Tiến Sĩ Nghiên cứu mô hình quản lý Vận tải hành khách công cộng trong các thành phố Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 20/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SỸ
    NĂM - 2013


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 4
    DANH MỤC CÁC BẢNG 5
    PHẦN MỞ ĐẦU 6
    TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
    VTHKCC Ở ĐÔ THỊ
    17
    1.1. Đô thị hoá và hệ quả của đô thị hóa 17
    1.1.1. Tổng quan về đô thị hóa . 17
    1.1.2. Hệ quả của đô thị hoá . 17
    1.1.3. Đô thị hoá và phân loại đô thị ở Việt Nam 18
    1.2. Tổng quan về GTĐT và hệ thống VTHKCC ở đô thị. 20
    1.2.1. GTĐT và vai trò của GTĐT trong phát triển đô thị bền vững. 20
    1.2.2. Hệ thống VTHKCC ở đô thị 24
    1.3. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về VTHKCC ở đô thị 36
    1.3.1. Tổng quan về quản lý nhà nước trong lĩnh vực GTĐT 36
    1.3.2. Quản lý nhà nước đối với VTHKCC ở đô thị 38
    1.3.3. Mô hình quản lý nhà nước về VTHKCC ở đô thị 40
    1.3.4. Đánh giá hiệu quả mô hình QLNN về VTHKCC ở đô thị . 44
    1.4. Bài học kinh nghiệm về quản lý VTHKCC trên thế giới 46
    1.4.1. Về chính sách phát triển VTHKCC . 46
    1.4.2. Về mức độ can thiệp của nhà nước trên thị trường 47
    1.4.3. Về quy định quản lý VTHKCC 47
    1.4.4. Về mô hình tổ chức quản lý VTHKCC 48

    Chương 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÝ VTHKCC TRONG
    CÁC THÀNH PHỐ VIỆT NAM
    . 51
    2.1. Hiện trạng VTHKCC ở ố 51
    2.1.1. Hiện trạng VTHKCC ở thủ đô Hà Nội 51
    2.1.2. Hiện trạng VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh 56
    2.1.3. Hiện trạng VTHKCC thành phố Đà Nẵng. 60
    2.1.4. Hiện trạng VTHKCC thành phố Hải Phòng 63
    2.1.5. Hiện trạng VTHKCC thành phố Cần Thơ . 63
    2.1.6. Hiện trạng VTHKCC ở các Thành phố khác (Đô thị loại 3). 63
    2.1.7. Đánh giá chung về hiện trạng VTHKCC tại các thành phố Việt Nam 64
    2.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng mô hình quản lý VTHKCC ở các Thành phố
    Việt Nam 66
    2.2.1. Hiện trạng mô hình quản lý VTHKCC ở các Thành phố Việt Nam 66
    2.3. Những bất cậ ở các thành phố . 76
    2.3.1. Về chính sách quản lý vĩ mô phát triển VTHKCC 76
    2.3.2. Về định hướng của Nhà nước đối với cơ cấu lực lượng tham gia thị trường
    VTHKCC 77
    2.3.3. Về các quy định quản lý trong VTHKCC 77
    2.3.4. Về phân cấp quản lý VTHKCC . 79
    2.3.5. Về mô hình quản lý và thực hiện chức năng của các cơ quan quản lý Nhà
    nước về VTHKCC 80

    Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VTHKCC
    TRONG CÁC THÀNH PHỐ VIỆT NAM
    . 85
    3.1. Định hướng phát triển đô thị và GTĐT trong các Thành phố Việt Nam 85
    3.1.1. Chính sách phát triển đô thị Việt Nam . 85
    3.1.2. Định hướng phát triển GTĐT trong các thành phố Việt Nam . 86
    3.1.3. Chính sách và cơ chế phát triển VTHKCC 91
    3.1.4. Hoàn thiện việc phân định chức năng quản lý nhà nước và quản lý 99
    3.2. Hệ thống hóa và luận cứ các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và đề xuất
    mô hình QLNN về VTHKCC trong các thành phố Việt Nam 105
    3.2.1. Về phát triển kinh tế - xã hội của các thành phố Việt Nam. 106
    3.2.2. Đặc điểm về kết cấu hạ tầng GTVT . 107
    3.2.3. Về đặc tính nhu cầu và phương tiện đi lại ở các thành phố Việt Nam 108
    3.2.4. Luận cứ về yêu cầu và nội dung QLNN đối với VTHKCC ở các nhóm
    thành phố khác nhau của Việt Nam 110
    3.3. Đề xuất mô hình quản lý VTHKCC cho các thành phố Việt Nam 113
    3.3.1. Mô hình quản lý VTHKCC với các đô thị đặc biệt . 113
    3.3.2. Mô hình quản lý VTHKCC tại các đô thị loại I và II 115
    3.3.3. Đề xuất mô hình quản lý VTHKCC tại các đô thị loại III . 117
    3.3.4. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của cơ quan quản lý VTHKCC ở từng nhóm
    đô thị . 119
    3.4. Ứng dụng mô hình quản lý VTHKCC cho thành phố Hà Nội . 121
    3.4.1. Các thông số cho việc xây dựng mô hình 121
    3.4.2. Yêu cầu với hệ thống VTHKCC của Hà Nội . 121
    3.4.3. Quyền hạn của cơ quan quản lý VTHKCC của Thủ đô Hà Nội 122
    3.4.4. Mô hình quản lý VTHKCC Hà Nội giai đoạn 1 122
    3.4.5. Mô hình quản lý VTHKCC Hà Nội giai đoạn 2 124
    3.4.6. Các nhiệm vụ cụ thể của cơ quan quản lý VTHKCC Thủ đô Hà Nội .124
    3.5. Đánh giá các mô hình đề xuất 125
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ . 130
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 131
    PHỤ LỤC


    Tóm tắt những đóng góp mới của luận án:
    1- Hệ thống hóa và làm phong phú cơ sở lý luận quản lý nhà nước (QLNN) về Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) ở đô thị. Luận cứ và khẳng định: Phát triển giao thông đô thị định hướng theo VTHKCC là nhân tố quan trọng để phát triển đô thị bền vững. Cụ thể hóa về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả QLNN về VTHKCC.
    2- Phân tích và đưa ra kết luận: Mô hình quản lý VTHKCC ở các thành phố Việt Nam đang bộc lộ những hạn chế không theo kịp sự phát triển của hệ thống VTHKCC, chưa đủ tầm và năng lực để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn tới. Làm rõ những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và hoàn thiện.
    3- Bằng cách tiếp cận hệ thống và theo quá trình phát triển, luận án đã luận cứ và phân ra 3 nhóm thành phố của Việt Nam dựa trên các đặc thù về vận tải, nhu cầu đi lại, điều kiện kinh tế xã hội để làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình. Đã xây dựng và đề xuất mô hình QLNN về VTHKCC phù hợp cho 3 nhóm thành phố Việt Nam mang tính kế thừa và phát triển từ thấp đến cao, có đủ tầm và năng lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn tới và ứng dụng cụ thể cho Hà Nội.
    4- Luận án đã đề xuất một số kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, các Bộ Ban Ngành, UBND các Thành phố/Tỉnh về việc bổ sung những qui định trong Luật, Nghị định, Thông tư, . nhằm nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng đồng thời có sự ưu tiên nguồn lực hợp lý trong phát triển giao thông đô thị bền vững định hướng theo VTHKCC ở các thành phố Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...