Thạc Sĩ Nghiên cứu mật độ nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) thương phẩm trong ao

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu mật độ nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) thương phẩm trong ao
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .
    LỜI CẢM ƠN
    MỤC LỤC .
    DANH MỤC CÁC BẢNG .
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .
    PHẦN I. MỞ ðẦU .1
    1. Mục tiêu nghiên cứu 2
    2. Nội dung nghiên cứu 2
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
    2.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của ñối tượng nghiên cứu .3
    2.1.1. Vị trí phân loại 3
    2.1.2. Phân bố .3
    2.1.3. ðặc ñiểm hình thái và nhận dạng 4
    2.1.4. Tập tính sống 5
    2.1.5. ðặc ñiểm dinh dưỡng .5
    2.1.6. ðặc ñiểm sinh trưởng . 6
    2.1.7. ðặc ñiểm sinh sản .6
    2.2. Tình hình nghiên cứu cá chim vây vàng ở ngoài nước .6
    2.3. Tình hình nghiên cứu cá chim vây vàng ở trong nước .10
    2.4. Ảnh hưởng của mật ñộ nuôi ñến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế
    của cá nuôi .12
    PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    3.1. ðịa ñiểm, thời gian, ñối tượng nghiên cứu .16
    3.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu .16
    3.1.2. Thời gian nghiên cứu 16
    3.1.3. ðối tượng nghiên cứu .16
    3.2. Thiết bị và vật liệu nghiên cứu 16
    3.3. Phương pháp nghiên cứu . 16
    3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 16
    3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 18
    3.3.3. Theo dõi một số yếu tố môi trường nước trongao nuôi .18
    3.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .19
    PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21
    4.1. Biến ñộng một số yếu tố môi trường nước trong ao nuôi thương phẩm cá
    chim vây vàng 21
    4.1.1. Biến ñộng nhiệt ñộ nước trong ao nuôi thươngphẩm cá chim vây vàng21
    4.1.2. Biến ñộng của pH trong ao nuôi thương phẩm cá chim vây vàng 22
    4.1.3. Biến ñộng ñộ mặn trong ao nuôi thương phẩm cá chim vây vàng .23
    4.1.4. Biến ñộng của hàm lượng ô xy hòa tan trong ao nuôi thương phẩm cá
    chim vây vàng 24
    4.1.5. Biến ñộng hàm lượng H2S trong ao nuôi thươngphẩm cá chim vây vàng 24
    4.1.6. Biến ñộng hàm lượng NH3 trong ao thí nghiệm 25
    4.1.7. Biến ñộng giá trị nhu cầu ô xy hóa học (COD) trong ao nuôi thương
    phẩm cá chim vây vàng 26
    4.1.8. Biến ñộng giá trị nhu cầu ô xy sinh hóa (BOD) trong ao nuôi thương
    phẩm cá chim vây vàng 27
    4.2. Tăng trưởng của cá chim vây vàng 28
    4.2.1. Tăng trưởng về chiều dài của cá chim vây vàng 28
    4.2.2. Tăng trưởng về khối của cá chim vây vàng .30
    4.3. Tỷ lệ sống của cá chim vây vàng .32
    4.4. Năng suất nuôi cá chim vây vàng 34
    4.5. Hệ số chuyển ñổi thức ăn 36
    4.6. Một số bệnh thường gặp ở cá chim vây vàng trong thời gian nuôi .37
    4.6.1. Bệnh hoại tử thần kinh (VNN) 37
    4.6.2. Bệnh do vi khuẩn 37
    4.6.3. Bệnh do ký sinh trùng .38
    4.7. Hạch toán kính tế 38
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 40
    5.1. Kết luận 40
    5.2. ðề xuất .40


    PHẦN I. MỞ ðẦU
    Trong hai thập kỷ trở lại ñây nghề nuôi cá biển phát triển mạnh mẽ. Sản
    phẩm là những mặt hàng có giá trị cao, phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ trong
    nước. Cho ñến nay thế giới ñã ñưa vào nuôi trên 300loài cá biển, tôm, nhuyễn thể.
    Nhiều nước ñã nhận thức ñược mức ñộ giới hạn và sự giảm sút nguồn lợi tự nhiên
    nên ñã ñẩy mạnh nghề nuôi cá biển. Sản lượng cá biển nuôi ngày càng tăng cao,
    90% sản lượng cá biển thế giới từ các nước ở châu Á. ði ñầu trong nhóm này là
    Trung Quốc, ðài loan, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc . ðối tượng nuôi chủ yếu
    là: cá song, cá măng biển, cá vược, cá giò, cá cam,cá tráp, cá hồng, cá chim vây
    vàng [20].
    Trong những năm gần ñây, nhiều khó khăn về kinh tế xã hội ñã xảy ra ñối
    với những nông hộ nuôi tôm qui mô nhỏ sinh sống ở nhiều tỉnh ven biển bởi vì nuôi
    tôm thất bại do dịch bệnh bùng phát và chất lượng nước kém. Hậu quả là nhiều diện
    tích ao nước lợ ñã bị bỏ hoang và nông dân không cóviệc làm, không có thu nhập
    và không có khả năng trả nợ ngân hàng do vay ñể xâydựng ñầm nuôi. Việc ñịnh ra
    một loài nuôi thay thế hay nuôi luân canh với tôm sẽ có ý nghĩa rất lớn ñể cải thiện
    ñời sống kinh tế của nhiều hộ nuôi tôm. Hơn nữa, Chính phủ cũng nhận thấy rằng
    nghề nuôi cá biển có tiềm năng mang lại thu nhập cao hơn và ổn ñịnh hơn cho cộng
    ñồng dân cư ñang sinh sống ở khắp các tỉnh ven biểnViệt Nam.
    Cá chim vây vàng là ñối tượng nuôi mới ñầy triển vọng vì có giá kinh tế cao
    (80.000-90.000ñồng/kg), nhu cầu thị trường trong vàngoài nước rất lớn. Chính vì
    vậy, trong thời gian gần ñây cá chim vây vàng ñã ñược nuôi ở nhiều ñịa phương.
    Tuy nhiên, hầu hết các hộ nông hộ nuôi cá chim trong lồng ở qui mô nhỏ và sử
    dụng cá tạp làm thức ăn cho cá. Dẫn ñến nghề nuôi cá chim vây vàng chưa ñạt hiệu
    quả cao và không bền vững. Cho ñến nay chưa có quy trình công nghệ nuôi cá
    chim vây vàng trong ao ñất ở Việt Nam.
    Từ năm 2006 - 2007, Trường Cao ñẳng Thủy sản ñã thực hiện dự án “Nhập
    công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng” và ñã ứng dụng thành công quy trình
    công nghệ trong ñiều kiện Việt nam và sản xuất ñược165.040 con cá giống cỡ 4-
    6cm. Năm 2009, công nghệ sinh sản nhân tạo và sản xuất giống cá chim vây vàng
    ñang ñược chuyển giao cho Trường ðại học Nha Trang và hai tỉnh Nam ðịnh và
    Ninh Bình.
    Từ chủ ñộng về con giống cũng như những ưu ñiểm củacá chim vây vàng về
    giá trị dinh dưỡng, thịt thơm ngon. Năm 2008, Trường Cao ñẳng Thủy sản tiếp tục
    thực hiện ñề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nuôi thâm canh cá chim
    vây vàng (Trachinotus blochiiLacepède 1801) trong ao bằng thức ăn công nghiệp”
    nguồn kinh phí từ Dự án Hợp phần Hỗ trợ Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững
    (SUDA). ðề tài ñã bố trí thí nghiệm ở hai mật ñộ nuôi 1,5 con/m
    2
    và 2,5 con/m
    2
    , kết
    quả nghiên cứu của ñề tài cho thấy không có sự khácbiệt về tốc ñộ tăng trưởng và
    tủ lệ sống giữa 2 mật ñộ nuôi (P> 0,05). ðể ñánh giá ñầy ñủ hơn về hiệu quả kinh tế
    giữa các mật ñộ nuôi cần tiếp tục nghiên cứu thêm với các mật ñộ nuôi khác.
    Cá chim vây vàng là loài có hoạt ñộng mạnh, bơi nhanh và sống thành bầy
    ñàn, cá phàm ăn. Mật ñộ nuôi là một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất ảnh hưởng ñến
    năng suất ao và hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản. Năng suất cá trong ao cao
    nhất sẽ có thể ñạt ñược khi mật ñộ nuôi thả thích hợp [2]. Một trong những vấn ñề kỹ
    thuật cần quan tâm ñến năng suất và hiệu quả kinh tế trên một ñơn vị diện tích nuôi
    một cách tối ña và hiệu quả nhất phù hợp với trình ñộ kỹ thuật. Mật ñộ nuôi không
    những ảnh hưởng lớn ñến năng xuất sản phẩm của côngnghệ mà còn liên quan ñến
    cỡ cá thương phẩm. Hiện nay, chưa có một công trìnhnghiên cứu khoa học nào công
    bố về mật ñộ nuôi thích hợp cho cá chim vây vàng nuôi thương phẩm trong ao ñất ở
    Việt Nam.
    Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của sản xuất chúng tôi ñã tiến hành thực hiện
    ñề tài: “Nghiên cứu mật ñộ nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii
    Lacepède 1801) thương phẩm trong ao”.
    1. Mục tiêu nghiên cứu
    Xác ñịnh ñược mật ñộ nuôi thương phẩm cá chim vây vàng phù hợp trong
    ao, góp phần xây dựng quy trình công nghệ nuôi thương phẩm cá chim vây vàng.
    2. Nội dung nghiên cứu
    - Nội dung 1: Xác ñịnh tốc ñộ tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá chim vây vàng
    nuôi trong ao ñất.
    - Nội dung 2: ðánh giá hiệu quả kinh tế ở các mật ñộ nuôi.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng việt
    1. Thái Thanh Bình, 2008. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii)
    bằng thức ăn công nghiệp trong ao ñất – ðề tài cấp Bộ ( Tài liệu chưa công bố).
    2. Gecking D., 1987. Sinh thái học nuôi cá (bản dịch của Hà Quang Hiếu) trang 26 – 59,
    Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Lý Tổ Phúc và cộng sự, 2006. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi một số loài cá biển có giá
    trị kinh tế ở biển miền nam Trung Quốc. Tài liệu dịch.
    4. Nguyễn Thanh Phương, Trần Thanh Hải, Dương Nhựt Long, 2009. Các ñịnh nghĩa và
    nguyên lý trong nuôi trồng thủy sản - Trường ðại học Cần Thơ.
    5. Nguyễn Thanh Phương, Trần Thanh Hải và Nguyễn Quang Trung, 2005. Ảnh hưởng
    của mật ñộ ñến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh
    (Macrobrachium rosenbergii) luân canh với lúa. Tạp chí Khoa học 2008 (2): 96-105
    Trường ðại học Cần Thơ.
    6. Nguyễn Thị Xuân Thu và cộng sự, 2009. Nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và mật ñộ
    ương tới tốc ñộ tăng trưởng của cá hồi vân (Oncorhynchus mykis) trong hệ thống
    nuôi tuần hoàn. ðề tài KC.07.15 – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III.
    7. Nguyễn ðình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nướctrong nuôi trồng thủy sản. NXB
    nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
    8. Nguyễn ðức Tuân, 2007. Nghiên cứu mật ñộ nuôi thương phẩm cá lăng chấm ở một số
    kích cỡ khác nhau. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 2007.
    9. Lê Xân, 2004. Kết quả sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số loài cá biển và cá
    nước lợ ở Việt Nam trong thời gian qua, ñịnh hướng nghiên cứu và sản xuất trong
    thời gian tới. Tuyển tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu ứng dụng khoa học công
    nghệ trong nuôi trồng thủy sản, Vũng Tàu tháng 12 –2004, Trang 541 – 548.
    10. Lê Xân, 2005. Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số loài
    cá song phục vụ xuất khẩu. Bộ Khoa học và công nghệ- Chương trình KC – 06.
    Tài liệu nước ngoài
    11. Chang, S.L, 1993a. The breeding and culture of pompano (Trachinotus blochii). Fu-So
    Mag. Ser 7: 61-65.
    12. Cheng, S.C, 1990. Reports on the artificial propagation of pompano (Trachinotus
    blochii). Fish World 4: 140-146. (in Chinese).
    13. Chou. R, Lee. H. B, 1997. Commercial marine fish farming in Singapore. Aquaculture
    Research 28: 767–776.
    14. Groat. D, 2002. Effects of feeding strategies on growth of Florida pompano
    (Trachinotus carolinus) in closed recirculating systems. Master thesis 2002. Long
    Island University – Southampton College. 71p.
    15. Kevan. L. M., Rhody. N., Nystrom. M., Resley. M, 2007. Species profile Florida
    pompano. Southern Regional aquaculture center. Publication No 7206.
    16. Lazo. P. J., Davis. A. L., Arnodl. R. C, 1998. The effects of dieary protein level on
    growth, feed effeciece and survival rate of juvenline Florida pompano (Trachinotus
    carolinus) Aquaculture 169: 225-232.
    17. Munday. L. B., Kwang. J., Moody. N, 2002. Betanodavirus infections of teleost fish: a
    review. Journal of fish disease 25: 127-142.
    18. Master Mc, Kloth T.C, J.F. Coburn. POMPANO FARMS – 2004. Mariculture
    Technologies International, Inc. Oak Hill, FL.
    19. Pin Lan. H., Cremer. C. M., Chappell. J., Hawke. J., O’Keefe. T. Growth performance
    of Pompano (Tranchinotus blochii) fed fishmeal and soy based diets in offshore
    OCAT ocean cages. Result of the 2007 OCAT cage feefing trial in Hainam, China.
    U.S. Soybean Export Council, 12125 Woodcrest Executive Drive Suite 140, St.
    Louis, MO.
    20. Situ. Y. Y., Sadovy. J. Y. 2004. A preliminary study on local species diversity and seasonal
    composition in a Hong Kong Wet Market. Asian fisheries science 17: 235-248.
    21. Shinn-Pyng Yeh, Tny Yang, Tah-Wei Chu. Marine Fish Seed Industry In Taiwan,
    Aquaculture Volume 261, Issue1, 16 November 2006: 17 – 25.
    22. Thouard. E., Soletchnik. P., Marion. P. J, 1989. Selection of finfish species for
    aquaculture development in Martinnique (FWI). Advances in tropical aquaculture 20:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...