Thạc Sĩ Nghiên cứu mối liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh rau tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu mối liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh rau trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục sơ ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.5 Giả thiết nghiên cứu 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 5
    2.1 Cơ sở lý luận của liên kết 5
    2.2 Cơ sở thực tiễn của liên kết 35 2.3 Những bài học rút ra từ liên kết “ba nhà” trong sản xuất và kinh
    doanh 45
    2.4 Tổng quan các tài liệu nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 47
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 51 3.2 Phương pháp nghiên cứu 60
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu ñược sử dụng trong nghiên cứu ñề tài 63
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 4.1 Khái quát tình hình sản xuất và kinh doanh rau của huyện Gia Lâm 66
    4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất rau của huyện Gia Lâm 66
    4.1.2 Thực trạng tiêu thụ rau của huyện Gia Lâm 75
    4.2 Thực trạng mối liên kết trong sản xuất và kinh doanh rau trên ñịa
    bàn huyện Gia Lâm. 77
    4.2.1 Khái quát về các tác nhân tham gia liên kết trong sản xuất và
    kinh doanh nông nghiệp huyện Gia Lâm 77 4.2.2 Thực trạng mối liên kết ba nhà trong sản xuất – kinh doanh rau
    trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 84 4.2.3 Nhận xét chung về mối liên kết ba nhà trong sản xuất và kinh
    doanh nông nghiệp ở huyện Gia Lâm 97 4.2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng liên kết 99
    4.3 ðịnh hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả liên kết
    giữa nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp 130 4.3.1 Căn cứ ñể ñịnh hướng 130
    4.3.2 ðịnh hướng 132
    4.3.3 Một số giải pháp 133
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 5.1 Kết luận 142
    5.2 Kiến nghị 144
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 147

    TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    Sản xuất nông nghiệp ñóng một vị trí vô cùng quan trọng trong sự phát
    triển kinh tế xã hội. ðể phát triển sản xuất nông nghiệp trong ñó có phát triển
    sản xuất rau, ðảng và Nhà nước ta ñã ñưa ra rất nhiều chủ trương chính sách
    khác nhau, một trong các chủ trương chính sách ñó là liên kết ba nhà (nhà
    nông – nhà khoa học – doanh nghiệp). Nhờ có chủ trương ñó ñã giải quyết
    ñược rất nhiều vướng mắc ñang gặp phải trong nông nghiệp từ khâu ñầu vào
    cho ñến khâu ñầu ra.
    Huyện Gia Lâm có rất nhiều ñiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất
    nông nghiệp nhất là phát triển sản xuất rau. Ở huyện cũng ñã diễn ra sự liên
    kết các nhà trong sản xuất nông nghiệp. Sự liên kếtñó chịu ảnh hưởng của rất
    nhiều yếu tố, xong chưa có một nghiên cứu nào chỉ rõ về sự ảnh hưởng này.
    Vì vậy, chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu mối liên kết giữa
    nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất - kinh doanh rau
    trên ñịa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội”.
    Xuyên suốt ñề tài là Nghiên cứu mối liên kết giữa các nhà và chỉ rõ yếu
    tố nào trong các yếu tố ñó ảnh hưởng lớn ñến mối liên kết.
    Trong phần cơ sở lý luận chúng tôi ñã nêu lên khái niệm, nội dung,
    mục tiêu, các hình thức, phương thứ liên kết kinh tế, vai tròvà ý nghĩa của liên
    kết kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng ñến liên kết kinhtế. Cơ sở thực tiễn nêu lên
    thực tiễn của Trung Quốc, Nhật, Vĩnh Long, Gia Bình(Bắc Ninh), Văn ðức
    (Gia Lâm) ñã thành công trong liên kết. Các tài liệu nghiên cứu trong và
    ngoài nước cũng ñược nêu rõ trong phần cơ sơ lý luận.
    Trong phần ñặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu chung chúng
    tôi ñã khái quát về ñịa bàn thông qua ñó chúng ta thấy ñược những thuận lợi
    khó khăn của ñịa bàn. Dựa vào một số phương pháp ñểphục vụ cho mục ñích
    nghiên cứu của khoá luận như phương pháp tiếp cận gồm tiếp cận từ dưới lên,
    tiếp cận hệ thống, tiếp cận có sự tham gia của nhà nông – nhà khoa học –
    doanh nghiệp. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu chúng tôi chọn huyện Gia
    Lâm có số lượng nông dân ñông ñảo ña số sống bằng nghề trồng rau. Phương
    pháp ñiều tra thu thập số liệu gồm ñiều tra thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp,
    phương pháp xử lý số liệu, phương pháp phân tích thông tin gồm phương
    pháp thống kê mô tả, so sánh, phương pháp chuyên gia. Và một số chỉ tiêu
    phản ánh diện tích, số hộ, cơ sở vật chất, trình ñộvăn hoá, lao ñộng, nhu cầu
    liên kêt, chất lượng, nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả kinh tế.
    Qua nghiên cứu tại ñịa phương chúng tôi ñã rút ra một số kết quả sau
    ñây:
    Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau của huyện Gia Lâm. Về sản xuất diện
    tích ñất trồng rau ñang ngày càng giảm do quá trìnhñô thị hoá ñất nông nghiệp
    ñang mất dần. Trong sản xuất rau, diện tích RAT ñang ngày càng tăng mạnh
    ñây là do xu hướng của người tiêu dùng ngày càng mong muốn có những sản
    phẩm RAT và rau sạch. Về tình hình tiêu thụ rau trên ñịa bàn tương ñối dễ và
    thuận lợi. Nông dân bán cho các ñối tượng như thương lái, thu gom, một vài cơ
    sở doanh nghiệp như công ty TNHH Hương Cảnh, công ty Phương
    ðông, Trong ñó bán cho các doanh nghiệp tương ñối ổn ñịnh về giá.
    Thực trạng mối liên kết ba nhà trong sản xuất – kinh doanh rau trên ñịa
    bàn huyện diễn ra trên các nội dung như liên kết trong cung ứng ñầu vào, liên
    kết trong chuyển giao khoa học kỹ thuật và liên kếttrong tiêu thụ nông sản.
    Bên cạnh những mặt thuận lợi quá trình liên kết còngặp một số khó khăn:
    chưa có các quy ñịnh chặt chẽ và các ñiều khoản xử lý những trường hợp vi
    phạm hợp ñồng, chưa hỗ trợ nông dân về vốn, chưa khuyến khích doanh
    nghiệp tham gia liên kết.
    Trong quá trình liên kết các tác nhân tham gia chịu ảnh hưởng của rất
    nhiều các yếu tố như Chủ trương, chính sách của ðang và Nhà nước, sự hiểu
    biết của người nông dân và của bộ phận quản lý doanh nghiệp, các nguồn lực
    của các bên khi tham gia liên kết, sự mong muốn và nhu cầu liên kết của các
    bên Các tác nhân này vừa tác ñộng tích cực nhưng cũng có những tác ñộng
    tiêu cực ñến mối liên kết. Vì vậy, phải tăng cường các yếu tố tích cực và hạn
    chế những yếu tố tiêu cực ñể tăng cường mối liên kết giữa các tác nhân trong
    sản xuất và kinh doanh rau trên ñịa bàn huyện Gia Lâm.
    Từ những vấn ñề nghiên cứu trong ñề tài, tác giả ñưa ra ñịnh hướng
    tiếp tục hoàn thiện và tăng cường mối liên kết giữanhà nông – nhà khoa học
    – doanh nghiệp trong sản xuất – kinh doanh rau. Quañó tác giả cũng ñưa ra
    một số giải pháp ñể giải quyết những khó khăn tồn tại trên về phía chính
    quyền, từ phía nông dân, nhà khoa học và doanh nghiệp từ ñó tăng cường và
    phát huy mối liên kết các nhà trên ñịa bàn huyện Gia Lâm.

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Nông nghiệp ñóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.
    Sản xuất kinh doanh nông nghiệp ñã góp phần giải quyết vấn ñề việc làm,
    tăng thu nhập cho người nông dân, ñảm bảo an sinh xã hội. ðể phát triển sản
    xuất kinh doanh nông nghiệp phải giải quyết rất nhiều vấn ñề như chính sách
    ñất ñai, ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. tăng cường liên kết trong sản xuất
    kinh doanh nông nghiệp.
    Trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất rau ñóng một vị trí khá quan
    trọng. Rau rất giầu vitamin và là sản phẩm không thể thiếu ñược trong mỗi
    bữa ăn của người dân. Nhu cầu về sản phẩm rau ngày càng lớn, nhất là các
    sản phẩm rau an toàn và rau sạch. ðể phát triển nông nghiệp nói chung và
    phát triển sản xuất rau nói riêng Nhà nước Việt Namñã có nhiều biện pháp
    khác nhau một trong những biện pháp ñó là thực hiệnviệc liên kết giữa các
    nhà (nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp – nhà nước). Nhờ có chủ
    trương này ñã giải quyết ñược rất nhiều vướng mắc ñang diễn ra trong nông
    nghiệp từ khâu ñầu vào cho ñến khâu ñầu ra.
    Một trong những lợi thế trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở Gia Lâm
    là sản xuất rau, cả huyện gieo trồng khoảng trên 1.000 ha rau các loại tập trung
    tại các xã Văn ðắc, Lệ Chi, ðặng Xá, ðông Dư, DươngXá ðể phát triển rau
    huyện ñã tranh thủ phối hợp với các trường ñại học,viện nghiên cứu, trung tâm
    ứng dụng khoa học kỹ thuật, các nhà khoa học tổ chức tập huấn, chuyển giao kỹ
    thuật, công nghệ mới cho bà con nông dân. ðây là con ñường ngắn nhất ñể ñưa
    ra các sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh cao trên thị trường. ðã có một số
    nghiên cứu liên quan ñến vấn ñề liên kết trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp
    nhưng chưa có nghiên cứu nào ñi sâu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới mối
    liên kết giữa các nhà.
    Từ những lý do trên chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên
    cứu mối liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản
    xuất - kinh doanh rau trên ñịa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu mối liên kết giữa nhà nông, nhà khoa họcvà doanh nghiệp
    trong sản xuất – kinh doanh rau trên ñịa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà
    Nội. Từ ñó ñề xuất giải pháp tăng cường mối liên kết ba nhà trong sản xuất và
    kinh doanh rau trên ñịa bàn huyện.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
     Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về liên kết các nhà trong
    sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
     ðánh giá thực trạng mối liên kết giữa nhà nông, nhàkhoa học và doanh
    nghiệp trong sản xuất kinh doanh rau trên ñịa bàn nghiên cứu.
     Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến mối liên kết giữa nhà nông, nhà
    khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
     ðề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường liên kết giữa nhà nông, nhà
    khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp trên
    ñịa bàn nghiên cứu.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Chủ thể: Chủ trương, chính sách; nội dung liên kết, yếu tố ảnh hưởng
    tới liên kết.
    - Khách thể: Nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp, bên cạnh ñó
    còn có các ñối tượng liên quan khác: HTX, chính quyền ñịa phương
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
     Về không gian: Tổng quan chung về sản xuất và kinh doanh rau trên
    ñịa bàn huyện Gia Lâm. Một số nội dung chuyên sâu ñược khảo sát ở
    một số xã, hộ sản xuất rau ñiển hình.
     Về nội dung: Tập trung nghiên cứu chuyên sâu phân tích, ñánh giá ảnh
    hưởng của các yếu tố ñến tình hình liên kết giữa các nhà trên ñịa bàn
    huyện Gia Lâm, Hà Nội.
     Về thời gian: ðề tài sử dụng số liệu, tư liệu phục vụ cho nghiên cứu
    giai ñoạn 2008 – 2010, số liệu phản ánh thực trạng liên kết ñược thu
    thập từ ñiều tra ở năm 2010.
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
     Thực trạng mối liên kết ba nhà trong sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện
    Gia Lâm, Hà nội hiện nay như thế nào?
     Mối liên kết ba nhà trong sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện Gia Lâm ñã
    ñạt ñược những kết quả gì? Mang lại lợi ích gì? Kếtquả và hiệu quả
    của nó như thế nào?
     Mối liên kết ba nhà hiện tại trên ñịa bàn huyện có tồn tại hay hạn chế
    gì?
     Những yếu tố nào ảnh hưởng tới mối liên kết giữa banhà trên ñịa bàn
    huyện Gia Lâm, Hà Nội?
     Cần bổ sung, hoàn thiện hay ñưa ra những giải pháp gì nhằm tăng
    cường mối liên kết ba nhà trong sản xuất và kinh doanh rau trên ñịa bàn
    huyện?
    1.5 Giả thiết nghiên cứu
    Mối liên kết giữa nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp tại ñịa bàn
    huyện Gia Lâm, Hà Nội hiện nay chưa thực sự tốt.
    Tất cả các tác nhân tham gia liên kết ñều có lợi ích từ việc liên kết trên
    song lợi ích ñó chưa thực sự như mong muốn.
    Các nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình liên kết có nhân tố tác ñộng ảnh
    hưởng tích cực và ngược lại cũng có nhân tố ảnh hưởng tiêu cực.
    Trong quá trình liên kết gặp một số khó khăn như chưa có hợp ñồng rõ
    ràng, cụ thể giữa doanh nghiệp và người dân, người dân nhiều khi ñơn
    phương phá hợp ñồng, nhà khoa học chưa giúp ñỡ nhiệt tình người nông dân
    trong quá trình sản xuất

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1 Cơ sở lý luận của liên kết
    2.1.1 Khái niệm về liên kết và liên kết kinh tế
    2.1.1.1Khái niệm liên kết
    Xu hướng toàn cầu hóa, hợp tác hóa ñang diễn ra trên toàn thế giới, ñể
    phát triển tất cả ñều phải ñi theo quy luật chung của quỹ ñạo ñó. Hợp tác là tất
    yếu, có hợp tác mới có thể phát triển tốt ñược. Việt nam cũng ñang tham gia
    vào quá trình toàn cầu hóa, hợp tác hóa bằng việc tham gia các tổ chức quốc
    tế, liên kết với các tổ chức quốc tế ñể phát triển kinh tế ñất nước.Vậy liên kết
    là thế nào và tại sao liên kết lại quan trọng. Dướiñây là một số khái niệm về
    liên kết.
    Liên kết trong tiếng Anh là “integration” có nghĩa là sự hợp nhất, sự
    phối hợp hay sát nhập của nhiều bộ phận thành một chỉnh thể.
    Theo từ ñiển thuật ngữ kinh tế học của viện nghiên cứu và phổ biến tri
    thức bách khoa thì “Liên kết là hình thức hợp tác phối hợp hoạt ñộng do các
    ñơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc ñẩy sản xuất kinh doanh phát
    triển theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước”.
    Theo từ ñiển ngôn ngữ học (1992) thì liên kết là kết lại với nhau từ
    nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ.
    Vậy ta có thể kết luận liên kết là sự tham gia tự nguyện của các bên
    khác nhau trên tinh thần hợp tác cùng phát triển vàthỏa mãn nhu cầu, lợi ích
    của các bên.
    2.1.1.2 Khái niệm liên kết kinh tế
    Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các hoạt
    ñộng do các ñơn vị tự nguyện tiến hành ñể cùng ñề ra và thực hiện các chủ
    trương, biện pháp có liên quan ñến công việc sản xuất, kinh doanh của các bên

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Sách, tạp chí, khóa luận tốt nghiệp và báo cáo của ñịa phương
    1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Tổng kết 5 năm thực hiện Quyết ñịnh số
    80/2002/Qð-TTg của thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến
    khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ñồng.
    2. Cục thống kê thành phố Hà nội (2010), Niên giám thống kê thành phố Hà
    nội năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội.
    3. Phòng thống kê huyện Gia Lâm (2010), Biểu khai niên giám thống kê
    huyện Gia Lâm năm 2010.
    4. ðảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
    2011 – 2020.
    5. Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội (2009),ðề án phát triển sản xuất và tiêu
    thụ rau an toàn Thành phố Hà Nội, giai ñoạn 2009 - 2015.
    6. UBND xã ðông Dư, huyện Gia Lâm, Hà Nội (2008 - 2010), Báo cáo kết
    quả sản xuất rau an toàn trên ñịa bàn.
    7. UBND xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội (2008 - 2010), Báo cáo kết quả
    sản xuất rau an toàn trên ñịa bàn.
    8. UBND xã Văn ðức, huyện Gia Lâm, Hà Nội (2008 - 2010), Báo cáo kết
    quả sản xuất rau an toàn trên ñịa bàn.
    9. Trần Kim Anh (2009), “Nghiên cứu một số mô hình liên kết trong sản xuất
    và tiêu thụ rau an toàn tại ñịa bàn xã ðông Dư- GiaLâm- Hà Nội”,
    Luận văn tốt nghiệp ñại học, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
    10. ðỗ Thị Hiền (2006), “Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an
    toàn của xã Văn ðức- Gia Lâm- Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp ñại
    học, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
    11. Lê Thị Thu Hương (2009), “Vai trò của liên kết bốn nhà ñến mô hình
    trồng tre măng Bát ðộ tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái”, Luận văn tốt
    nghiệp ñại học, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
    12. Lê Thị Phương Loan (2008), “Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau
    cải bắp huyện Văn Lâm tình Hưng Yên”,Luận văn thạc sĩ kinh tế,
    Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
    13. Lê Văn Lương (2009), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất- tiêu thụ rau an
    toàn trên ñịa bàn Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường ðại Học
    Nông Nghiệp Hà Nội.
    14. Hoàng Thị Mơ (2009), “Mối liên kết kinh tế sản xuất và tiêu thụ cà chua
    hàng hóa trên ñịa bàn huyện Hải Hậu - Nam ðịnh”, Khóa luận tốt
    nghiệp ñại học, ñại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    15. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Kinh tế hợp tác nông nghiệp, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội
    16. Nguyễn Thanh Hà (2009), Thúc ñẩy sự phát triển khoa học - công nghệ
    phục vụ nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản801: 48 - 52.
    17. Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các
    doanh nghiệp nhà nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, trường
    ðại học nông nghiệp Hà Nội
    18. Minh Hoài (2006), Tiêu thụ nông sản theo hợp ñồng, Tạp chí Kinh tế phát
    triển số tháng 9 năm 2006.
    19. Nguyễn Thị Bích Hồng, 2008, Lợi ích của mối liên kết tiêu thụ sản phẩm
    thông qua hợp ñồng, Nội san kinh tế số 3 - Viện kinh tế thành phố Hồ
    Chí Minh.
    20. Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg “Về tăng cường
    chỉ ñạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp ñồng” ban hành ngày
    25/08/2008.
    21. Vũ Thị Dân (2009), Nghiên cứu hành vi ứng xử của hộ nông dân sản xuất
    rau an toàn của huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    2. Tài liệu từ internet
    1. TS. Nguyễn Xuân Dũng (2009), “Liên kết bốn nhà cần phải chặt chẽ”
    http://doanhnhansaigon.vn/default/dien-dan-doanhnhan/2009/06/1034989/lien-ket-bon-nha-phai-co-su-rang-buoc/
    2. Công Phiên, Thứ bảy, 20/06/2009, 00:30 (GMT+7), “Hợp tác xã trong mối
    liên kết 4 nhà”
    http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2009/6/194489/
    3. ðức Phường, Bản tin ðHQG Hà Nội - số 216, tháng 2/2009, “Sản xuất rau
    sạch phải chung tay cả bốn nhà”.
    http://www.bulletin.vnu.edu.vn/btdhqghn/Vietnamese/C1483/C1637/2009/03/
    N24429/?1
    4. PGS.TS. Vũ Trọng Khải, Thứ Ba, 16/6/2009, 11:04 (GMT+7), “Liên kết
    “bốn nhà”: chủ trương ñúng vẫn tắc!”
    http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/19953/
    5. Theo ðức Hải // Báo Nhân dân ñiện tử, Khởi tạo bởi : diembao | ðăng
    bởi : tinkinhte | Cập nhật: 02/01/2010 18:17 , “Còn ñó nghịch lý giữa
    sản xuất và tiêu thụ rau an toàn”
    http://www.tinkinhte.com/nd5/detail/thuong-mai/phan-tich-du-bao/con-donghich-ly-giua-san-xuat-va-tieu-thu-rau-an-toan/76361.005135.html
    6. Hứu Hoài (2009), “ Sản xuất rau an toàn: Cần ñược ñầu tư ñồng bộ”
    http://www.tinkinhte.com/nd5/detail/viet-nam/tin-nong-lam-ngu-nghiep/sanxuat-rau-an-toan-can-duoc-dau-tu-dong-bo/53348.113119.html
    7. Trọng Minh (2008), “Liên kết sản xuất và tiêu thụ rau an toàn: Cần sự phối
    hợp và trách nhiệm rõ rang của từng ñịa phương”.
    http://www.sieuthirausach.vn/rau-sach_rau-an-toan_trai-cay-ngon_cungon_qua-ngon_nam/lien-ket-san-xuat-va-tieu-thu-rau-an-toan-cansu-phoi-hop-va-trach-nhiem-ro-rang-cua-tung-dia-phuong-af2-28.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...