguyên liệu 110
    4.4.1 Phân tích ñi ểm mạnh, ñi ểm y ếu, cơhội và thách th ức (SWOT)
    các hình th ức liên k ế t 110
    4.4.2 Mộ t s ố y ếu tố ảnh hưởng ñến m ối liên k ết trong s ản xuấ t và tiêu
    th ụ chè củ a công ty chè sông Lô 115
    4.5 Một sốgiải pháp chủyếu nhằm tăng cường mối liên kết trong sản
    xuất và tiêu thụchè nguyên liệu của công ty chè Sông Lô .131
    4.5.1 ðối v ớ i công ty chè Sông Lô . 131
    4.5.2 ðối v ớ i các h ộ nông dân trồng chè 135
    4.5.3 ðối v ớ i h ộthu gom 135
    4.5.4 ðối v ớ i hành lang pháp lý . 136
    5. KẾT LUẬN 138
    5.1 Kết luận 138
    5.2 Kiến nghị .142
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 144


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Toàn cầu hoá kinh tếlà kết quảsựphát triển của lực lượng sản xuất.
    Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, sựcạnh tranh trong kinh tếthịtrường
    càng gay gắt thì những người lao ñộng riêng lẻ, các hộ cá thể, các doanh
    nghiệp vừa và nhỏ ởnước ta có yêu cầu phải liên kết, hợp tác với nhau, nếu
    không thì khó có thểtồn tại và phát triển.
    Nghị quy ết ðại hội ðảng lần thứ IX về ñịnh hướng phát triển nông
    nghiệp và kinh tếnông thôn ñã khẳng ñịnh giải pháp “gắn nông nghiệp với
    công nghiệp chếbiến; gắn sản xuất với thịtrường tiêu thụ; hình thành sựliên
    kết nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụngay trên ñịa bàn nông thôn. Nhân
    rộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp
    Nhà nước và kinh tế hộ nông dân”. Bên cạnh ñó, nhà nước khuyến khích
    doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tếký hợp ñồng liên kết kinh tếvới
    nông dân bằng nhiều hình thức nhằm hỗtrợvốn, chuyển giao kỹthuật, tiêu
    thụsản phẩm do nông hộlàm ra với giá cảhợp lý, góp phần phát triển kinh tế
    - xã hội. ðối với doanh nghiệp Nhà nước, ngoài nhiệm vụ ñầu tư, sản xuất
    kinh doanh có hiệu quả, còn phải có trách nhiệm hỗtrợcác thành phần kinh
    tếkhác cùng phát triển.
    Theo PGS.TS Dương Văn Chín, Phó Viện trưởng Viện lúa ðồng bằng
    sông Cửu Long bày tỏquan ñiểm: Việc tiêu thụsản phẩm làm ra rất quan
    trọng, vì sau một vụmùa, nông dân ñầu tưrất nhiều vềlao ñộng, vật tư ñểtạo
    ra sản phẩm nông nghiệp. Nhưng sản phẩm nông nghiệp ñó phải ñược bán ra
    thịtrường trong và ngoài nước ñểthu hồi vốn tái sản xuất. Quan trọng nhất
    trong sản xuất nông nghiệp là phải tiêu thụ ñược sản phẩm làm ra của nông
    dân, thì nông dân mới an tâm sản xuất. ðểlàm ñược ñiều ñó phải thực hiện
    tốt chủtrương của Chính phủvềliên kết “4 nhà”. Nói là “4 nhà” nhưng chính
    nhất vẫn là 2 nhà là nhà doanh nghiệp và nhà nông phải thểhiện sựliên kết
    qua hợp ñồng chặt chẽ.
    Theo ñó, nhà doanh nghiệp và nhà nông phải thực hiện chặt chẽ và
    nghiêm chỉnh các ñiều khoản trong hợp ñồng ñã ký, còn 2 nhà là Nhà nước
    và nhà khoa học vẫn phải tham gia, nhưng dưới hình thức gián tiếp. Nhà
    nước thì quản lý thực hiện, theo dõi hợp ñồng ký kết, nhà khoa học có trách
    nhiệm nghiên cứu tạo ra giống mới, tiến bộkhoa học kỹthuật. ðối với nhà
    doanh nghiệp phải cửcán bộkỹthuật và có mạng lưới khoa học kỹthuật ñể
    truy ền bá lại những tiến bộ kỹ thuật nghiên cứu ñược cho nông dân. Còn
    nông dân không phải làm ăn theo kiểu cá thể, mà phải tập trung lại thành
    HTX mạnh và chịu trách nhiệm những thiếu sót mà các thành viên của HTX,
    tổ, nhóm gây ra. Sau khi ký kết, dù giá có cao hơn vẫn phải tuân thủhợp
    ñồng thì mới bền vững vềlâu dài.
    Tuy nhiên, có một thực tếlâu nay vẫn thường xảy ra ñó là việc "bắt
    tay" giữa người sản xuất với các doanh nghiệp chưa thực sựmang lại hiệu
    quả, bởi bên nào cũng ñều lo thiệt hơn cho mình trước tiên, chứ chưa tạo
    thành mối liên kết bền vững. ðơn cửnhưngành chè, từkhi Nhà nước cho
    phép mọi người ñược tựdo sản xuất, kinh doanh chè, vấn ñềcạnh tranh trong
    ngành càng quyết liệt, dẫn ñến sự“nởrộ” của các doanh nghiệp với 635 ñơn
    vịvà hàng nghìn cơsởchếbiến thủcông, trong khi vùng nguyên liệu chỉ ñáp
    ứng 28-33% công suất của các cơsởchếbiến. Chính ñiều này ñã dẫn tới hiện
    tượng tranh giành khách bằng cách hạgiá thành, tranh mua, tranh bán nguyên
    liệu, thậm chí còn giảm giá, kéo theo giảm chất lượng chè.
    Công ty chè Sông Lô là một trong ba công ty sản xuất, kinh doanh, tiêu
    thụchè lớn nhất tỉnh Tuyên Quang. Công ty Chè Sông Lô, tiền thân là Nhà
    máy Chè Tuyên Quang, ñược thành lập từnăm 1982, Công ty chè Sông Lô
    hiện có 03 xí nghiệp thành viên và 02 nhà máy chếbiến chè với tổng công
    suất 80 tấn chè tươi/ngày. Giám ñốc Công ty chè Sông Lô cho biết: Công ty
    ñã xuất khẩu trực tiếp ñược 800 tấn sang 10 nước trên thếgiới (chiếm 61%
    tổng sản lượng chè tiêu thụ), giá bán tăng 25% so với thịtrường trong nước.
    Thời gian vừa qua, một số sản phẩm chè của Công ty ñã ñạt Huy chương
    Vàng nhưsản phẩm chè Ô Long, Bát Tiên và chè dây túi lọc nên chất lượng
    của sản phẩm chè bước ñầu có thểtạm yên tâm.
    Trong quá trình phát triển, thực hiện chủtrương chính sách của ðảng
    và Nhà nước, công ty chè Sông Lô ñã cùng với các nông hộký kết, thực hiện
    hợp ñồng liên kết nhằm nâng cao chất lượng chè nguyên liệu cũng như ñảm
    bảo cung cấp ñủchè cho nhu cầu chếbiến của công ty và hỗtrợkinh tếhộ
    phát triển. Hiện nay vùng nguyên liệu của Công ty chè Sông Lô hiện có gần
    1.530 ha, trong ñó diện tích chè do Công ty quản lý có trên 640 ha, diện tích
    còn lại là của nhân dân quản lý và sản xuất. Sau một thời gian thực hiện, tuy
    ñã ñạt ñược rất nhiều thành quả khả quan, nhưng vẫn còn tranh chấp hợp
    ñồng xảy ra liên quan ñến lợi ích, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn và sự
    phối hợp giữa các chủthểtrong quá trình liên kết còn thiếu chặt chẽ.
    Câu hỏi ñặt ra khi nghiên cứu là:
    - Mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụchè nguyên liệu của Công ty
    chè Sông Lô ñang diễn ra nhưthếnào?
    - Các hộtrồng chè thu ñược những lợi ích gì khi tham gia liên kết với
    công ty?
    - T ại sao có hộtrồng chè không tham gia vào m ối liên k ết ñó?
    - ðâu là vấn ñề cần hoàn thiện trong liên kết của hộ sản xuất chè
    nguyên liệu với công ty?
    ðểtrảlời những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “Nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụchè nguyên liệu của
    Công ty chè Sông Lô – Tuyên Quang”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè
    nguyên liệu của công ty chè Sông Lô – Tuyên Quang, từ ñó ñềra một sốgiải
    pháp chủ y ếu nhằm phát triển mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè
    nguyên liệu của công ty.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sởlý luận và thực tiễn về mối liên kết
    trong sản xuất và tiêu thụchè nguyên liệu.
    - ðánh giá thực trạng mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè
    nguyên liệu của công ty chè Sông Lô – Tuyên Quang.
    - ðềxuất một sốgiải pháp chủyếu nhằm tăng cường mối liên kết
    trong sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liệu của công ty ñạt kết quả cao
    trong thời gian tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Nghiên cứu mối liên kết giữa công ty chè Sông Lô – Tuyên Quang với
    người sản xuất, ng ười cung ứng, người thu mua, các doanh nghiệp khác, nhà
    khoa học, Nhà nước trong quá trình sản xuất và tiêu thụchè nguyên liệu nhưng
    chủy ếu tập trung vào nghiên cứu mối liên kết giữa công ty với người trồng chè.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    * Nội dung nghiên cứu:
    - Nghiên cứu cơsởkhoa học vềmối liên kết, liên kết kinh tế.
    - Nghiên cứu mối liên kết kinh tếtrong sản xuất và tiêu thụchè nguyên
    liệu của công ty chè Sông Lô – Tuyên Quang.
    - ðánh giá thực trạng m ối liên k ết kinh tếtrong sản xuất và tiêu th ụchè
    nguyên liệu của công ty chè Sông Lô – Tuyên Quang và những yếu tốtác ñộng
    ñến m ối liên k ết ñó.
    - Những giải pháp chủyếu tăng cường mối liên kết kinh tếtrong sản
    xuất và tiêu thụchè nguyên liệu của công ty ñạt kết quảcao.
    * Không gian nghiên cứu:
    Vùng chè nguyên liệu của công ty chè Sông Lô ởtỉnh Tuyên Quang.
    * Thời gian nghiên cứu:
    - Sốliệu thứcấp chủyếu thu thập từnăm 2007 ñến 2009
    - Sốliệu sơcấp chủyếu thu thập trong năm 2009
    - Thời gian nghiên cứu từngày 15/5/2009 ñến 08/2010.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trần Kim Anh (2009), "Nghiên cứu một sốmô hình liên kết trong sản
    xuất và tiêu thụrau an toàn tại ñịa bàn xã ðông Dư, huyện Gia Lâm",
    Luận văn thạc sĩkinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    2. Nguyễn ThịNgọc Ánh (2009). “Nghiên cứu các hình thức liên kết trong
    sản xuất, chếbiến và tiêu thụchè tại huyện Anh Sơn - NghệAn".Luận
    văn Thạc sỹkinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    3. Nguyễn ThịBắc (2003). "Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất chè
    búp tươi tại công ty chè Sông Lô – Tuyên Quang”. Luận văn Thạc sỹ
    kinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    4. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, trung tâm thông tin (ICARD).
    Báo cáo tổng quan ngành hàng chè(7/2005).
    5. Hội ñồng Bộtrưởng, Nghịquyết số38/HðBT ngày 10/4/1989 về, "liên
    kết kinh tếtrong sản xuất và lưu thông, dịch vụ"
    6. Trần Văn Hiếu (2002). “Liên kết kinh tếgiữa doanh nghiệp nhà nước và
    hộnông dân - một sốvấn ñềlý luận và thực tiễn", Tạp chí Nông nghiệp
    và phát triển nông thôn, tháng 10/2002.
    7. Trần Văn Hiếu (2005), "Liên kết kinh tếgiữa các hộnông dân với các
    doanh nghiệp Nhà nước (qua khảo sát mô hình nông trường sông Hậu,
    Công ty Mê Kông và Công ty mía ñường Cần Thơ)",Luận án tiến sĩkinh
    tế, BộGiáo dục và ðào tạo – Học viện chính trịquốc gia HồChí Minh.
    8. Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), "Lợi ích của mối liên kết tiêu thụ sản
    phẩm thông qua hợp ñồng", Nội san kinh tếsốtháng 3 năm 2008, Viện
    kinh tếThành phốHồChí Minh.
    9. Trần Quang Huy (2010). “Những giải pháp tăng cường mối quan hệhợp
    tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng ñiểm tỉnh Thái
    Nguyên". Luận án tiến sỹkinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Lê ThịThu Hương (2009), "Vai trò của liên kết "ba nhà" ñến mô hình
    trồng tre măng Bát ðộtại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái",Luận văn tốt
    nghiệp ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    11. Vũ Trọng Khải (2003), "Liên kết 4 nhà, ñộng lực của phát triển nông
    nghiệp hàng hóa", tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sốtháng
    1 năm 2003.
    12. Vũ Trọng Khải (2009), Liên kết "bốn nhà": chủ trương ñúng vẫn tắc,
    Thời báo kinh tếSài Gòn ngày 16/06/2009.
    13. Lê Văn Lương (2008). “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất – tiêu thụrau
    an toàn trên ñịa bàn Hà Nội". Luận văn thạc sỹkinh tế. Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.
    14. Phạm ThịMinh Nguyệt (2006), "Giáo trình kinh tếhợp tác trong nông
    nghiệp", Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Phòng kếtoán – tài chính, Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của
    công ty chè Sông Lô qua các năm 2007, 2008, 2009
    16. Lã Hồng Phúc (2009). “Nghiên cứu các mối liên kết chủyếu trong nuôi,
    chếbiến và tiêu thụtôm ởhuyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh". Luận văn
    thạc sỹ kinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    17. Dương Bá Phượng (1995), "Liên kết kinh tếgiữa sản xuất và thương mại
    trong quá trình chuyển sang nền kinh tếthịtrường",Nhà xuất bản khoa
    học xã hội, Hà Nội.
    18. Lê ThịThúy (2006), "Nghiên cứu các hình thức tổchức sản xuất và hợp
    tác trong chăn nuôi lợn thịt tại tỉnh Bắc Giang",Luận văn tốt nghiệp ñại
    học, chuyên ngành kinh tếnông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà
    Nội.
    19. http://www.bacninh.gov.vn/Story/NongNghiepKhuyenNong/TinTucNN
    KN/2006/11/7097.html
    20. http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2004/01/3B9CE97E/
    21. http://vietnamnet.vn/kinhte/toancanh/2004/01/43840/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...