Luận Văn Nghiên cứu mô hình sinh học bùn hoạt tính phục vụ thiết kế hệ thống xử lý nước thải toà nhà SAIGON C

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Bống Hà, 2/6/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu



    Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đô thị hoá phát triển nhanh chóng đã mang lại một cuộc sống tiện nghi, tốt đẹp và đầy đủ hơn cho nhân loại. Tuy nhiên , dân số gia tăng góp phần không nhỏ trong việc làm ô nhiễm môi trường sống của con người. Nguyên nhân chính là do ý thức bảo vệ môi trường của các cơ quan nói riêng và người dân nói chung vẫn chưa cao đặc biệt là ở các khu dân cư. Hiện nay nguồn nước sạch ngày càng ít đi thay vào đó nguồn nước mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng do các chất thải mà con người thải bỏ trực tiếp ra môi trường mà không qua một quá trình xử lý nào.
    Một số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt được xây dựng nhưng đa phần chỉ mang tính đối phó trước sự thanh tra của các ban ngành hoặc chỉ hoạt động được một thời gian ngắn hay quá nhỏ so với công suất cần xử lý.
    Do đó, việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho các khu dân cư, chung cư, theo đúng tiêu chuẩn cho phép là một việc làm cần thiết và là một chiến lược phát triển theo hướng bền vững.
    Mục lục

    Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
    Lời cảm ơn I
    Mục lục II
    Danh mục chữ viết tắt VII
    Danh mục bảng VIII
    Danh mục các hình IX
    Lời mở đầu 1
    CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 2
    1.1 Lý do chọn đề tài 3
    1.2 Mục tiêu của đề tài 3
    1.3 Nội dung nghiên cứu 4
    1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
    1.5 Phạm vi nghiên cứu 5

    CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 6
    2.1 Tổng quan về hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt 7
    2.1.1 Nguồn gốc và đặc tính nước thải sinh họat 7
    2.1.2 Thành phần và tính chất của nước thải 8
    2.2 Giới thiệu các ứng dụng về hệ thống xử lý nước thải sinh họat 9
    2.2.1 Hệ thống xử lý nước thải của khu dân cư FIMEXCO 9
    2.2.2 Hệ thống xử lý nước thải của khách sạn park kyatt 9
    2.2.3 Hệ thống xử lý nước thải của tòa nhà VILLA RIVIERA 9
    2.2.4 Hệ thống xử lý nước thải của khu nhà ở CBCNV đường sắt 10
    2.2.5 Hệ thống xử lý nước thải của tòa nhà FIDECO OFFICE TOWER 10
    2.3 Tổng quan về dự án 11
    2.3.1 Đặc điểm và điều kiện tự nhiên 11
    2.3.1.1 Vị trí 11
    2.3.1.2 Khí hậu và thời tiết 11
    2.3.1.3 Địa hình, địa chất và thủy văn 12
    2.3.1.4 Công trình kỹ thuật 13
    2.3.2 Phương án kiến trúc – giải pháp xây dựng 15
    2.3.2.1 Cơ cấu sử dụng đất – qui mô công trình 15
    2.3.2.2 Giải pháp kiến trúc công trình 15
    2.3.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 17
    2.3.3.1 Quy hoạch san nền tiêu thủy 17
    2.3.3.2 Quy hoạch mạng lưới giao thông 17
    2.3.3.3 Tổng mặt bằng công trình 17
    2.3.3.4 Quy hoạch mạng lưới cấp điện 18
    2.3.3.5 Hệ thống tiếp đất và chống sét 19
    2.3.3.6 Quy hoạch mạng lưới cấp nước 20
    2.3.3.7 Quy hoạch mạng lưới thoát nước 20
    2.3.3.8 Hệ thống phòng cháy và chữa cháy 21
    2.3.3.9 Phương án trồng cây xanh 22
    2.3.4 Hiện trạng môi trường khi dự án đi vào hoạt động 23
    2.3.4.1 Tác động của tiếng ồn 23
    2.3.4.2 Tác động các nguồn gây ô nhiễm không khí 23
    2.3.4.3 Tác động các nguồn nước thải 24
    2.4 Tính tóan lưu lượng nước thải cho dự án 25
    CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ 28
    3.1 Cơ sở lý thuyết 29
    3.1.1 Nguyên tắc của phương pháp hiếu khí 29
    3.1.2 Giới thiệu về bùn hoạt tính và quá trình bùn hoạt tính 29
    3.1.3 Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong bùn hoạt tính 30
    3.1.4 Cơ chế của quá trình phân hủy các chất trong tế bào 31
    3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình bùn hoạt tính 32
    3.1.6 Các sự cố có thể xảy ra khi vận hành quá trình bùn hoạt tính 34
    3.1.7 Sự phân giải các chất hữu cơ ở quá trình xử lý sinh học hiếu khí 35
    3.2 Xây dựng mô hình 36
    3.2.1 Các bước chuẩn bị 36
    3.2.2 Các thiết bị và vật liệu nghiên cứu 37
    3.2.3 Tiến hành thí nghiệm 37
    3.3 Kết quả nghiên cứu và nhận xét 42
    3.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định các thông số bùn 42
    3.3.2 Thí nghiệm 2: Chạy giai đoạn thích nghi 42
    3.3.3 Thí nghiệm 3: Chạy mô hình tĩnh 43
    3.3.4 Thí nghiệm 4: mô hình động và xác định các thông số động học 47
    3.3.5 Xác định các thông số động học 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...