Đồ Án Nghiên cứu lý thuyết kiểm thử và kiểm thử đơn vị với NUnit 2.5

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT KIỂM THỬ VÀ KIỂM THỬ ĐƠN VỊ VỚI NUnit 2.5
    LỜI NÓI ĐẦU 10


    Kết quả đạt được của đồ án là hiểu rõ và vận dụng được qui trình kiểm thử vào các sự án thực tế, nghiên cứu và vận dụng hiệu quả một số công cụ hỗ trợ kiểm thử tự động đặc biệt là công cụ kiểm thử NUnit thực hiện trên một số sản phẩm demo, từ đó đề xuất và ứng dụng kiểm thử cho các ứng dụng phức tạp hơn, thực hiện nhiều loại, nhiều giai đoạn kiểm thử. Việc kiểm thử bằng NUnit giúp tiết kiệm được thời gian và kiểm thử đơn vị hiệu quả.


    Trên cơ sở nghiên cứu các tư liệu và kết quả thực nghiệm cho thấy kiểm thử phần mềm là rất quan trọng, việc thực hiện kiểm thử tốt sẽ làm tăng chất lượng của sản phẩm. Tuy nhiên, để vận dụng và thực hiện một cách hiệu quả các qui trình, phương pháp và công cụ kiểm thử thì vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết. Có thể đề xuất những hướng nghiên cứu và triển khai tiếp theo của đồ án là:- Sử dụng công cụ kiểm thử NUnit để kiểm thử các đối tượng của website và hiệu suất của một website.​- Nghiên cứu một số công cụ kiểm thử web, kiểm thử cơ sở dữ liệu, kiểm thử tải. Để nâng cao hiệu suất kiểm thử nhiều loại sản phẩm phần mềm khác nhau, ta cần nghiên cứu thêm nhiều công cụ kiểm thử tự động khác bởi vì mỗi một công cụ kiểm thử chỉ có thể thực hiện chuyên một số kiểm thử nào đó.​

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ 11
    1.1.GIỚI THIỆU: 11
    1.1.1. Bài toán kiểm thử phần mềm 11
    1.1.2. Các mục tiêu kiểm thử 11
    1.1.3. Mô hình phát triển chữ V 12
    1.1.4. Quá trình kiểm thử 13
    1.2. KIỂM THỬ PHẦN MỀM 14
    1.2.1 Kiểm thử hệ thống 14
    1.2.2. Kiểm thử thành phần 22
    1.2.3 Thiết kế trường hợp thử nghiệm 26
    1.2.4 Tự động hóa kiểm thử 37
    1.2.5. Một số công cụ, thư viện nguồn mở hỗ trợ việc kiểm thử 40
    1.3. LỖI DỮ LIỆU 41
    1.3.1. Vòng đời của lỗi 41
    1.3.3. Trạng thái của lỗi 43
    1.4.KIỂM THỬ ĐƠN VỊ 44
    1.4.1. Tiến trình kiểm thử 44
    1.4.2. Kế hoạch kiểm thử Unit 45
    1.4.3. Kỹ thuật kiểm thử hộp đen ( Black box ) 45
    1.4.4. Kỹ thuật kiểm thử hộp trắng ( White Box) 46
    1.4.5. Các trường hợp kiểm thử và dữ liệu kiểm thử 47
    1.4.6. Vòng đời của Unit Testing 47
    1.4.7. Lợi ích của Unit Testing 47


    CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ KIỂM THỬ NUnit 50
    2.1. GIỚI THIỆU: 50
    2.2. NUnit-Console 50
    2.3. NUnit gui runner 50
    2.4 Lớp Assert 51
    2.5 Các thuộc tính trong NUnit: 52
    2.5.1 ExpectedExceptionAttribute 52
    2.5.2 FixtureSetUpAttribute 53
    2.5.3 Lớp FixtureTearDownAttribute 54
    2.5.4 IgnoreAttribute 54
    2.5.5 SetUpAttribute 55
    2.5.6 TearDownAttribute 55
    2.5.7 TestAttribute 56
    2.5.8 TestFailed 56
    2.5.9 TestFixtureAttribute 57


    CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NUnit 59
    3.1.Hướng dẫn dowload phần mềm 59
    3.2.Hướng dẫn sử dụng phần mềm 59
    3.3.Bắt đầu nhanh với NUnit 60


    CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 68
    4.1 Mô tả bài toán 68
    4.1.1 Mục đích 68
    4.1.2 Phạm vi 68
    4.2 Mô tả chương trình 68
    4.2.1Tổng quan chương trình 68
    4.2.2 Các hệ thống liên quan 68
    4.3 Các yêu cầu chung 68
    4.3.1 Yêu cầu về kiến trúc chương trình 68
    4.3.2 Các yêu cầu về thẩm mỹ 69
    4.3.3 Các yêu cầu về sử dụng 69
    4.4. Chương trình 69
    4.4.1 Giao diện chương trình 69
    4.4.2 Mô tả các đối tượng 70
    4.4.2 Mã code của chương trình 70


    CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KIỂM THỬ 75
    5.1 Kiểm thử hộp đen 75
    5.1.1 Yêu cầu giao diện 75
    5.1.2 Mô tả các tình huống Test 75
    5.2 Kiểm thử hộp trắng 76


    CHƯƠNG 6: TIẾN HÀNH KIỂM THỬ 77
    6.1 Kiểm thử hộp đen 77
    6.1.1 Kết quả kiểm thử giao diện 77
    6.1.2 Kết quả kiểm thử chức năng 77
    6.2 Kiểm thử hộp trắng 78


    KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 83


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...