Thạc Sĩ Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán việt nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 19/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CAM ĐOAN

    Tôi xin cam đoan rằng luận văn “ nghiên cứu lý thuyết tài chính hành vi trên
    thị trường chứng khoán Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
    Các thông tin, dữ liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, các nội
    dung trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc và các kết quả nghiên cứu được trình bày
    trong luận văn này chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.1 Đặt vấn đề

    Trong một vài năm, bắt đầu từ 1998, giá chứng khoán của các công ty IT
    (Công nghệ thông tin) có hiện tượng tăng và theo sau bởi một sự xuống giá đột ngột
    tương ứng vào tháng 3 năm 2000. Chỉ số NASDAQ tăng 170% trong suốt thời kỳ từ
    mùa thu năm 1998 đến tháng 3 năm 2000. Vào tháng 2 năm 2001 chỉ số NASDAQ
    đã giảm một nửa thị giá của nó so với đỉnh điểm vào tháng 3 năm trước. Cũng trong
    thời gian trên chỉ số chứng khoán Stockholm (The Stockholm Stock Exchange’s All
    Share Index – SAX) tăng 118% và vào tháng 11 năm 2001 giá trị của nó giảm 43%.
    Trong khi đó ở thị trường chứng khoán Việt Nam, đỉnh điểm của sự "kỳ vọng"
    là VN-Index đã lên đến 1.170,67 điểm vào ngày ngày 12-3-2007 - mức kỷ lục cho
    đến tận hôm nay, tăng hơn 55% so với phiên cuối cùng của năm 2006 (VN-Index ở
    mức 751,77 điểm vào ngày 29-12-2006), và rồi thị trường đi xuống. Đến quý 4,
    VN-Index với xu hướng tiếp tục giảm điểm với đáy là 286.85 vào ngày 10/12/2008
    và đây cũng là mức đáy của năm 2008. Đáy của quý này giảm 29,97% so với đáy
    của quý 3 và giảm 21,63% so với đáy của quý 2. VN-Index đóng cửa vào ngày
    31/12/2008 là 315,62 điểm giảm 73,04% so với đỉnh của VN-Index (giá đóng cửa
    ngày 12/3/2007 với 1170,67 điểm và giảm 65,73% so với ngày đầu năm 2008.
    Bong bóng đầu cơ này đã khiến xuất hiện nhiều câu hỏi thú vị. Nhân tố nào
    hay trường hợp nào đã ảnh hưởng đến hành vi của các tổ chức và cá nhân đầu tư
    vào thời điểm năm 2007? Sao mà bong bóng đầu cơ có thể phát triển được trong
    một tình trạng như vậy? Phần lớn nhà đầu tư tham gia thị trường dường như đã
    nhận ra sự tồn tại và sự nghiêm trọng của bong bóng đầu cơ nhưng bất chấp điều đó
    họ tiếp tục hoạt động đầu tư mặc dù họ đã nhận ra nguy cơ sụp đổ đang gần kề.
    Cái gì đã gây ra bong bóng đầu cơ và mở rộng hơn những hành vi sai lầm nào
    của thị trường đã góp phần gây ra hiện tượng này? Việc tìm ra những nhân tố gây ra
    bong bóng đầu cơ có thể nào giúp ta giảm được thiệt hại với một sự cố tương tự như
    2
    vậy có thể xảy ra ở tương lai? Đó là một vài trong rất nhiều câu hỏi đã làm nên dàn
    ý cho luận văn này.

    MỤC LỤC



    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu . 1
    1.1. Đặt vấn đề . . 1
    1.2. Sự cần thiết nghiên cứu . 2
    2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu . 2
    2.1. Mục tiêu nghiên cứu . . 2
    2.2. Phạm vi nghiên cứu . 3
    3. Phương pháp nghiên cứu . 4
    3.1. Phương pháp . . 5
    3.2. Thu thập dữ liệu . 5
    3.2.1. Dữ liệu sơ cấp . 5
    3.2.2. Dữ liệu thứ cấp . 7
    3.3. Nhận xét về nguồn dữ liệu 7
    3.3.1. Nhận xét về nguồn dữ liệu sơ cấp . 7
    3.3.2. Nhận xét về nguồn dữ liệu thứ cấp . 8
    3.3.3. Tính giá trị 8
    3.3.4. Độ tin cậy . . 9
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH HÀNH VI
    1.1. Lý thuyết tài chính . 11
    1.1.1. Lý thuyết tài chính cơ bản . 11
    1.1.2. Lý thuyết thị trường hiệu quả . . 11
    1.1.3. tài chính hành vi . 12
    1.1.3.1. Lý thuyết kỳ vọng 12
    1.1.3.2. Sự không yêu thích rủi ro . 14
    1.1.3.3. Tính toán trí óc . 15
    1.1.3.4. Tự điều chỉnh hành vi . 17
    1.1.3.5. Hối tiếc . 17
    1.1.3.6. Phương pháp giải quyết vấn đề của nhà đầu tư dựa kinh
    nghiệm (Heuristics) . 18
    1.1.3.7. Hành vi bầy đàn . . 19
    1.1.3.8. Quá tự tin và phản ứng thái quá hay bi quan 20
    1.1.3.9. Sự tham khảo (Anchoring) . 22
    1.2. Lý thuyết hành vi đầu cơ (đầu cơ bong bóng) . 23
    1.2.1. Các tiền nghiên cứu . . 23
    1.2.2. Những yếu tố giúp giải thích bong bóng đầu cơ . 25
    1.3. Điều kiện để lý thuyết tài chính hành vi tồn tại . 25
    1.3.1. Hành vi không hợp lý . . 25
    1.3.2. Hành vi không hợp lý mang tính hệ thống 26
    1.3.3. Giới hạn khả năng kinh doanh chên lệch giá trên TTTC 26
    Kết luận chương I . . 27
    CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HÀNH VI TRÊN THỊ TRƯỜNG
    CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
    2.1. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2007 đến nay 29
    2.1.1. Thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn bong bóng
    đầu cơ 30
    2.1.2. Thực trạng thị trường sau bong bóng đầu cơ . 32
    2.2. Kết quả điều tra những nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức trên thị
    trường chứng khoán Việt Nam 38
    2.2.1. Hồ sơ điều tra của các nhà đầu tư . 38
    2.2.2. Đặc điểm hành vi đầu tư . . 39
    2.2.2.1. Sự thay đổi trong những khoản theo dõi đầu tư . 39
    2.2.2.2. Sự thay đổi trong hạng mục mục tiêu đầu tư . 40
    2.2.2.3. Sự thay đổi trong các nhân tố quan trọng trong đầu tư 42
    2.2.2.4. Những lý do có thể của việc đánh giá quá mức và sự suy thoái
    của thị trường 44
    2.2.2.5. Những nguyên nhân và những kỳ vọng về giá trị thị trường
    hiện tại và tương lai . 46
    2.2.3. Yếu tố kỳ vọng tác động đến hiệu quả đầu tư . 48
    2.2.3.1. Những lý do dẫn đến việc đầu tư kém hiệu quả . 48
    2.2.3.2. Tính nhạy cảm của hành vi sợ thua lỗ 50
    2.2.4. Cách giải quyết sai lầm của nhà đầu tư dựa vào kinh nghiệm
    (Heuristics) 51
    2.2.4.1. Khả năng dự đoán sự phát triển thị trường của nhà đầu tư 51
    2.2.4.2. Tầm ảnh hưởng của các nguồn thông tin được công bố . 52
    2.2.4.3. Ý kiến của nhà đầu tư về việc thị trường sẽ trở ngược lại sự
    suy thoái như ngày hôm nay như thế nào 53
    2.2.4.4. Phản ứng của nhà đầu tư đối với cổ phiếu đang tăng giá . 55
    2.2.4.5. Khả năng tiếp tục thay đổi trong giá trị . 56
    2.3. Kết quả nghiên cứu 56
    Kết luận chương II 58
    CHƯƠNG III: G ỢI Ý NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ ỨNG XỬ VỚI NHỮNG TÁC
    ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH HÀNH VI TR ÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
    VIỆT NAM
    3.1. Nền tảng để đề xuất giải pháp . . 60
    3.2. Giải pháp về chính sách . 60
    3.2.1. Nguyên tắc 1: Dựa vào tâm lý đám đông của nhà đầu tư . 61
    3.2.2. Nguyên tắc 2: Dựa vào thói quen 62
    3.2.3. Nguyên tắc 3: Cảm giác “công bằng” tác động đến hành vi con
    người 63
    3.2.4. Nguyên tắc 4: Tự điều chỉnh hành vi . 64
    3.2.5. Nguyên tắc 5: Sự không yêu thích rủi ro của nhà đầu tư 65
    3.2.6. Nguyên tắc 6: Quá tự tin và phản ứng thái quá của nhà đầu tư 65
    3.2.7. Nguyên tắc 7: Con người trở nên thụ động khi bị dẫn dắt bởi quá
    nhiều thông tin . 66
    3.3. xây dựng phương pháp đầu tư dựa vào mục tiêu của nhà đầu tư 67
    3.3.1. Đáp ứng mục tiêu của nhà đầu tư . . 67
    3.3.2. Đầu tư đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện tại 70
    3.3.3. Thực hiện việc đo lường mới của tỷ suất sinh lợi mới và rủi ro . 73
    3.3.4. Chiến lược bảo vệ cuộc sống 74
    3.3.5. Đáp ứng mục tiêu dùng tiền 75
    3.3.6. Đầu tư cho một vùng kế hoạch cố định . 76
    Kết luận chương III . 80
    KẾT LUẬN CHUNG . . 82
    PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 90
    PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SO SÁNH THỐNG KÊ 95
    PHỤ LỤC 3: DỮ LI ỆU THỐNG KÊ 112
    PHỤ LỤC 4: NHỮNG YẾU TỐ GIÚP GIẢI THÍCH HÀNH VI BONG BÓNG
    ĐẦU CƠ . 120
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...