Thạc Sĩ Nghiên cứu mật độ xương và các yếu tố liên quan trong bệnh viêm cột sống dính khớp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 19/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


    MỤC LỤC
    Trang
    ĐẶT VẤN ĐỀ .1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Bệnh viêm cột sống dính khớp 3
    1.1.1. Lịch sử bệnh VCSDK 3
    1.1.2. Dịch tễ 4
    1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh VCSDK .5
    1.1.4. Biểu hiện lâm sàng của bệnh VCSDK .6
    1.1.5. Cận lâm sàng của bệnh VCSDK 10
    1.1.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán 12
    1.1.7. Điều trị bệnh VCSDK 13
    1.2. Chu chuyển xương và phương pháp đánh giá MĐX .
    1.2.1. Chu chuyển xương .
    1.2.2. Các phương pháp đánh giá MĐX .14
    1.3. Tình trạng mất xương ở bệnh viêm cột sống dính khớp .24
    1.3.1. Mất xương toàn thể .24
    1.3.2. Mật độ xương ở bệnh nhân VCSDK 28
    1.3.3. Gãy xương bệnh lý ở VCSDK 32
    1.3.4. Tổn thương xương tại chỗ của bệnh VCSDK 33
    1.3.5. Tạo xương mới ở VCSDK 33
    1.4.Tình hình nghiên cứu LX ở VCSDK trên Thế giới và Việt Nam
    1.4.1. Trên Thế giới
    1.4.2. Tại Việt nam .

    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37
    2.1. Đối tượng nghiên cứu .37
    2.2. Phương pháp nghiên cứu .38
    2.3. Xử lý số liệu 45

    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47
    3.1. Đặc điểm chung của nhóm VCSDK và nhóm chứng
    3.2. Mật độ xương của bệnh nhân VCSDK và nhóm chứng . 47
    3.3. Mối liên quan giữa mật độ xương và các yếu tố 63

    Chương 4: BÀN LUẬN .78
    4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân VCSDK 78
    4.2. Mật độ xương của nhóm nghiên cứu .82
    4.3. Mối liên quan giữa mật độ xương và các yếu tố 95
    KẾT LUẬN .109

    KIẾN NGHỊ 110
    NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN111
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    PHỤ LỤC
    .Phụ lục 1: Tiêu chuẩn của Amor chẩn đoán bệnh lý cột sống .
    Phụ lục 2: Kỹ thuật xét nghiệm TNFα
    Phụ lục 3: Ảnh .
    Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân nội trú .
    Phụ lục 5: Danh sách bệnh nhân ngoại trú .
    Phụ lục 6: Danh sách các đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm chứng .

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Viêm cột sống dính khớp (VCSDK) là bệnh khớp viêm mạn tính, biểuhiện bởi viêm khớp cùng chậu, viêm đốt sống và viêm các điểm bám gân,bệnh gặp chủ yếu nam giới trẻ tuổi. Cuối thế kỷ 19, bệnh viêm cột sống dínhkhớp được Vladimir Bechterew mô tả đầy đủ và do đó còn gọi là bệnhBechterew. Hậu quả của bệnh rất nặng nề: dính khớp, dính cột sống, tạo tưthế xấu và đôi khi gãy xương [134]. Đặc trưng của bệnh là hiện tượng cốt hoácột sống tạo cầu xương, phản ánh quá trình tạo xương mới. Với sự có mặt củaTGF-β (transforming growth factor β) cạnh các vùng tạo xương mới ở khớpcùng chậu bệnh nhân VCSDK, các tác giả cho rằng TGF-β có liên quan đếntạo xương mới [29], [43]. Bằng kỹ thuật hoá mô miễn dịch, tác giả thấy cóTNFα trên mẫu bệnh phẩm khớp cùng chậu bệnh nhân VCSDK ở giai đoạnsớm của bệnh [43]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh: giảm mật độ xương vàloãng xương là thường gặp ở bệnh nhân VCSDK [35], [66], [75], [115] và làđặc điểm của bệnh VCSDK [124], [139]. Như vậy song song với quá trình tạoxương mới, giảm tạo xương cũng có thể xảy ra. Sự mất xương xảy ra ngay cảgiai đoạn sớm của bệnh [52], [124]. Tuy nhiên, gãy lún đốt sống do loãngxương, xẹp đốt sống gây đau và làm biến dạng cột sống bệnh nhân VCSDKthường không được ghi nhận là biến chứng của VCSDK [126]. Qua tổng hợp nhiều nghiên cứu Maillefert JF và Roux C cho rằng tỷ lệgiảm mật độ xương của bệnh nhân VCSDK tại cổ xương đùi (CXĐ) từ 22%đến 72% và tại cột sống thắt lưng (CSTL) từ 18% đến 32% [76] theo tiêuchuẩn phân loại loãng xương của Tổ chức Y tế Thế giới. Tỷ lệ loãng xươngthay đổi từ 0% đến 31% tại CXĐ và 5% đến 27% tại CSTL [76]. Trước đâysự mất xương và loãng xương trên bệnh nhân VCSDK chưa được quan tâmđúng mức và không được coi là đặc điểm quan trọng của bệnh [76] Từ các nghiên cứu về mật độ xương ở bệnh nhân VCSDK trên Thế giớicho thấy hậu quả của bệnh ngày càng nặng nề như tăng tần suất gãy xươngsau chấn thương nhẹ, gây các biến chứng thần kinh [85], [125]. Theo Bormanvà cs -2001 [17], nghiên cứu trên 32 bệnh nhân VCSDK loãng xương 34,3%và ở nhóm chứng 6,2%. Mitra D và cs -2000 [85] cho thấy bệnh nhânVCSDK mật độ xương giảm cả CSTL và CXĐ. Tại Việt Nam, bệnh viêm cột sống dính khớp đã được nghiên cứu về đặcđiểm lâm sàng, chẩn đoán và điều trị bệnh, các nghiên cứu này cho thấy dichứng nặng nề ở giai đoạn cuối của bệnh chủ yếu là dính và mất khả năng vậnđộng hai khớp háng [2]. Những năm gần đây trong sự phát triển các kỹ thuậtchẩn đoán hình ảnh, kỹ thuật đo mật độ xương (MĐX) bằng phương pháp hấpthụ tia X năng lượng kép (DEXA) đã được ứng dụng nhiều trong lĩnh vựcchẩn đoán loãng xương. Nhìn chung các nghiên cứu chưa đề cập đến sự mấtxương ở bệnh nhân VCSDK trẻ tuổi (17-30 tuổi), lứa tuổi có khối lượngxương đỉnh cao và ở Việt nam cũng chưa có nghiên cứu nào về MĐX trênbệnh nhân VCSDK. Vì vậy đề tài: “ Nghiên cứu mật độ xương và các yếutố liên quan trong bệnh viêm cột sống dính khớp” là rất cần thiết.Mục tiêu của đề tài1. Xác định mật độ xương của bệnh nhân nam viêm cột sống dính khớp. 2. Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến biến đổi mật độ xương trong bệnhviêm cột sống dính khớp.
     
Đang tải...