Luận Văn Nghiên cứu mô phỏng hệ thống biến đổi cầu 3 pha nối lưới PV không biến áp

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống biến đổi cầu 3 pha nối lưới PV không biến áp


    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngày nay khi mà các nguồn năng lượng hóa thạch như than đá, dầu mỏ,
    khí đốt đang dần cạn kiệt bởi mức độ khai thác bừa bãi và khém khoa học
    của con người đang gây nên tình trạng lãng phí tài nguyên thiên nhiên. Việc
    sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời là hướng đi rất
    khả quan bởi nguồn năng lượng này là vô tận và không gây ô nhiễm.
    Bộ biến đổi cầu 3 pha nối lưới PV không biến áp, là bộ biến đổi DC-AC
    biến đổi nguồn năng lượng điện một chiều được sản xuất từ nguồn năng
    lượng mặt trời thành năng lượng điện xoay chiều phục vụ cho quá trình sinh
    hoạt, sản xuất. Là một hệ thống mới đang được ứng dụng rộng rãi trong thực
    tế. Cấu trúc của bộ biến đổi vốn không phức tạp nhưng vấn đề điều khiển để
    đạt được hiệu xuất cao cũng như chất lượng ổn định luôn là mục tiêu nghiên
    cứu. Vì vậy em được bộ môn giao cho đề tài tốt nghiệp “ Nghiên cứu mô
    phỏng hệ thống biến đổi cầu 3 pha nối lưới PV không biến áp”
    Đồ án gồm 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về lưới điện mặt trời ( lưới PV)
    Chương 2: Các bộ biến đổi tĩnh
    Chương 3: Mô phỏng đánh giá các bộ biến đổi cầu 3 pha


    CHƯƠNG 1.
    TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN MẶT TRỜI (LƯỚI PV)
    1.1. NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
    1.1.1. Tổng quan về năng lượng mặt trời
    Trái Đất nhận được 174 petawatts (PW) của bức xạ mặt trời đến (sự phơi
    nắng) Khoảng 30% được phản xạ trở lại không gian trong khi phần còn lại
    được hấp thụ bởi các đám mây, đại dương và vùng đất. Bức xạ của ánh sáng
    mặt trời ở bề mặt của Trái Đất là chủ yếu được nhìn thấy từ cận bức xạ hồng
    ngoại và tới một phần nhỏ ở bức xạ tử ngoại.
    Bề mặt Trái Đất, Biển và bầu không khí hấp thụ bức xạ mặt trời, và điều
    này làm tăng nhiệt độ của chúng. Không khí ấm có chứa nước bốc hơi từ các
    đại dương tăng lên, gây ra lưu thông khí quyển hoặc đối lưu. Ở một tầng cao
    nhất định trong bầu khí quyển, nơi nhiệt độ thấp, hơi nước ngưng tụ thành
    mây, chuyển hóa thành mưa lên trên bề mặt của Trái Đất, hoàn thành chu kỳ
    nước. Tạo nên các hiện tượng tự nhiên như giông, lốc . Ánh sáng mặt trời bị
    hấp thụ bởi các đại dương và các vùng đất, giữ bề mặt ở nhiệt độ trung bình là
    14 °C. Cây xanh chuyển đổi năng lượng mặt trời, trong đó sản xuất thực
    phẩm, gỗ và sinh khối từ nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch qua quá trình
    quang hợp.
    Tổng số năng lượng mặt trời được hấp thụ bởi bầu khí quyển, đại dương
    của Trái Đất và vùng đất là khoảng 3.850.000 exajoules (EJ) mỗi năm. SMIL
    trích dẫn một thông lượng hấp thụ năng lượng mặt trời của 122 PW. Nhân
    con số này bằng số giây trong một năm sản lượng 3.850.000 EJ. -> Trong
    năm 2002, đây là năng lượng trong một giờ so với thế giới được sử dụng
    trong một năm . |archivedate = 2007-09-26}}</ref>


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1]. GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn (2004), Điện tử công suất, Nhà xuất bản
    Xây Dựng.
    [2]. GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn (1991), Điện tử công suất lớn, Nhà xuất
    bản
    Thông Vận Tải.
    [3]. Lê Văn Doanh –Nguyễn Thế Công –Trần Văn Thịnh (2005), Điện tử
    công suất, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
    [4]. Nguyễn Bính (2000), Điện tử công suất, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
    thuật.
    [5]. THS.Nguyễn Đoàn Phong, Bài giảng điện tử công xuất, Khoa Điện
    trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng.
    [6]. Năng lượng mặt trời (www.wikipedia.org).
    [7]. Diễn đàn Điện Tử Việt Nam (www.dientuvietnam.net).
    [8]. Trang tìm kiếm thông tin (www.google.com).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...