Luận Văn Nghiên cứu mối liên hệ giữa khí chất và stress của học sinh trường THPT Hà Huy Tập – Hà Tĩnh

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1 Lí do chọn đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu 3
    3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3
    3.1Đối tượng nghiên cứu 3
    3.2Khách thể nghiên cứu 3
    3.3 Đối tượng khảo sát 3
    4. Giả thuyết khoa học 3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
    6. Phương pháp nghiên cứu 4
    6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: 4
    6.2Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:. 4
    6.3 Phương pháp toán học: 4
    PHẦN NỘI DUNG 5
    Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5
    I. Các khái niệm cơ bản 5
    1. Các vấn đề lí luận về Nhu cầu 5
    1.1 Một số quan niệm về nhu cầu 5
    1.2Khái niệm nhu cầu 7
    1.3Phân loại nhu cầu 7
    1.4 Đặc điểm của nhu cầu 7
    1.5 Sự hình thành nhu cầu 10
    2. Các vấn đề lí luận về du lịch và khách du lịch (du khách) 11
    2.1 Du lịch 11
    2.1.1 Khái niệm du lịch 11
    2.1.2 Các loại hình du lịch 12
    2.1.3 Nhu cầu du lịch của con người 13
    2.2 Khách du lịch(du khách) 15
    2.2.1 Khái niệm khách du lịch 15
    2.2.2 Phân loại khách du lịch 15
    2.2.3 Các nhu cầu của khách du lịch 16
    II. Tổng quan về điều kiện du lịch Đà Nẵng và Trung tâm xúc tiến du lịch ĐN 22
    1. Những tiềm năng du lịch Đà Nẵng 22
    1.1 Vị trí và tiềm năng du lịch của thành phố Đà Nẵng 22
    1.2 Tiềm năng về sản phẩm du lịch 23
    1. 3 Tình hình khách đến tham quan du lịch Đà Nẵng năm 2009 26
    1. 4 Kế hoạch và hướng phát triển trong thời gian đến. 26
    1.5 Tình hình đầu tư phát triển các dự án du lịch. 27
    2. Trung tâm xúc tiến du lịch Đà Nẵng 27
    III. Đặc điểm tâm lý của khách du lịch Thái Lan 29
    Chương II: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 31
    1. Phương pháp nghiên cứu: 31
    1.1 Phương pháp phân tích , tổng hợp lý thuyết 31
    1.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (Angket) 31
    1.3 Phương pháp phỏng vấn 34
    1.4 Phương pháp xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học 35
    2. Qui trình tổ chức nghiên cứu 35
    2.1 Qui trình chọn mẫu 35
    2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 35
    2.3 Địa điểm tiến hành 36
    2.4 Người tiến hành 36
    Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH THÁI LAN THUỘC TRUNG TÂM XÚC TIẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG KHI ĐẾN ĐÀ NẴNG 37
    A. NGUỒN THÔNG TIN KHÁCH DU LỊCH THÁI LAN TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG KHI ĐI DU LỊCH ĐÀ NẴNG 37
    1. Theo điều tra khách du lịch Thái Lan 37
    B. ĐẶC ĐIỂM VỀ NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH THÁI LAN THUỘC TRUNG TÂM XÚC TIẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 39
    1. Một số đặc điểm cơ bản của nhóm khách du lịch Thái Lan thuộc Trung Tâm Xúc Tiến Du Lịch Đà Nẵng 39
    1.1. Về khu vực địa lý 39
    1.2. Về giới tính, độ tuổi 40
    1.3 . Về nghề nghiệp 42
    1.4. Về số lần đến Đà Nẵng 42
    1.5 Mục đích chuyến đi và nguyên nhân chọn tham quan Đà Nẵng 44
    1.5.1 Mục đích chuyến đi 44
    1.5.2 Nguyên nhân khách Thái Lan chọn Đà Nẵng làm điểm tham quan 45
    1.6 Các hoạt động được du khách Thái Lan ưa thích trong chuyến đi đến ĐN 48
    2. Đặc điểm sử dụng các dịch vụ du lịch của khách du lịch Thái Lan 50
    2.1 Loại hình và cấp hạng khách sạn lưu trú 50
    2.2 Hình thức tổ chức chuyến đi 52
    2.3 Các điểm tham quan ngoài Đà Nẵng 53
    3. Mức độ quan tâm của khách du lịch Thái Lan tại TTXTDLĐN đối với các dịch vụ du lịch 55
    3.1 Đánh giá mức độ quan tâm của khách du lịch Thái Lan tại TTXTDLĐN đối với các đặc điểm của cơ sở lưu trú 55
    3.2 Đánh giá mức độ quan tâm của khách du lịch Thái Lan tại TTXTDLĐN đối với cơ sở ăn uống 58
    3.3 Đánh giá mức độ quan tâm của khách du lịch Thái Lan tại TTXTDLĐN đối với hoạt động vui chơi, giải trí 62
    3.4 Đánh giá mức độ quan tâm của khách du lịch Thái Lan tại TTXTDLĐN đối với các sản phẩm mà khách du lịch Thái Lan quan tâm khi mua sắm 64
    4. Đánh giá chung về khả năng chi tiêu cho chuyến đi của khách du lịch Thái Lan tại TTXTDLĐN 67
    C. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUAY TRỞ LẠI ĐÀ NẴNG CỦA KHÁCH DU LỊCH THÁI LAN THUỘC TRUNG TÂM XÚC TIẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 68
    PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70
    1. Kết luận 70
    2. Khuyến nghị 73
    MỤC LỤC


    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    Stress là vấn đề của con người ở mọi thời đại và dường như đó là một phần tất yếu không thể tránh được trong cuộc sống của mỗi người. Bởi vậy, dù muốn hay không muốn chúng ta cũng phải học cách sống chung với nó.
    Năm 1992, tổ chức Liên Hợp Quốc đã đưa ra một bản báo cáo mang tên “Bệnh tật trong thế kỷ XX”. [8, trang 7]. Trong đó, có việc cảnh báo stress có thể mang nhiều nguy cơ gây hại cho cuộc sống của con người ở thế kỷ XXI. Những rối loạn tâm thần, thường cũng do stress gây ra như: các rối loạn lo âu ám sợ; phản ứng với stress trầm trọng và các rối loạn sự thích ứng .
    Stress nói chung là trạng thái căng thẳng về tâm lý. Stress xuất hiện ở con người nói chung và trong cuộc sống, trong hoạt động học tập của học sinh nói riêng, có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, đến hiệu quả hoạt động học tập của họ.
    Theo một nghiên cứu gần đây “Stress trong học tập của học sinh THPT” của Phạm Thanh Bình, khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội phần lớn số học sinh được điều tra đang ở mức độ báo động có tới 143/150 học sinh, chiếm 95,23% học sinh trong tổng số học sinh được điều tra (tức là từ 60 đến 90 điểm) theo phân loại của Soly – Bensabal.
    Như vậy, stress của học sinh hiện nay là vấn đề báo động, nếu như chúng ta không có những biện pháp và hướng giải quyết khoa học thì để lại những hậu quả khôn lường không chỉ đối với chính những học sinh đó mà cả gia đình và xã hội.
    Đã có nhiều nghiên cứu về stress và cũng như mối liên hệ giữa stress với các yếu tố khác như stress với ung thư, stress với nhận thức hay stress với nghề nghiệp, . Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về mối liên hệ giữa khí chất và stress, nhất là mối liên hệ giữa khí chất và stress của học sinh THPT.
    Với tính cấp thiết đó, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu mối liên hệ giữa khí chất và stress của học sinh trường THPT Hà Huy Tập – Hà Tĩnh”. Đề tài không những cho chúng ta biết được thực trạng các kiểu khí chất và stress, mối liên hệ giữa khí chất và stress mà cả xu hướng stress của các kiểu khí chất, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp giúp học sinh phòng chống stress phù hợp với kiểu khí chất của mình.
    2. Mục đích nghiên cứu
    - Nghiên cứu mối liên hệ giữa khí chất và stress của học sinh THPT.
    - Đề ra một số giải pháp giúp các em phòng chống stress phù hợp với kiểu khí chất của mình.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu
    3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về khí chất, stress và mối liên hệ giữa chúng.
    3.2. Nghiên cứu thực trạng kiểu khí chất và stress ở học sinh, xác định những yếu tố gây ra stress học sinh, từ đó khảo sát mối liên hệ giữa khí chất và stress.
    3.3. Đề ra phương hướng giải toả và cách thức ngăn ngừa stress theo kiểu khí chất ở lứa tuổi học sinh
    4. Đối tượng nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa khí chất và stress của học sinh THPT Hà Huy Tập, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
    - Khách thể nghiên cứu: học sinh THPT
    - Phạm vi nghiên cứu:
    + Không gian: Trường THPT Hà Huy Tập, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh.
    + Thời gian nghiên cứu: học kỳ II năm học 2009 - 2010.
    + Khách thể khảo sát: 187 học sinh trường THPT Hà Huy Tập, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...