Thạc Sĩ Nghiên cứu marketing trong đào tạo tại Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu marketing trong đào tạo tại Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ðỘNG
    MARKETING TRONG LĨNH VỰC ðÀO TẠO 4
    2.1 ðặc ñiểm và vai trò của giáo dục - ñào tạo 4
    2.2 Marketing ñào tạo 8
    2.3 Các chính sách marketing trong lĩnh vực ñào tạo 20
    2.4 Xu hướng phát triển và bài học kinh nghiệm của các quốc gia
    phát triển vềmarketing trong giáo dục - ñào tạo. 31
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 40
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
    4.1 Thực trạng công tác xác ñịnh nhu cầu ñào tạo 44
    4.1.1 Căn cứxác ñịnh nhu cầu 44
    4.1.2 Xác ñịnh chiến lược ñào tạo 50
    4.1.3 Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo qua các năm 52
    4.1.4 Xác ñịnh thịtrường mục tiêu 53
    4.2 Các chính sách Marketing trong ñào tạo của nhà trường 56
    4.2.1 Chính sách sản phẩm 56
    4.2.2 Chính sách ñối với ñội ngũgiáo viên 62
    4.2.3 Chính sách ñầu tưxây dựng cơsởhạtầng 67
    4.2.4 Chính sách học phí ñối với người học 71
    4.2.5 Chính sách nâng cao chất lượng ñào tạo 75
    4.2.6 Tăng cường liên doanh liên kết trong ñào tạo 80
    4.2.7 Chính sách tuyển sinh và phân phối sản phẩm 81
    4.2.8 Chính sách xúc tiến hốn hợp 82
    4.3 Kết quả ñào tạo của nhà trường 85
    4.3.1 Kết quả ñào tạo của nhà trường qua các năm 85
    4.3.2 Tình hình việc làm của sinh viên sau ra trường 89
    4.3.3 ðánh giá của sinh viên tốt nghiệp và cơsởtuy ển dụng vềtình
    hình ñào tạo của trường 92
    4.4 Một sốgiải pháp nhằm ñẩy mạnh hoạt ñộng marketing trong ñào
    tạo của nhà trường 96
    4.4.1 Quan ñiểm, ñịnh hướng phát triển trường 96
    4.4.2 Phân tích SWOT 98
    4.4.3 Một sốgiải pháp nhằm ñẩy mạnh hoạt ñộng marketing trong ñào
    tạo của Trường trong thời gian tới 101
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 5.1 Kết luận 127
    5.2 Kiến nghị 128
    5.2.1 Nhà nước các cấp 128
    5.2.2 ðối với BộGiáo dục và ðào tạo 128
    5.2.2 ðối với Tỉnh 129
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 130
    PHỤLỤC 132

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Cuộc cách mạng khoa học - Công nghệsẽtiếp tục phát triển với những
    bước nhảy vọt trong Thế kỷ 21, ñưa thế giới chuy ển từ kỷ nguyên công
    nghiệp sang kỷnguyên thông tin và phát triển kinh tếtri thức, ñồng thời tác
    ñộng tới tất cảcác lĩnh vực, làm biến ñổi nhanh chóng và sâu sắc ñời sống vật
    chất và tinh thần của xã hội, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tếquốc tếlà một
    xu hướng khách quan, vừa là quá trình hợp tác ñểphát triển vừa là quá trình
    ñấu tranh của các nước ñang phát triển ñểbảo vệlợi ích quốc gia. Sựcạnh
    tranh kinh tếgiữa các quốc gia sẽcàng quyết liệt hơn ñòi hỏi phải tăng năng
    suất lao ñộng, nâng cao chất lượng hàng hóa và ñổi m ới công nghệmột cách
    nhanh chóng. ðổi mới giáo dục ñang diễn ra trên quy mô toàn cầu Việt Nam
    gia nhập WTO ñã chủ ñộng thực hiện GATT ñối với tất cả12 ngành dịch vụ,
    trong ñó có giáo dục. Bối cảnh trên ñã tạo nên những thay ñổi sâu sắc trong
    giáo dục, từquan niệm vềchất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học
    ñến cách tổchức quá trình và hệthống giáo dục. Nhà trường từchỗkhép kín
    chuyển sang mở cửa rộng rãi, ñối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽvới
    nghiên cứu khoa học - công nghệvà ứng dụng, nhà giáo thay vì chỉtruy ền ñạt
    tri thức chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin
    một cách hệthống có tưduy phân tích và tổng hợp.
    Trong sựnghiệp Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá ñất nước, giáo dục -
    ñào tạo ñược coi là yếu tốquan trọng bậc nhất. Bởi lẽ, chỉcó giáo dục - ñào
    tạo với chức năng nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài mới có thểphát huy
    tiềm năng của con người. Hơn bao giờhết, giáo dục - ñào tạo luôn là yếu tố
    cơbản cho sựphát triển nhanh và bền vững của quá trình xây dựng và bảo vệ
    vững chắc Tổquốc Việt Nam xã hội chủnghĩa. Nghịquyết TW2 khoá VIII
    khẳng ñịnh “Giáo dục ñào tạo cùng với khoa học công nghệlà quốc sách hàng
    ñầu trong sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñất nước”.
    Trước những thời cơvà thách thức lớn trong giai ñoạn hiện nay, cùng
    với sựtác ñộng nhiều mặt của kinh tếthịtrường và hội nhập Quốc tế. Công
    tác cán bộcó ý nghĩa quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi cương lĩnh,
    chiến lược kinh tế- xã hội và các nhiệm vụchính trịcủa ðảng. Nói ñến công
    tác cán bộlà nói ñến quá trình ñào tạo, bồi dưỡng, bốtrí và sửdụng ñội ngũ.
    Kinh nghiệm thực tếcho thấy rằng: ðộchính xác của ñường lối chính sách
    ñều tuỳthuộc vào chất lượng của công tác cán bộ.
    Trong bối cảnh chung của cảnước, công tác ñào tạo cán bộcó trình ñộ
    cao ñẳng, ñại học luôn luôn ñược Tỉnh Thái Bình quan tâm. Ngay từnhững
    năm 90 của thếkỷXX, Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh rất quan tâm ñến công tác ñào
    tạo, bồi dưỡng cán bộ, ñặc biệt là cán bộ cơ sở xã, phường, thị trấn. Ban
    Thường vụTỉnh uỷThái Bình (khoá 14) ñã có Nghịquyết 10 vềviệc ñào tạo,
    bồi dưỡng cán bộlãnh ñạo, cán bộquản lý cho các ngành, các cơsởtrong ñó
    có cán bộ cấp xã về nghiệp vụchuyên môn và giao cho Trường Cao ñẳng
    Kinh tếKỹthuật Thái Bình thực hiện
    Trường Cao ñẳng Kinh tếKỹthuật Thái Bình ñược thành lập năm 2000
    trên cơsởTrường Kinh tếKỹthuật Thái Bình, ñể ñóng góp vào sựnghiệp
    giáo dục ñào tạo của Tỉnh Thái Bình và khu vực ñồng bằng Sông Hồng.
    Trong chiến lược dài hạn với nhiệm vụ ởtầm cao hơn nhà trường tiếp tục giải
    quyết các vấn ñề: Mục tiêu ñào tạo, nội dung ñào tạo, ngành nghề ñào tạo,
    phương pháp và phạm vi ñào tạo. Cơsởvật chất, kỹthuật và các nguồn lực
    khác ñảm bảo nâng cao năng lực của trường và chất lượng ñào tạo.
    ðể ñáp ứng ñược những thay ñổi ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài
    “Nghiên cứu marketing trong ñào tạo tại Trường Cao ñẳng Kinh tếKỹthu ật
    Thái Bình” nhằm góp phần vào sựnghiệp phát triển nhà trường trong ñiều kiện
    nền kinh tếnước ta hội nh ập sâu rộng hơn vào nền kinh tếthếgiới với áp lực liên
    kết và c ạnh tranh trong ñào tạo ngày càng mạnh mẽ, tiên ti ến và hiện ñại.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơsởnghiên cứu thực trạng hoạt ñộng marketing trong lĩnh vực
    ñào tạo của nhà trường, ñềxuất một sốbiện pháp nhằm ñẩy mạnh hoạt ñộng
    marketing cho nhà trường trong thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hoá cơsởlý luận vềmarketing và marketing trong lĩnh vực
    ñào tạo.
    - Phân tích ñánh giá thực trạng các hoạt ñộng marketing trong ñào tạo
    tại Trường Cao ñẳng Kinh tếKỹthuật Thái Bình
    - ðềxuất một sốbiện pháp nhằm ñẩy mạnh hoạt ñộng marketing trong
    ñào tạo cho nhà trường trong thời gian tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu là các hoạt ñộng ñào tạo và marketing trong lĩnh
    vực ñào tạo của nhà trường.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về không gian: ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu tại Trường Cao
    ñẳng Kinh tếKỹthuật Thái Bình.
    - Vềthời gian: ðềtài ñược thực hiện từ6/2009 ñến tháng 8/2010. Các
    sốliệu phục vụcho ñánh giá thực trạng ñược thu thập từ2005 ñến 2009. Các
    ñịnh hướng và các giải pháp marketing trong ñào tạo nhằm góp phần vào việc
    xây dựng và phát triển nhà trường ñến năm 2015 và những năm tiếp theo.
    - Phạm vi vềnội dung:
    ðềtài tập trung chủyếu vào nghiên cứu ñánh giá thực trạng hoạt ñộng
    marketing trong ñào tạo tại Trường Cao ñẳng Kinh tếkỹthuật Thái Bình.

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ðỘNG
    MARKETING TRONG LĨNH VỰC ðÀO TẠO
    2.1. ðặc ñiểm và vai trò của giáo dục - ñào tạo
    2.1.1. ðặc ñiểm và yêu cầu của giáo dục - ñào tạo
    Giáo dục và ñào tạo dược xếp vào khu vực kinh tếdịch vụ. Sản phẩm
    của giáo dục vừa mang thuộc tính hình thái ý thức xã hội vừa mang thuộc tính
    hàng hóa [ 1], [ 2].
    Khi coi sản phẩm giáo dục mang thuộc tính hình thái ý thức xã hội là
    muốn nhấn mạnh hoạt ñộng giáo dục có tính chất xã hội, khẳng ñịnh mục ñích
    cơbản và phương hướng tác ñộng của sản phẩm này chủyếu vào ñời sống
    tinh thần của xã hội.
    Khi coi sản phẩm giáo dục có thuộc tính hàng hóa là muốn nhấn mạnh
    cuối cùng thì sản phẩm này phải ñược sửdụng vào thịtrường lao ñộng trực
    tiếp hay gián tiếp, nó bịchi phối và bị ñiều tiết bởi quy luật thịtrường. Hai
    thuộc tính trên vừa chế ước nhau vừa thúc ñẩy nhau.
    Thuộc tính hình thái ý thức xã hội yêu cầu hoạt ñộng của giáo dục phải
    phục vụ ñắc lực các khía cạnh ñạo ñức của kinh tế, quá trình ñào tạo phải làm
    cho quan hệxã hội tiến tới sựcông bằng, bình ñẳng, nâng cao chất lượng của
    ñời sống tinh thần xã hội, phát triển các giá trịnhân văn lao ñộng.
    Thuộc tính hàng hóa yêu cầu hoạt ñộng giáo dục phải tổchức quá trình
    ñào tạo chú ý ñến hiệu ứng của thịtrường, ñặc biệt là thịtrường sức lao ñộng,
    phải tổchức quá trình tạo ra ñộng lực phát triển kinh tếtrên cơsở ñào tạo làm
    ñổi m ới sức lao ñộng và thúc ñẩy sựsửdụng sức lao ñộng có hiệu quảtrong
    ñời sống xã hội. Quá trình ñào tạo phải bám sát với nhu cầu thịtrường sức lao
    ñộng, hoàn thiện cơcấu lao ñộng [ 1].
    Chỉquan tâm ñến thuộc tính hình thái ý thức xã hội mà coi nhẹthuộc

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2002). Ngành Giáo dục và ðào tạo thực hiện
    Nghịquyết Trung ương 2 khoá VIII và Nghịquyết ðại hội ðảng toàn quốc
    lần thứIX. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    2. BộGiáo dục và ðào tạo (2005). Tìm hiểu Luật giáo dục 2005. Nxb Giáo
    dục, Hà Nội.
    3. BộGiáo dục và ðào tạo (2009). Hội nghịtuy ển sinh năm 2009.
    4. Cục thống kê tỉnh Thái bình (2007-2009). Niên giám thống kê tỉnh (2007-2009).
    5. ðặng Bá Lâm (2005). Quản lý nhà nước vềgiáo dục lý luận và thực tiễn.
    Nxb Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
    6. ðặng Hữu (2004). Kinh tếtri thức thời cơvà thách thức ñối với sựphát
    triển của Việt Nam. Nxb chính trịquốc gia, Hà Nội.
    7. ðỗHữu Vĩnh (2006). Marketing xuất nhập khẩu. Nxb Tài chính, Hà Nội.
    8. Lê Quỳnh (2006). Cẩm nang nghiệp vụquản lý trường học. Nxb Lao ñộng
    xã hội, Hà Nội.
    9. Lê Thế Giới và Nguy ễn Xuân Lãng (1999). Quản trị Marketing. Nxb
    Thống kê, Hà Nội.
    10. Lê ThếGiới và Nguy ễn Xuân Lãng (2002). Nghiên cứu Marketing. Nxb
    Giáo dục, Hà Nội.
    11. Lưu Văn Nghiêm (1997). Quản trịMarketing dịch vụ. Nxb Lao ñộng xã
    hội, Hà Nội.
    12. Nguyễn ðắc Hưng (2005). Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển ñất
    nước. Nxb chính trịquốc gia, Hà Nội.
    13. Nguyễn Văn ðiềm và Nguyễn Ngọc Quân (2004). Quản trịnguồn nhân
    lực. Nxb Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
    14. Phạm Minh Hạc (1999). Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thếkỷ
    21. Nxb chính trịquốc gia, Hà Nội.
    15. Phan Thăng (2005), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội
    16. Philip Kotler (2003). Quản trịMarketing. Nxb thống kê, Hà Nội.
    17. Phòng ñào tạo trường Cao ñẳng kinh tếkỹthuật Thái Bình (2005-2010).
    Báo cáo kết quảtuy ển sinh trường (2005-2010).
    18. Trần Kim Dung (2005). Quản trịnguồn nhân lực. Nxb Thống kê, Hà Nội.
    19. Trần Minh ðạo (2003). Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội
    20. Trường Cao ñẳng kinh tếkỹthuật Thái Bình (2005). Chiến lược phát triển
    trường năm 2006-2010.
    21. Uỷban quốc gia vềhợp tác kinh tếquốc tế(2006). Việt Nam gia nhập tổ
    chức thương mại thếgiới thời cơvà thách thức, NXB Lao ñộng xã hội, Hà
    Nội.
    22. VũQuỳnh (2006). Quảng cáo và các hình thức quảng cáo hiệu quảnhất.
    Nxb Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
    23. Vũ Trọng Hùng, Phan ðình Quy ền (1999). Marketing ñịnh hướng vào
    khách hàng. Nxb ðồng Nai.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...