Chuyên Đề Nghiên cứu mô hình định giá chứng khoán dựa vào hành vi nhà đầu tư trên thị trường Việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    i
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ . . iii
    TỪ VIẾT TẮT . . iv
    TÓM TẮT . . v
    LỜI GIỚI THIỆU . 1
    A. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ . . 2
    1. Các mô hình định giá theo tài chính hiện đại/ Tài chính tân cổ điển . . 2
    1.1. Mô hình CAPM . . 2
    1.2. Mô hình APT (Arbitrage Pricing Theory) . 3
    2. Những hạn chế của mô hình định giá tân cổ điển . 4
    2.1. Các phát hiện thực nghiêm về những bất thường . . 4
    2.2. Giới hạn về kinh doanh chênh lệch giá . . 7
    2.3. Những thất bại của các mô hình tân cổ điển . . 8
    3. Lý thuyết định giá bằng tài chính hành vi . 9
    3.1. Tài chính hành vi là gì? . . 9
    3.2. Các nghiên cứu về định giá bằng mô hình tài chính hành vi . . 10
    B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 13
    1. Phương pháp nghiên cứu và phương pháp thu thập, xử lý sô liệu . 13
    1.1. Phương pháp nghiên cứu . 13
    1.2. Phương pháp xử lý số liệu: . 13
    2. Mô hình định giá quán tính hành vi . . 15
    2.1. Giới thiệu: . . 16
    2.2. Mô hình định giá quán tính hành vi cho giá chứng khoán . 19
    2.3. Ứng dụng mô hình tại Việt Nam: . . 20
    3. Kiểm định thị trường hiệu quả . 21
    3.1. Cách tiến hành- Cơ sở lý luận . . 22
    3.2. Kiểm định tính dừng của chuỗi logP . 23
    3.3. Kiểm định các tính chất của u(t) . 23
    3.3.1 Tự tương quan . . 24
    3.3.2 Phương sai thay đổi: . . 25
    3.3.3 Trung bình không đổi: . . 25




    ii
    4. Đánh giá khả năng dự báo của mô hình quán tình hành vi và mô hình ba nhân tố
    của Fama và French . 26
    4.1. Kiểm định mô hình Fama and French: . 26
    4.2. Đánh giá mức độ dự báo của hai mô hình: Mô hình quán tính hành vi và mô
    hình Famma and French . . 28
    C. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . . 30
    1. Mô hình định giá quán tính hành vi cho giá chứng khoán . 30
    2. Kiểm định thị trường hiệu quả dạng yếu . 39
    2.1. Kết quả kiểm định . . 39
    2.1.1. Tính dừng . 39
    2.1.2. Các tính chất của u(t) . 40
    Kiểm định tự tương quan . . 40
    Kiểm định phương sai: . . 41
    2.2. Giải thích nguyên nhân thị trường không hiệu quả . . 42
    3. Đánh giá khả năng dự báo của mô hình quán tình hành vi và mô hình ba nhân tố
    của Fama và French . 46
    3.1. Mô hình Fama and French . . 46
    3.1.1. Kết quả kiểm định mô hình: . . 46
    3.1.2. Kiểm định phần dư: . . 47
    3.2. Đánh giá mức độ dự báo của hai mô hình: Mô hình quán tính hành vi và mô
    hình Famma and French . . 48
    D. KẾT LUẬN . . 50
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 1
    PHỤ LỤC . . 4
    Phụ lục 1: Các nghiên cứu về lựa chọn nhân tố F trong mô hình đa nhân tố . . 4
    Phụ lục 2: Ứng dụng của APT . . 5
    Phụ lục 3: Các bảng về kiểm định tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt
    Nam . 6
    Phụ lục 4: Kết quả kiểm định tính dừng các biên P, MV, BM, beta trong mô hình
    quán tính hành vi . . 17

    v
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    1. Lý do chọn đề tài
    Việc định giá chứng khoán vô cùng quan trọng trong quyết định đầu tư, tuy nhiên
    các phương pháp định giá phô biến trước đây lại không phù hợp với diều kiện thực
    tiễn ở Việt Nam và gặp khá nhiều hạn chế. Vì thế việc tìm ra một mô hình định giá
    mới phù hợp với tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam là vô cùng thiết thực.
    Từ nhu cầu thực tiễn, chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này nhằm giới thiệu một
    mô hình định giá mới phù hợp hơn, thực tiễn hơn và có khả năng áp dụng tốt tại
    Việt Nam.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm trả lời cho câu hỏi: Liệu có “mô hình định
    giá chứng khoán dựa vào hành vi nhà đầu tư” nào áp dụng phù hợp với điều kiện
    thị trường Việt Nam không?
    3. Phương pháp nghiên cứu
    3.1. Phương pháp nghiên cứu
    Phần mềm Eview 5.2, Eview 7.0 được sử dụng để tiến hành hồi quy và thực hiện
    các kiểm định.Để kiểm tra điều kiện áp dụng của mô hình chuyên đề kiểm định tính
    hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam và 30 chứng khoán mẫu. Sau đó tiến
    hành hồi quy mô hình quán tính hành vi và thực hiện các kiểm định để đảm bảo mô
    hình có ý nghĩa. Cuối cùng sử dụng khả năng dự báo để so sánh hai mô hình: mô
    hình quán tính hành vi và mô hình ba nhân tố Famma and French để cho thấy mô
    hình quán tính hành vi vừa có ý nghĩa hồi quy vừa có khả năng dự báo tốt.
    3.2. Phương pháp xử lý số liệu:
    Dữ liệu trong bài nghiên cứu được lấy từ đầu năm 2008 đến hết tháng 2 năm 2012.
    Số liệu chủ yếu sử dụng trong bài được cung cấp từ trang web www.cophieu68.com
    Chúng tôi sử dụng dữ liệu trên trang web này là vì các số liệu được cung cấp khá
    đầy đủ và chính xác, đồng thời chỉ tiêu giá cũng đã được điều chỉnh.




    vi
    Kiểm định mô hình quán tính hành vi và kiểm định thị trường hiệu quả sử dụng 4
    loại chỉ số: Giá (Price), chỉ số giá trị sổ sách trên giá trị thị trường BM (Book to
    market ratio), giá trị thị trường MV (Market value) và Beta. Trong đó:
    + Giá đã được điều chỉnh và lấy theo kì nửa tháng.
    + Giá trị thị trường MV:
    Giá thị trường = Giá Tổng khối lượng cổ phiếu đang lưu hành + Tổng nợ
    + Chỉ số giá trị sổ sách trên giá trị thị trường BM:
    BM = Book value / Market value
    Giá trị sổ sách (Book value) = Vốn chủ sở hữu / Tổng khối lượng cổ phiếu
    + Chỉ tiêu Beta được tính toán dựa trên dãy số liệu theo năm của chỉ số VN-
    index và giá chứng khoán i.
    Sử dụng hàm trong excel : Beta = SLOPE(dãy tỷ suất sinh lợi chứng khoán i, dãy tỷ
    suất sinh lợi VN-Index)
    Các số liệu trên (trừ beta và giá) được lấy trong báo cáo tài chính theo quý của các
    công ty.
    4. Nội dung nghiên cứu
    Đề tài gồm có 3 phần:
    - Phần đầu sẽ điểm lại nền tảng lý thuyết truyền thống về định giá, những vấn đề
    gặp phải khi áp dụng những mô hình định giá truyền thống (các bất thường,
    các câu đố), những giải thích cho các bất thường bằng lý thuyết tài chính tân
    cổ điển để đưa ra một cái nhìn tổng quát về sự ra đời của lý thuyết định giá
    chứng khoán bằng tài chính hành vi (TCHV). Sau đó là tổng quan về sự phát
    triển các nghiên cứu định giá bằng TCHV.
    - Phần 2 chúng tôi tập trung nói về mô hình quán tính hành vi dùng để định giá
    chứng khoán, mô hình áp dụng đối với Việt Nam và cách chọn biến, xử lý dữ
    liệu cũng được đề cập trong phần này. Sau đó chúng tôi kiểm tra điều kiện khi
    áp dụng mô hình thông qua việc kiểm tra thị trường Việt Nam có đặc điểm của
    thị trường hiệu quả không. Tiếp theo là phần mô tả các bước tiến hành chạy




    vii
    hồi quy và kiểm định mô hình ba nhân tố Fama và French và chỉ số dùng để so
    sánh khả năng dự báo của hai mô hình
    - Phần 3 tổng kết các kết quả chạy hồi quy và kiểm định cho các mô hình ở
    phần 2. Kết quả cho thấy ở Việt Nam có thể áp dụng mô hình quán tính hành
    vi, mô hình này cũng có khả năng dự báo tốt hơn mô hình ba nhân tố của Fama
    và French.
    Cụ thể các phần như sau:
    A- Phần 1: Tổng quan các lý thuyết định giá
    Phần này bài nghiên cứu được viết theo cấu trúc
    1. Các mô hình định giá theo tài chính hiện đại/ Tài chính tân cổ điển
    1.1. Mô hình CAPM
    1.2. Mô hình APT (Arbitrage Pricing Theory)
    2. Những hạn chế của mô hình định giá tân cổ điển
    2.1. Các bất thường và các câu hỏi
    2.2. Những thất bại của các mô hình tân cổ điển
    3. Lý thuyết định giá bằng tài chính hành vi
    3.1. Tài chính hành vi là gì?
    3.2. Các nghiên cứu về định giá bằng mô hình tài chính hành
    Phần này chúng tôi dành để nói về hai mô hình định giá phổ biến của tài chính tân
    cổ điển: mô hình CAPM và mô hình đa nhân tố. Dù cơ sở lý thuyết vững chắc
    nhưng các mô hình này cũng không tránh khỏi những hạn chế. Các bất thường và
    các câu đó được phát hiện thông qua các nghiên cứu thực nghiệm. Bài nghiên cứu
    này đề cập đến: hiệu ứng quy mô, hiệu ứng tháng Giêng, hiệu ứng tuần, hiệu ứng
    giá trị, hiệu ứng đảo ngược, hiệu ứng xu thế, câu đố về phần bù vốn cổ phần, câu đố
    về sự biến động vượt mức. Nhiều nghiên cứu được tiến hành để giải quyết các hạn
    chế trên. Xong vẫn còn hạn chế chưa được giải quyết, chẳng hạn đối với bất thường
    của mô hình CAPM: hiệu ứng quy mô, hiệu ứng giá trị được giải thích bằng mô




    viii
    hình đa nhân tố mà cụ thể là mô hình 3 nhân tố Fama and French. Nhưng mô hình
    của Fama-French vẫn không không giải thích được hiệu ứng xu thế và hiệu ứng đảo
    ngược trong ngắn hạn
    Tiếp theo bài nghiên cứu sẽ tóm tắt sơ lược tài chính hành vi là gì và tổng quan các
    nghiên cứu định giá bằng tài chính hành vi
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...